NLTK On Tap Thi Cuoi Ki

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 80

ÔN TẬP HỌC PHẦN

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ KINH DOANH

v1.0021109215
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Giảng viên: Ths. Đỗ Thị Phượng

v1.0021109215
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DN

 Tính số lao động bình quân trong danh sách (DN chỉ có lao động thường xuyên):

o Doanh nghiệp hạch toán số lượng lao động ở một số thời điểm nhất định, khoảng cách giữa các thời điểm đều nhau:

T1 Tn
 T2    Tn 1 
Ttx  2 2
n 1
o Doanh nghiệp hạch toán số lượng lao động ở một số thời điểm nhất định, khoảng cách giữa các thời điểm không đều nhau:

T t
i 1
i i
Ttx  n

t
i 1
i

v1.0021109215
KIỂM TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG DN

 Theo phương pháp giản đơn

T1 T1 Cho phép đánh giá cụ thể về mức


o Số tương đối: IT  Hoặc I T 
T0 TK độ chênh lệch số lượng lao động kỳ
báo cáo so với kỳ gốc (hoặc thực tế
o Số tuyệt đối: ΔT  T1  T0 Hoặc ΔT  T1  TK so với kế hoạch).

 Theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất


T1 T1
o Số tương đối: IT  Hoặc I T  Cho phép đánh giá được thực chất
Q Q1
T0  1 TK  tình hình sử dụng lao động của
Q0 QK doanh nghiệp là tiết kiệm hay lãng
o Số tuyệt đối: Q1 Q1 phí.
ΔT  T1  T0  Hoặc ΔT  T1  TK 
Q0 QK

Kết quả sản xuất có thể được tính bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị.
v1.0021109215
HOÀN TOÀN = CHẾ ĐỘ + LÀM THÊM

o Độ dài ngày LVTTCĐ (Đcđ): o Số ngày công LVTTCĐ của một công nhân (Scđ):
Tổng số giờ công LVTTCĐ Tổng số ngày công LVTTCĐ
Đcđ = Tổng số ngày công LVTTHT Scđ =
Số công nhân bình quân trong ds

o Độ dài ngày LVTTHT (Đht): o Số ngày công LVTTHT của một công nhân (Sht):
Tổng số giờ công LVTTHT Tổng số ngày công LVTTHT
Đht = Tổng số ngày công LVTTHT Sht = Số công nhân bình quân trong ds

o Hệ số làm thêm giờ (Hg): o Hệ số làm thêm ca (Hc):


Tổng số giờ công LVTTHT Tổng số ngày công LVTTHT
Hg = Tổng số giờ công LVTTCĐ Hc = Tổng số ngày công LVTTCĐ

Số công nhân bình quân trong danh sách:

T = (Tổng số ngày công LVTTCĐ + Tổng số ngày nghỉ lễ, chủ nhật + Tổng số ngày nghỉ phép năm
+ Tổng số ngày vắng mặt + Tổng số ngày ngừng việc)/Số ngày dương lịch trong kỳ
v1.0021109215
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRONG DN

G  Đ cđ  H g  S cđ  H c  T
(a) (b) (c) (d) (e)

Tổng thời gian lao động hao phí toàn DN phụ thuộc vào 5 nhân tố:
- Độ dài ngày LVTTCĐ
- Hệ số làm thêm giờ
- Số ngày công LVTTCĐ của một công nhân
- Hệ số làm thêm ca
- Số công nhân bình quân trong danh sách

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 1

Có số liệu về lao động trong danh sách của một doanh nghiệp trong tháng 1/2023 như sau:
- Từ ngày 1 đến ngày 8 có 530 người 8 ngày
- Từ ngày 9 đến ngày 14 có 520 người 6 ngày
- Từ ngày 15 đến ngày 26 có 560 người 12 ngày
- Từ ngày 27 đến ngày 31 có 550 người 5 ngày
Tính số lao động trong danh sách của doanh nghiệp? ( khoảng cách ko đều nhau)
số lao động trong danh sách của DN: T= 543 (người)

v1.0021109215
BÀI 2

Có số liệu về số lượng lao động của một doanh nghiệp tại ngày đầu các tháng của năm 2023 (ĐVT: người)

Ngày 1/7 1/8 1/9 1/10 1/11 1/12 31/12

Số lao
710 712 709 714 716 718 720
động
Tính số lao động bình quân trong quý 3, quý 4?
Tính số lao động bình quân 6 tháng cuối năm?
* số lao động bình quân trong quý 3: T= 711 người
số lao động bình quân trong quý 4: T= 717 người
* số lao động bình quân 6 tháng cuối năm: T= quý 3+quý4=1428

v1.0021109215
BÀI 3

Có số liệu về tình hình lao động tại một doanh nghiệp trong quý I năm 2022 như sau:

Ngày 1 tháng 1 có 980 người

Ngày 1 tháng 2 có 960 người

Ngày 1 tháng 3 có 940 người

Ngày 1 tháng 4 có 950 người

Tính số lao động trong danh sách của doanh nghiệp?


