Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BÀI 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN


HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁP
LUẬT NƯỚC NGOÀI

Ths. Huỳnh Việt Minh Trí


Nội dung

I. Mối quan hệ giữa nghiên cứu PLNN và LSS

II. Một số lưu ý chung trong hoạt động NCPLNN

III. Giá trị của các nguồn thông tin

IV. Nguyên tắc giải thích và sử dụng các nguồn luật


I. Mối quan hệ giữa nghiên cứu PLNN và LSS

• Nghiên cứu PLNN là gì?


• Luật so sánh là gì?
• Mối quan hệ?
I. Mối quan hệ giữa nghiên cứu PLNN và LSS

Có mối quan hệ bổ trợ cho nhau


• NCPLNN cung cấp nguồn thông tin để phục vụ công trình
nghiên cứu LSS
• LSS: Cung cấp cơ sơ phương pháp luận để hoạt động
NCPLNN được thực hiện dễ dàng, khoa học và khách quan
hơn.
Không có LSS thì có thể nghiên cứu PLNN không?
II. Một số lưu ý chung trong hoạt động NCPLNN
Các sai lầm thường mắc phải:
• Sai lầm trong việc xác định và thu thập nguồn thông tin
• Sai lầm trong việc giả định (Về sự tương đồng/khác biệt)
mà không chứng minh bằng nội dung cụ thể của PL.
• Không khách quan về mặt tư duy:
“Người chưa từng học luật trong nước đôi khi lại có thể
nghiên cứu pháp luật nước ngoài tốt hơn so với người đã
từng học luật”.
III. Giá trị của các nguồn thông tin

1. Nguồn thông tin chủ yếu

2. Nguồn thông tin thứ yếu

3. Cách sử dụng các nguồn thông tin


1. Nguồn thông tin chủ yếu

• Là nguồn luật trong HTPL quốc gia (VBQPPL, án lệ…)


• Ưu điểm: Chính thống, chuẩn xác
• Nhược điểm: Khó thu thập và đọc hiểu, xu hướng dễ lạc
hậu hoặc chưa có quy định
2. Nguồn thông tin thứ yếu
• Là các sản phẩm, các công trình trong lĩnh vực KHPL
(Luận án, luận văn, tạp chí…)
• Ưu điểm: Đa dạng, dễ thu thập và tiếp cận
• Nhược điểm: Không chính thống, đôi khi mang quan
điểm chủ quan của tác giả
3. Cách sử dụng các nguồn thông tin

• Tuỳ từng trường hợp mà người nghiên cứu lựa chọn nguồn
thông tin phù hợp
• Nên sử dụng kết hợp cả nguồn chủ yếu và thứ yếu
• Kết hợp trao đổi trực tiếp với các luật sư, luật gia của nước
có PL đang được nghiên cứu
IV. Nguyên tắc giải thích và sử dụng các nguồn luật của
HTPLNN

1. Tôn trọng trật tự phân cấp các nguồn luật


2. Đảm bảo tính tổng thể - toàn diện đối với HTPL được NC
3. Đảm bảo tính khách quan về tư duy
4. Giải thích PL đúng với cách giải thích của nơi đã ban hành
5. Đảm bảo vấn đề dịch thuật trong hoạt động NCPLNN
1. Tôn trọng trật tự phân cấp các nguồn
luật trong HTPL được nghiên cứu

• Trật tự phân cấp các nguồn luật là gì?


• Tôn trọng trật tự phân cấp cả về lý luận lẫn thực tiễn
2. Đảm bảo tính tổng thể - toàn diện đối với
HTPL được nghiên cứu
• Tính tổng thể – toàn diện là gì?
• Nghiên cứu các quy định điều chỉnh trực tiếp và các quy
định gián tiếp
• Nghiên cứu các quy định và thực tế thực hiện quy định đó
trong đời sống
• Phải đặt trong bối cảnh chính trị, KT, XH… của quốc gia đang
nghiên cứu
3. Đảm bảo tính khách quan về tư duy

• Không áp đặt các định kiến về VH, tôn giáo, chính trị, đạo
đức… lên HTPL đang được nghiên cứu

• Tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc hình thành và các khía
cạnh khác, đặt để hiểu và lý giải PL một cách khách quan
4. Giải thích PL đúng với cách thức giải thích
của nơi đã ban hành

• Có những thuật ngữ được hiểu khác nhau ở các QG khác nhau
VD: Crime (Ở Pháp là tội cao nhất, ở Anh là tội phạm nói chung)
• Cách thức giải thích pháp luật của thẩm phán ở các dòng họ pháp
luật khác nhau có thể khác nhau
VD: Thẩm phán Civil law giải thích luật thành văn có cân nhắc đến ý
định của nhà làm luật, thẩm phán Common law giải thích luật
thành văn căn cứ vào lời văn và tiền lệ trước đó
5. Vấn đề dịch thuật trong hoạt động NCPLNN

• Phải đảm bảo tính chính xác về mặt nội hàm


(Từ đa nghĩa, từ gốc không có nghĩa trong ngôn ngữ được
dịch…)
• Cẩn trọng khi SD các nguồn thông tin bằng ngôn ngữ trung
gian
• Nên sử dụng từ điển chuyên ngành khi dịch thuật
• Lưu ý đến ngữ cảnh để dịch thuật chính xác

You might also like