vid là khoảng cách đều nhau nên
số lao động trong danh sách của DN là: T=955

v1.0021109215
BÀI 4
Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân tại một doanh nghiệp trong năm 2021:

Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4


I. Giá trị sản lượng sản xuất (1000 đồng) 2 000 000 2 200 000
II. Thời gian lao động
1a. Tổng số ngày công LVTTHT (ngày) 57 000 61 000
b. Trong đó tổng số ngày làm thêm (ngày) 6 100 9 000
2. Tổng số ngày nghỉ lễ + CN (ngày) 7 520 6 780
3. Tổng số ngày nghỉ phép năm (ngày) 6 450 5 710
4. Tổng số ngày vắng mặt do các lý do (ngày) 8 000 7 020
5. Tổng số ngày ngừng việc (ngày) 6 250 7 150
6. Tổng số giờ công LVTTCĐ (giờ) 320 200 410 500
7. Tổng số giờ làm thêm (giờ) 11 200 18 700

v1.0021109215
Yêu cầu:
Tính tổng số ngày công LVTTCĐ của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính tổng số giờ công LVTTHT của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính độ dài ngày LVTTCĐ của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính độ dài ngày LVTTHT của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính hệ số làm thêm giờ của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính hệ số làm thêm ca của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính số công nhân bình quân trong danh sách của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính số ngày công LVTTCĐ của một công nhân trong doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính số ngày công LVTTHT của một công nhân trong doanh nghiệp quý 3, quý 4?

Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của doanh nghiệp quý 3, quý 4?

v1.0021109215
THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ SẢN LƯỢNG TRONG DN

Sản lượng (Q)


NSLĐ (W) = Sản lượng Q = WT
Số lao động trong danh sách (T)

o NSLĐ bình quân chung: o Tổng sản lượng chung:

 WT
i i
Qi   Wi Ti
Wi 
T
i

NSLĐ bình quân chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:


Tổng sản lượng chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:
- NSLĐ bình quân 1 công nhân của từng bộ phận
- NSLĐ bình quân của một công nhân
- Kết cấu số công nhân
- Số công nhân bình quân trong danh sách

v1.0021109215
o Năng suất lao động bình quân tháng, quý hoặc năm: o Tổng sản lượng:

Wt ,q ,n  Wg  Đcđ  H g  S cđ  H c Qt ,q ,n  Wg  Đcđ  H g  S cđ  H c  T

NSLĐ bình quân tháng/quý/năm phụ thuộc vào 5 nhân tố: Tổng sản lượng tháng/quý/năm phụ thuộc vào 6 nhân tố:
- NSLĐ bình quân giờ - NSLĐ bình quân giờ
- Độ dài ngày LVTTCĐ - Độ dài ngày LVTTCĐ
- Hệ số làm thêm giờ - Hệ số làm thêm giờ
- Số ngày công LVTTCĐ của một công nhân - Số ngày công LVTTCĐ của một công nhân
- Hệ số làm thêm ca - Hệ số làm thêm ca
- Số công nhân bình quân trong danh sách

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 5

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân của một doanh nghiệp trong 2 kỳ nghiên
cứu như sau:

Số tương đối: 1,0344 = 1,0512 x 0,9840

Số tuyệt đối: 18 = 24 + (-6) (sp/cn)

Năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi kết cấu số công nhân, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào
(số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi NSLĐ bình quân một công nhân của từng phân xưởng, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so
với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 6

Có số liệu về tình hình lao động sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 2 kỳ nghiên cứu:

NSLĐ (1000kg/người) Số công nhân (người)


Tên DN
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
X 600 610 400 420
Y 500 520 340 360
Z 550 600 350 410

Tính số công nhân của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính sản lượng của từng doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng sản lượng của doanh nghiệp X và Z ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng sản lượng của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

v1.0021109215
BÀI 7

Có số liệu về tình hình lao động sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 2 kỳ nghiên cứu:

Tên Sản lượng (sp) Số công nhân (cn)


doanh nghiệp Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

A 900.000 962.000 500 520


B 910.000 973.600 400 430
C 898.500 938.300 450 460
Tính số công nhân của doanh nghiệp A và B ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của doanh nghiệp C kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng sản lượng của doanh nghiệp A và C ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng sản lượng của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

v1.0021109215
BÀI 8

Có số liệu về tình hình lao động sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 2 kỳ nghiên cứu:

Năng suất lao động (kg/cn) Sản lượng (kg)


Tên DN
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
X 54 62 19.170 18.600
Y 52 60 14.716 16.020
Z 56 68 15.344 18.904

Tính số công nhân của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng sản lượng của doanh nghiệp X và Z ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng sản lượng của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính năng suất lao động bình quân một công nhân của cả 3 doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo?

v1.0021109215
BÀI 9
Có số liệu về lao động trong danh sách của một doanh nghiệp như sau:

1. Kế hoạch: DN trong tháng yêu cầu phải sử dụng 600 người và đạt mức giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất 500
triệu đồng

2. Thực tế: Số lao động bình quân của doanh nghiệp là 632 người và đạt mức giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất là
650 triệu đồng

Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp giản đơn (tính theo số tương đối,
số tuyệt đối)?

Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp theo phương pháp có liên hệ kết quả sản xuất (tính
theo số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 10

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp trong 2 kỳ nghiên
cứu do ảnh hưởng bởi các nhân tố phản ánh trình độ sử dụng thời gian lao động như sau:
Số tương đối: 0,8562 = 1,024 x 0,963 x 1,005 x 1,020 x 0,847
Số tuyệt đối: (-175,2) = 442,6 + (-454) + 330,1 + 356,4 + (-850,3) (giờ)
Do sự tác động bởi số công nhân bình quân trong danh sách, tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế chế độ, tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi số ngày công làm việc thực tế chế độ của một công nhân, tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh
nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi hệ số làm thêm giờ, tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay
đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi hệ số làm thêm ca, tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay
đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Tổng thời gian lao động hao phí toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số
tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 11

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân trong 2 kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng bởi các
nhân tố phản ánh trình độ sử dụng thời gian lao động như sau:
Số tương đối: 0,8608 = 1,020 x 0,954 x 1,011 x 1,021 x 0,857
Số tuyệt đối: (-199,62) = 440,68 + (-450,23) + 310,15 + 350,45 + (-850,67) (1000đ/cn)
Do sự tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế chế độ, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi
như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi số ngày công làm việc thực tế chế độ của một công nhân, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so
với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi hệ số làm thêm giờ, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi hệ số làm thêm ca, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi năng suất lao động bình quân giờ, năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như
thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Năng suất lao động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 12

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng sản lượng của một doanh nghiệp trong 2 kỳ nghiên cứu như sau:
Số tương đối: 1,0335 = 1,0471 x 0,987
Số tuyệt đối: 8.000 = 8.500 + (-500) (1000 sản phẩm)

Tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi số công nhân bình quân trong danh sách, tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi năng suất lao động bình quân của 1 công nhân, tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP

Giảng viên: Ths. Đỗ Thị Phượng

v1.0021109215
CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

o Tiền lương bình quân giờ: o Tiền lương bình quân tháng, quý, năm:
Tổng quỹ lương giờ
Xg = Tổng số giờ công LVTTHT Tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm
Xt, q, n = Số công nhân bình quân trong ds
o Tiền lương bình quân ngày:
Tổng quỹ lương ngày
Xng = Tổng số ngày công LVTTHT o Hệ số phụ cấp lương tháng, quý, năm (Ht,q,n):

o Hệ số phụ cấp lương ngày (Hng): Tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm
Ht, q, n = Tổng quỹ lương ngày
Tổng quỹ lương ngày
Hng = Tổng quỹ lương giờ

v1.0021109215
Tổng quỹ lương (F)
TLBQ (X) = Tổng quỹ lương F = XT
Số lao động trong danh sách (T)

 Tổng quỹ lương Fi   X i Ti

Tổng quỹ lương chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:


- Tiền lương bình quân của một công nhân
- Số công nhân bình quân trong danh sách

 Tiền lương bình quân Xi 


X T
i i

T i

Tiền lương bình quân chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:
- Tiền lương bình quân 1 công nhân của từng bộ phận
- Kết cấu số công nhân

v1.0021109215
 Tổng quỹ lương

Tổng quỹ lương tháng/quý/năm phụ thuộc vào 6 nhân tố:


Ft , q , n  X g  Đht  H ng  S ht  H t  T - Tiền lương bình quân giờ
- Độ dài ngày LVTTHT
- Hệ số phụ cấp lương ngày
- Số ngày công LVTTHT của một công nhân
- Hệ số phụ cấp lương tháng/quý/năm
- Số công nhân bình quân trong danh sách
 Tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân tháng/quý/năm phụ thuộc vào 5 nhân tố:
X t ,q ,n  X g  Đ ht  H ng  S ht  H t ,q ,n - Tiền lương bình quân giờ
- Độ dài ngày LVTTHT
- Hệ số phụ cấp lương ngày
- Số ngày công LVTTHT của một công nhân
- Hệ số phụ cấp lương tháng/quý/năm
v1.0021109215
KIỂM TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

 Theo phương pháp giản đơn


F1 F1
I
o Số tương đối: F  hoặc IF 
F0 FK

o Số tuyệt đối: ΔF  F1  F0 hoặc ΔF  F1  FK

 Theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất

F1 F1
o Số tương đối: IF  IF 
Q hoặc Q1
F0  1 FK 
Q0 QK
Q1 Q1
o Số tuyệt đối: ΔF  F1  F0  hoặc ΔF  F1  FK 
Q0 QK

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 13

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp trong 2 kỳ nghiên cứu như sau:

Số tương đối: 1,0475 = 1,019 x 1,028

Số tuyệt đối: 9.000 = 4.200 + 4.800 (triệu đồng)

Do sự tác động bởi số công nhân bình quân trong danh sách, tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi tiền lương bình quân của một công nhân, tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 14

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tiền lương bình quân chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với
kỳ gốc như sau:
Số tương đối: 0,9843 = 1,035 x 0,951
Số tuyệt đối: -700.000 = 300.000 + (-1.000.000) (đồng/người)

Tiền lương bình quân chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số
tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi kết cấu số công nhân, tiền lương bình quân chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi tiền lương bình quân một công nhân của từng doanh nghiệp, tiền lương bình quân chung cho cả 3
doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 15 Có số liệu về tình hình lao động tiền lương tại một doanh nghiệp trong 2 tháng báo cáo như sau:
Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11
1.Số công nhân bình quân trong danh sách 100 110
2.Số ngày công LVTTHT (ngày) 4 200 5 000
3.Số giờ công LVTTHT (giờ) 56 400 59 650
4.Tổng quỹ lương giờ (1.000 đồng) 676 800 775 450
5.Tổng quỹ lương ngày (1.000 đồng) 756 000 900 000
6.Tổng quỹ lương tháng (1.000 đồng) 890 320 1.050 800

Tính tiền lương bình quân giờ của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Tính hệ số phụ cấp lương ngày của doanh nghiệp ở kỳ báo cáo?
Tính hệ số phụ cấp lương tháng của doanh nghiệp ở kỳ báo cáo?
Tính tiền lương bình quân một công nhân trong doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Tính độ dài ngày công LVTTHT ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Tính số ngày công LVTTHT của 1 công nhân kỳ gốc, kỳ báo cáo?
Phân tích tình sử dụng tiền lương của doanh nghiệp theo phương pháp giản đơn (tính theo số tương đối, số tuyệt đối)?
v1.0021109215
BÀI 16
Có số liệu thống kê về lao động và tiền lương tại một doanh nghiệp như sau:

Tiền lương bình quân


Tổng quỹ lương (1.000đ)
Tên phân (1.000đ/người)
xưởng
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

Phân xưởng A 4.500.000 4.784.000 5.000 5.200


Phân xưởng B 4.200.000 4.125.000 6.000 5.500
Phân xưởng C 5.500.000 5.880.000 5.500 5.600
Tính tiền lương bình quân một công nhân trong DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng quỹ lương toàn DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính số công nhân trong DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

v1.0021109215
BÀI 17
Có số liệu thống kê về lao động và tiền lương tại một doanh nghiệp như sau:

Tiền lương bình quân


Số công nhân (người)
Tên phân (1.000đ/người)
xưởng
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

Phân xưởng A 750 780 5.000 5.500


Phân xưởng B 700 730 6.000 5.800
Phân xưởng C 710 720 5.500 5.700
Tính tiền lương bình quân một công nhân trong DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng quỹ lương toàn DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính số công nhân trong DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

v1.0021109215
BÀI 18
Có số liệu thống kê về lao động và tiền lương tại một doanh nghiệp như sau:

Tên Số công nhân (người) Tổng quỹ lương (1.000đ)


Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

A 100 105 850 000 881 250


B 140 120 814 000 864 000
C 130 110 839 500 923 000

Tính tiền lương bình quân một công nhân trong từng phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tiền lương bình quân một công nhân trong DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng quỹ lương toàn DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính số công nhân trong DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?


v1.0021109215
BÀI 19
Cho phương trình kinh tế phân tích sự biến động của tổng quỹ lương (đơn vị tính: triệu đồng)

Biết rằng: Fi   X i Ti
ΣX1T­1 = 7.700, ΣX0T0 = 7.840, ΣX0T1 = 7.410

Tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi số công nhân bình quân trong danh sách, tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi tiền lương bình quân một công nhân, tổng quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc
thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Tính số tương đối, số tuyệt đối trong hệ thống chỉ số?

v1.0021109215
BÀI 20
Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tiền lương bình quân tháng do ảnh hưởng bởi các nhân tố phản ánh trình độ sử
dụng thời gian lao động:
Số tương đối: 1,3361 = 1,301 x 1,086 x 0,980 x 0,946 x 1,020
Số tuyệt đối: 1.439,52 = 820,89 + 580,78 + (-315,95) + (-416,48) + 770,28 (1000đ/CN)
Do tác động bởi độ dài ngày làm việc thực tế hoàn toàn, tiền lương bình quân tháng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc
thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn của một công nhân, tiền lương bình quân tháng của doanh nghiệp
kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Tiền lương bình quân tháng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi tiền lương bình quân giờ, tiền lương bình quân tháng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi
như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi hệ số phụ cấp lương ngày, tiền lương bình quân tháng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi
như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do sự tác động bởi hệ số phụ cấp lương tháng, tiền lương bình quân tháng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi
như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 21
Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng quỹ lương tháng do ảnh hưởng bởi các nhân tố phản ánh trình độ sử
dụng thời gian lao động:
Số tương đối: 1,0737 = 1,213 x 1,089 x 0,964 x 0,936 x 1,019 x 0,884
Số tuyệt đối: 588,01 = 620,80 + 140,78 + (-45,95) + (-96,48) + 75,28 + (-106,42) (triệu đồng)
Do tác động bởi độ dài ngày LVTTHT, tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?
Do sự tác động bởi số ngày công LVTTHT của một công nhân, tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay
đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?
Tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?
Do sự tác động bởi tiền lương bình quân giờ, tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào
(số tương đối, số tuyệt đối)?
Do sự tác động bởi hệ số phụ cấp lương ngày, tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào
(số tương đối, số tuyệt đối)?
Do sự tác động bởi hệ số phụ cấp lương tháng, tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào
(số tương đối, số tuyệt đối)?
Do sự tác động bởi số công nhân bình quân trong danh sách, tổng quỹ lương tháng của DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay
đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?
v1.0021109215
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TSCĐ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP

Giảng viên: Ths. Đỗ Thị Phượng

v1.0021109215
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA THIẾT BỊ SẢN XUẤT

 Độ dài bình quân một ca máy (Đm):  Số giờ làm việc thực tế bình quân 1 máy (Tg)

Tổng số giờ máy LVTT Tổng số giờ máy LVTT


Đm = Tổng số ca máy LVTT Tg =
Số máy LVTT bình quân

 Số ca máy bình quân một ngày máy (Cm):

Tổng số ca máy LVTT  Tổng số giờ máy LVTT toàn doanh nghiệp:
Cm = Tổng số ngày máy LVTT

 Số ngày làm việc bình quân một máy (nm):


T g  Đm  Cm  nm  Tm

Tổng số ngày máy LVTT


nm = Số máy LVTT bình quân
Trong đó: Tm là số máy làm việc thực tế bình quân

v1.0021109215
Phân tích sự biến động của tổng số giờ máy làm việc thực tế toàn doanh nghiệp

T g  Đm  Cm  nm  Tm
(b) (c) (d) (e)

Tổng thời gian máy làm việc phụ thuộc vào 4 nhân tố:
- Độ dài bình quân 1 ca máy
- Số ca máy bình quân 1 ngày máy
- Số ngày làm việc bình quân 1 máy
- Số máy LVTT bình quân

v1.0021109215
Um i 
 Um Tm i i  Năng suất bình quân 1 máy chung phụ thuộc vào:
 Tm i - NS bình quân 1 máy của từng bộ phận
- Kết cấu số máy LVTT

 Năng suất bình quân 1 giờ máy chung phụ thuộc vào:
Ug i 
 Ug Tg
i i - NS bình quân 1 giờ máy của từng bộ phận
 Tg i - Kết cấu số giờ máy LVTT

U m  U g  Đm  C m  n m  Năng suất bình quân 1 máy phụ thuộc vào:


- NS bình quân một giờ máy
- Độ dài bình quân 1 ca máy
- Số ca máy bình quân 1 ngày máy
- Số ngày làm việc bình quân 1 máy

v1.0021109215
 Tổng sản lượng chung do máy sản xuất phụ thuộc vào:

- NS bình quân một máy


Q mi   U m i Tm i
- Số máy làm việc thực tế

- NS bình quân một giờ máy


Q mi   U gi Tg i
- Số giờ máy làm việc thực tế

Qm  U g  Đm  Cm  nm  Tm - NS bình quân một giờ máy


- Độ dài bình quân 1 ca máy
- Số ca máy bình quân 1 ngày máy
- Số ngày làm việc bình quân 1 máy
- Số máy LVTT bình quân

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 22
Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị và sản lượng sản phẩm do máy sản xuất ra của một DN
Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5
1.Sản lượng SP do máy sản xuất (1000m) 450.400 560.500
2.Tổng số ca máy làm việc thực tế (ca) 44.200 48.000
3.Tổng số giờ máy làm việc thực tế (giờ) 210.200 245.500
4.Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày) 17.500 17.700
5.Số máy làm việc thực tế (cái) 750 780

Tính năng suất bình quân 1 giờ máy của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=2,143 KBC=2,283

Tính độ dài bình quân 1 ca máy của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=4,756 KBC=5,115

Tính số ca máy bình quân 1 ngày máy của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=2,526 KBC=2,712

Tính số ngày làm việc bình quân 1 máy của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=23,333 KBC=22,692

Tính năng suất bình quân 1 máy chung cho cả 3 phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=600,63 KBC=718, 64

v1.0021109215
BÀI 23

Cho phương trình kinh tế phân tích sự biến động của sản lượng sản phẩm do máy sản xuất (đơn vị tính: sản phẩm)
Q mi   U m i Tm i

Biết rằng: ΣUm1Tm1 = 8.610, ΣUm0Tm0 = 8.020, ΣUm0Tm1 = 8.460

Do tác động bởi năng suất bình quân một máy, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với
kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)? tăng 1,7% t/u vs lg tăng tuyệt đối là 150

Do tác động bởi số máy làm việc thực tế, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)? tăng 5,5% t/u vs lg tăng tuyệt đóoi là 440

Sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số
tuyệt đối)? tăng 7,36% t/u vs lg tăng tuyêth đối là 590

Tính số tương đối, số tuyệt đối trong hệ thống chỉ số? số tương đối: 1,0736=1,017 x1,055

số tuyệt đối: 590=150+440


v1.0021109215
BÀI 24

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của sản lượng sản phẩm máy sản xuất trong doanh nghiệp:
Số tương đối là: 1,2714 = 1,056 x 1,204
Số tuyệt đối là: 880 = 250 + 630 (sản phẩm)

Do tác động bởi năng suất bình quân một máy, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)? tăng 5,6% t/u vs lg tăng tuyệt đối là 250 sp

Do tác động bởi số máy làm việc thực tế, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với
kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)? tăng 20.4% t/u vs lg tăng tuyệt đối là 630

Sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương
đối, số tuyệt đối)? tăng 27,14% t/u sv lg tăng tuyệt đối là 880

v1.0021109215
BÀI 25

Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị và sản lượng sản phẩm do máy sản xuất ra của một doanh nghiệp
như sau:

Sản lượng do máy sản xuất (1000


Số giờ máy LVTT (1000 giờ máy)
Tên sp)
PX
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

X 22 25 420.000 442.500
Y 25 27 444.000 464.900
Z 20 22 445.000 480.000
Tính sản lượng sản phẩm do máy sản xuất chung cho cả 3 phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=1.309.000
KBC=1.387.400

Tính năng suất bình quân một giờ máy chung cho cả 3 phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG= 19537.31 KBC=18748,65

v1.0021109215
BÀI 26

Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị và sản lượng sản phẩm do máy sản xuất ra của một doanh nghiệp
như sau:

Số máy LVTT (cái) Sản lượng do máy sản xuất (1000 sp)
Tên PX
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
X 125 128 820 945
Y 120 135 910 1.056
Z 136 130 1.100 1.000

Tính sản lượng sản phẩm do máy sản xuất chung cho cả 3 phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=2830 KBC=3001

Tính năng suất bình quân một máy chung cho cả 3 phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=7,43 KBC=7,64

v1.0021109215
BÀI 27

Cho phương trình kinh tế sau: Q i   U gi Tg i

Biết rằng: ΣUg1Tg1 = 7.650, ΣUg0Tg0 = 7.450, ΣUg0Tg1 = 7.150 (ĐVT: sản phẩm)

Do tác động bởi năng suất bình quân một giờ máy, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo
cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)? tăng 6,99% t/u vs tăng 500

Do tác động bởi số giờ máy làm việc thực tế, sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)? giảm 4,03% t/u vs giảm 300

Sản lượng sản phẩm do máy sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối,
số tuyệt đối)? tăng 2,68% t/u vs tăng 200 sp

Tính số tương đối, số tuyệt đối trong hệ thống chỉ số? số tương đối: 1,0268=1,0699 x 0,9597

v1.0021109215
BÀI 28
Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất bình quân một giờ máy của 3 doanh nghiệp cùng sản xuất
một loại sản phẩm như sau:

Số tương đối: 1,0281 = 1,048 x 0,981

Số tuyệt đối: 28 = 65 + (-37) (sản phẩm/giờ máy)

Do tác động bởi năng suất bình quân một giờ máy cho từng DN , năng suất bình quân một giờ máy chung cho cả 3
doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do tác động bởi kết cấu số giờ máy làm việc thực tế, năng suất bình quân một giờ máy chung cho cả 3 doanh nghiệp
kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Năng suất bình quân một giờ máy chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào
(số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 29

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất bình quân một máy của 3 doanh nghiệp cùng sản xuất
một loại sản phẩm như sau:

Số tương đối: 1,0194 = 1,052 x 0,969

Số tuyệt đối: 24 = 58 + (-34) (sản phẩm/máy)

Do tác động bởi năng suất bình quân một máy của từng doanh nghiệp, năng suất bình quân một máy chung cho cả
3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do tác động bởi kết cấu số máy làm việc thực tế, năng suất bình quân một máy chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ
báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Năng suất bình quân một máy chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 30

Cho chỉ số tương đối phân tích sự biến động của năng suất bình quân một máy do ảnh hưởng bởi các nhân tố phản ánh
trình độ sử dụng thời gian lao động như sau:
1,0056 = 1,2154 x 1,0510 x 0,8517 x 0,9243

Do sự tác động bởi độ dài bình quân 1 ca máy, năng suất bình quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ
gốc thay đổi như thế nào? tăng 5,1%

Do sự tác động bởi năng suất bình quân một giờ máy, năng suất bình quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc thay đổi như thế nào? tăng 21,54%

Do sự tác động bởi số ca máy bình quân một ngày máy, năng suất bình quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc thay đổi như thế nào? giảm 14,83%

Do sự tác động bởi số ngày làm việc bình quân một máy, năng suất bình quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo cáo
so với kỳ gốc thay đổi như thế nào? giảm 7,57%

Năng suất bình quân một máy của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào? tăng 0,56%

v1.0021109215
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Đỗ Thị Phượng

v1.0021109215
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
 Sử dụng 1 loại NVL

Tổng mức tiêu dùng NVL chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:
M =  mq
i i i
- Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm
- Sản lượng sản phẩm sản xuất

mi 
 mqi i Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:
q i - Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm của từng bộ phận
- Kết cấu sản lượng sản phẩm sản xuất

v1.0021109215
KIỂM TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

 Theo phương pháp giản đơn

M1 M1
o Số tương đối: IM  Hoặc I M 
M0 MK

o Số tuyệt đối: ΔM  M1  M 0 Hoặc ΔM  M1  M K

 Theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất


M1 M1
o Số tương đối: IM  Hoặc IM 
Q Q1
M0  1 MK 
Q0 QK
o Số tuyệt đối: Q1 Q1
ΔM  M1  M 0  Hoặc ΔM  M1  M K 
Q0 QK

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 31 Có số liệu về tình hình sản xuất của 3 phân xưởng trong 1 doanh nghiệp như sau:

Mức hao phí NVL cho 1 đơn vị sản


Sản lượng (sp)
Phân xưởng phẩm (kg)
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
X 2.100 2.110 20 19
Y 2.070 2.020 17 18
Z 2.200 2.150 21 20
Tính tổng sản lượng sản phẩm của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=6370 KBC=6280

Tính tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu của doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=123390 KBC=119450

Tính mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm trong doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo? KG=58 KBC=57

Tổng mức tiêu dùng NVL của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi thế nào (số tương
đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 32

Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở kỳ thực tế là 7.580 (kg), kỳ kế hoạch là 7.400 (kg). Biết: giá trị sản
lượng hàng hóa sản xuất kỳ thực tế là 190.000.000 (đồng), giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất kỳ kế hoạch
là 165.000.000 (đồng).

Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch theo phương pháp so sánh giản
đơn (tính theo số tương đối, số tuyệt đối)?

Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch theo phương pháp so sánh có
liên hệ với kết quả sản xuất (tính theo số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 33

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm tại một doanh nghiệp
trong 2 kỳ nghiên cứu như sau:

Số tương đối: 0,9879 = 1,0329 x 0,9564

Số tuyệt đối: -0,065 = 0,144 + (-0,079) (kg/sp)

Do tác động bởi kết cấu sản lượng sản phẩm sản xuất làm cho mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của toàn
doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của toàn doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt
đối)?

Do tác động bởi mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của từng phân xưởng làm cho mức hao phí nguyên vật
liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của toàn doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 34

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu tại một doanh nghiệp trong 2 kỳ
nghiên cứu như sau:

Số tương đối: 1,0379 = 1,058 x 0,981

Số tuyệt đối: 15 = 35 + (-20) (tấn)

Do tác động bởi mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm làm cho tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu của
toàn doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu của toàn doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do tác động bởi sản lượng sản phẩm sản xuất làm cho tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu của toàn doanh nghiệp thay
đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 35

Cho phương trình kinh tế phân tích sự biến động của tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu:

Mi   miqi

Biết rằng: Σm1q1 = 6.500, Σm0q0 = 6.450, Σm0q1 = 6.470 (1000 kg)

Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu chung cho toàn doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do tác động bởi mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm làm cho tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu chung
cho toàn doanh nghiệp thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do tác động bởi sản lượng sản phẩm sản xuất làm cho tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu chung cho toàn doanh nghiệp
thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Tính số tương đối, số tuyệt đối trong hệ thống chỉ số?

v1.0021109215
BÀI 36

Sản lượng (sp) Tổng mức tiêu dùng NVL (kg)


Tên doanh nghiệp
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
X 1.000 1.100 30.000 30.800
Y 1.000 1.020 28.000 27.540
Z 1.200 1.150 34.800 34.500

Tính tổng sản lượng sản phẩm của 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu của 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tổng mức tiêu dùng NVL của 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm của 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi thế nào (số tương
đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ VỐN LƯU ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Đỗ Thị Phượng

v1.0021109215
 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ:

Số vòng quay vốn lưu động (số lần chu chuyển của VLĐ):

D −T G Doanh thu thuần (G) = Doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu
L u= =
V V (Số thuế phải nộp, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại)

Độ dài 1 vòng quay VLĐ (số ngày luân chuyển của 1 vòng VLĐ)
N: số ngày theo lịch trong kỳ
N 1 năm có 360 ngày
Đ =
Lu
1 quý có 90 ngày

Hàm lượng vốn lưu động trong 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ 1 tháng có 30 ngày

(Mức đảm nhiệm của 1 đồng VLĐ):

V 1
H = =
G Lu
v1.0021109215
 Vốn lưu động bình quân:

V  H G
Thời điểm, k/c thời gian bằng nhau

VLĐ bình quân phụ thuộc vào 2 nhân tố:


V1 Vn
 V2  ...  - Mức đảm nhiệm của 1 đồng VLĐ

V  2 2 - Doanh thu thuần


n 1

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 37

Có số liệu về tình sử dụng vốn lưu động bình quân trong kỳ của 1 doanh nghiệp như sau:

- Tổng doanh thu tiêu thụ trừ thuế: 990 triệu đồng

- Vốn lưu động bình quân: 87 triệu đồng

Tính số vòng quay vốn lưu động trong kỳ?

Tính mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn lưu động trong kỳ?

v1.0021109215
BÀI 38

Có tình hình sử dụng vốn lưu động trong kỳ của một doanh nghiệp như sau:

- Ngày 1/7 là 50 triệu đồng

- Ngày 1/8 là 60 triệu đồng


V1 Vn
- Ngày 1/9 là 70 triệu đồng  V2  ... 
V  2 2
- Ngày 1/10 là 80 triệu đồng
n 1
Tính mức vốn lưu động bình quân trong kỳ?

v1.0021109215
BÀI 39
Cho bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn lưu động của 1 doanh nghiệp (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Quý I Quý II


1. Mức vốn lưu động bình quân 4.000 4.500
2. Tổng doanh thu 55.000 55.200
3. Tổng số thuế phải nộp 5.500 5.520

Tính doanh thu thuần của quý I, quý II?

Tính số vòng quay vốn lưu động của quý I, quý II?

Tính độ dài 1 vòng quay vốn lưu động của quý I, quý II?

Tính mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn lưu động trong quý I , quý II?

v1.0021109215
BÀI 40
Cho phương trình kinh tế phân tích sự biến động của vốn lưu động bình quân:

V  H G
Biết rằng: H1G1 = 8.250; H0G1 = 8.160; H0G0 = 8.100 (ĐVT: triệu đồng)

Do ảnh hưởng bởi mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn lưu động làm cho vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc
thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do ảnh hưởng bởi doanh thu thuần làm cho vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?

Tính số tương đối, số tuyệt đối của hệ thống chỉ số phân tích sự biến động vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo so với kỳ
gốc?

v1.0021109215
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP

Giảng viên: ThS. Đỗ Thị Phượng

v1.0021109215
CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

• Tổng giá thành:

TCi   ziqi Tổng giá thành chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:
- Giá thành bình quân của một sản phẩm
- Sản lượng sản phẩm sản xuất

• Giá thành bình quân:

Giá thành bình quân chung phụ thuộc vào 2 nhân tố:
zi 
zq
i i
- Giá thành bình quân 1 sản phẩm của từng bộ phận
q i
- Kết cấu sản lượng sản phẩm sản xuất

v1.0021109215
BÀI TẬP THỰC HÀNH

v1.0021109215
BÀI 41 Có số liệu về tình hình sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 2 kỳ nghiên cứu:

Giá thành (1.000đ/sp) Sản lượng (sp)


Tên doanh nghiệp
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 45 45 200 215
B 42 45 210 220
C 48 50 205 225

Tính tổng sản lượng chung cho cả 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng giá thành 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính giá thành bình quân một sản phẩm của 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Giá thành bình quân một sản phẩm chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?
v1.0021109215
BÀI 42 Có số liệu về tình hình sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 2 kỳ nghiên cứu:

Tổng giá thành (1.000đ) Sản lượng (sp)


Tên doanh
nghiệp Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

X 2.000 2.236 50 52
Y 2.256 2.250 48 50
Z 2.184 2.112 52 48
Tính tổng sản lượng chung cho cả 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính tổng giá thành 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính giá thành bình quân một sản phẩm của 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Giá thành bình quân một sản phẩm chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
BÀI 43 Có số liệu về tình hình sản xuất tại 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 2 kỳ nghiên cứu:

Giá thành (1.000đ/sp) Tổng giá thành (1.000đ)


Tên doanh
nghiệp Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

X 24 25 1.008 1.125
Y 22 24 1.100 1.104
Z 28 30 1.176 1.200
Tính tổng giá thành 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tính giá thành bình quân một sản phẩm của 3 doanh nghiệp ở kỳ gốc, kỳ báo cáo?

Tổng giá thành chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Giá thành bình quân một sản phẩm chung cho cả 3 doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số
tương đối, số tuyệt đối)?
v1.0021109215
BÀI 44
Cho phương trình kinh tế phân tích sự biến động của tổng giá thành:

TCi   z i q i

Biết rằng: Σz1q1 = 4.500, Σz0q0 = 4.480, Σz0q1 = 4.450 (Đơn vị tính: Trđ)

Do ảnh hưởng bởi sản lượng sản phẩm, tổng giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số
tuyệt đối)?

Tổng giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do ảnh hưởng bởi giá thành sản phẩm, tổng giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số
tuyệt đối)?

Tính số tương đối, số tuyệt đối trong hệ thống chỉ số?

v1.0021109215
BÀI 45

Cho hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của giá thành bình quân chung của 3 DN trong 2 kỳ nghiên cứu:

Số tương đối: 1,071 = 1,105 x 0,969

Số tuyệt đối: 0,18 = 0,58 + (- 0,40) (triệu đồng/sp)

Do tác động bởi kết cấu sản lượng sản phẩm làm cho giá thành bình quân chung của 3 DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay
đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Giá thành bình quân chung của 3 DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

Do ảnh hưởng bởi giá thành bình quân của từng DN làm cho giá thành bình quân chung của 3 DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc
thay đổi như thế nào (số tương đối, số tuyệt đối)?

v1.0021109215
v1.0021109215

You might also like