Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

LOGO

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


4.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO (HÀNG DỰ TRỮ)
4.1.1 Khái niệm:
1. Khái niệm hàng tồn kho: là các nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành
phẩm được cất trữ trong kho nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất hay
khách hàng ở hiện tại và trong tương lai.
- Nguồn vật tư: như đồ dùng văn phòng, vật liệu làm sạch máy, dầu, nhiên
liệu, bóng đèn và những thứ tương tự. Những loại hàng này đều cần thiết cho
quá trình sản xuất
- Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại để sản xuất
trong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường
về.
- Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng
vẫn chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho
thành phẩm.
- Thành phẩm: là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quá trình sản xuất.
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO (HÀNG DỰ TRỮ)
4.1.1 Khái niệm:
2. Khái niệm quản trị hàng tồn kho là phương pháp xác định khối lượng và
thời điểm đặt hàng hợp lý sao cho giảm thiểu tổng chi phí liên quan đến hàng
dự trữ.

Lượng đặt hàng tối ưu


LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO (HÀNG DỰ TRỮ)
4.1.2 Mục đích dự trữ hàng trong kho
 Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng.
 Tránh sự thay đổi về giá của hàng hoá và phòng ngừa rủi ro trong sản xuất
và cung ứng.
 Để tiết kiệm chi phí đặt hàng.
 Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn.
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO (HÀNG DỰ TRỮ)
4.1.3 Phân loại hàng dự trữ
• Dự trữ hàng hoá đang trên đường vận chuyển;
• Hàng hoá dùng để tích trữ;
• Dự trữ thường xuyên (chu kỳ);
• Dự trữ dự phòng (an toàn);
• Dự trữ có tính thời vụ.
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.2. CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG DỰ TRỮ
1. Chi phí tồn kho (inventory cost) là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu khi
dữ trữ thành phẩm và nguyên liệu để phục vụ khách hàng nhanh chóng và
tránh những gián đoạn trong sản xuất do thiếu nguyên vật liệu.
2. Các loại chi phí
• Chi phí mua hàng.
• Chi phí đặt hàng và vận chuyển
• Chi phí dự trữ:
+ Chi phí bảo hiểm
+ Chi phí cất trữ
+ Chi phí do hàng bị lỗi thời, hư hỏng hoặc mất mát.
• Chi phí thiếu hàng
• Chi phí chế biến hàng hóa (nếu có)
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.3 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TỒN KHO
4.3.1 Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ
Mô hình EOQ căn cứ vào các giả định cho trước, đó là :
• Tỷ lệ nhu cầu gần như cố định và xác định;
• Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi và được xác định trước;
• Không cho phép có hiện tượng thiếu hàng;
• Chi phí đặt hàng là cố định, không liên quan đến số lượng hàng đặt và
không có chính sách chiết khấu (giá mua giảm theo lượng bán tăng);
• Hạng mục sản phẩm chỉ là chủng loại đơn nhất.
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
LOGO

VÍ DỤ 1
Một công ty có nhu cầu về sản phẩm A là 3000 sản phẩm/năm với chi phí
đặt hàng trung bình là 100$/lần và chi phí dự trữ bình quân là 10$/sản
phẩm/năm, giá sản phẩm là 50$/sản phẩm. Cho biết 1năm doanh nghiệp
sản xuất 300 ngày, thời gian giao hàng là 5 ngày.
Hãy xác định:
a. Lượng đặt hàng tối ưu.
b. Số lượng đơn hàng mong muốn.
c. Tổng chi phí của hàng dự trữ.
d. Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng.
e. Xác định điểm tái đặt hàng
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

4.3.2 MÔ HÌNH CUNG CẤP THEO NHU CẦU SẢN XUẤT


(POQ- Production Order Quantity)
Giả thiết của mô hình:
- Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng của một loại vật
liệu có thể ước lượng được.
- Không sử dụng tồn kho an toàn, vật liệu được cung cấp theo mức đồng
nhất (p), vật liệu được sử dụng ở mức đồng nhất (d) và tất cả vật liệu
được dùng hết toàn bộ khi đơn hàng kế tiếp về đến.
- Nếu hết tồn kho thì sự đáp ứng khách hàng và các chi phí khác không
đáng kể.
- Không có chiết khấu theo số lượng.
- Mức cung cấp (p) lớn hơn mức sử dụng (d).
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.3.2 MÔ HÌNH POQ (Tiếp)
Gọi:
- Q: sản lượng đơn đặt hàng
- H: chi phí tồn trữ cho một đơn vị hàng tồn kho mỗi năm
- p: mức cung ứng hàng ngày
- d: nhu cầu sử dụng hàng ngày ( d<p)
- t: thời gian cung ứng (thời gian sản xuất để có đủ số lượng cho một đơn hàng)
- T: chu kỳ cung ứng
 Mức dự trữ tối đa theo mức cung ứng (P) và
nhu cầu sử dụng trong thời gian cung ứng t Qmax = p.t - d.t

Với: Số lượng hàng của 1 đơn hàng (Q) xác Q = p.t -> t =Q/p
định theo mức cung ứng (P):

Suy ra: Mức dự trữ tối đa:

 Mức dự trữ tối thiểu: Qmin = 0

 Mức dự trữ trung bình:


LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

4.3.2 MÔ HÌNH POQ (Tiếp)


1. Tổng chi phí tồn trữ hàng trong năm :

Chi phí tồn trữ

Chi phí đặt hàng:

2. Khối lượng đặt hàng tối ưu (TC→Min):


VD: Nhu cầu bình quân hàng tháng về một loại vật tư A là 150 đơn vị SP; giá mua
thỏa thuận với bên cung cấp 15$/đơn vị; đơn hàng được thực hiện làm nhiều lần với mức
cung ứng bình quân 60 đơn vị/tuần. Chi phí đặt hàng bình quân: 10USD/đơn hàng. Chi
phí tồn trữ bình quân bằng 10% giá mua. Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày; số ngày
làm việc trong tuần:
5 ngày. L = 6 ngày
Xác định: 1. Q*:Lượng đặt hàng tối ưu cho 1 lần đặt hàng
2. Số lần đặt hàng mong muốn trong năm
3. Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng;
4. Tổng chi phí dự trữ hàng trong năm
VD: Nhu cầu bình quân hàng tháng về một loại vật tư A là 150 đơn vị SP; giá mua
thỏa thuận với bên cung cấp 15$/đơn vị; đơn hàng được thực hiện làm nhiều lần với mức
cung ứng bình quân 60 đơn vị/tuần. Chi phí đặt hàng bình quân: 10USD/đơn hàng. Chi
phí tồn trữ bình quân bằng 10% giá mua. Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày; số ngày
làm việc trong tuần:
5 ngày. L = 6 ngày
Xác định: 1. Q*:Lượng đặt hàng tối ưu cho 1 lần đặt hàng
2. Số lần đặt hàng mong muốn trong năm
3. Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng;
4. Tổng chi phí dự trữ hàng trong năm
Giải: - Xác định Tổng nhu cầu trong năm: D = dthang. 12 = 150.12 = 1800 SP/năm;
- Mức sử dụng bình quân ngày: dngay = D/N = 1800/300 = 6 SP/ngày’;
- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị SP /năm: H = 10%.Chang = 10%. 15 =1,5 USD/SP/năm
- Mức cung ứng bình quân ngày: p = 60/5 = 12 SP/ngày;
1. Lượng đặt hàng tối ưu Q*

Lưu ý: Các tham số còn lại tự xác định: Số lần đặt hàng/năm; Giãn cách giữa 2 lần đặt
hàng; Điểm đặt hàng (ROP); Chi phí dự trữ TC
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
4.3.3 Mô hình khấu trừ theo sản lượng đặt hàng DQM
Các nhà cung cấp có thể bán hàng hóa của họ với giá đơn vị thấp hơn nếu
lượng hàng được đặt mua lớn hơn. Thực tế này gọi là chiết khấu theo số
lượng bởi vì những đơn hàng số lượng lớn có thể rẻ hơn khi sản xuất và vận
chuyển.
Vấn đề quan tâm trong hầu hết các quyết định số lượng của đơn hàng là đặt
đủ vật liệu cho từng đơn hàng để đạt được giá tốt nhất, nhưng cũng không
nên mua nhiều quá thì chi phí tồn trữ làm hỏng khoản tiết kiệm do mua hàng
đem lại.
Giả thiết của mô hình:
- Nhu cầu hàng năm, chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng cho một loại vật liệu
có thể ước lượng được.
- Sự thiết hụt tồn kho, sự đáp ứng khách hàng và chi phí khác có thể tính
được.
- Có chiết khấu số lượng, khi lượng đặt hàng lớn giá sẽ giảm.
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Mức Khối lượng hàng mua Giá mua


1
2
3

Cho biết các giá trị: D, S, I (%).


Yêu cầu: Xác định mức đặt hàng tối ưu của sản phẩm trên?
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
LOGO
4.3.3 Mô hình khấu trừ theo sản lượng đặt hàng DQM

Ví dụ:
Kho X có nhu cầu nhập hàng về sản phẩm M và được báo giá với các mức
như sau:

Mức Số lượng hàng mua (sp) Giá mua ($/sp)


1 < 2000 10
2 Từ 2000 – 3000 9
3 > 3000 8

Biết:
- Nhu cầu trong năm về sản phẩm M của kho X là: 10.000 sp/năm
- Chi phí bình quân đặt 1 đơn hàng là: 100 $.
- Chi phí lưu trữ bình quân 1 sp trong năm bằng 20% giá mua 1sp.
Yêu cầu: Xác định số lượng sp đặt hàng tối ưu cho 1 đơn hàng theo mô
hình khấu trừ theo sản lượng (DQM) của kho X?
LOGO
4.3.3 Mô hình khấu trừ theo sản lượng đặt hàng DQM

Giải:
Mức Số lượng hàng mua (sp) Giá mua ($/sp)
[Q] [P]
1 < 2000 10
2 Từ 2000 – 3000 9
3 > 3000 8
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

1054

1118
LOGO
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
Mức Số lượng hàng mua (sp) Giá mua ($/sp) [P]
[Q]
1 < 2000 10
2 Từ 2000 – 3000 9
3 > 3000 8

1054

1118

3001
LOGO
4.3.3 Mô hình khấu trừ theo sản lượng đặt hàng DQM)

1 1

1
LOGO
4.3.3 Mô hình khấu trừ theo sản lượng đặt hàng DQM

Bài tập:
Kho X có nhu cầu nhập hàng về sản phẩm A và được báo giá với các mức
như sau:

Mức Số lượng hàng mua (sp) [Q] Giá mua ($/sp) [P]
1 < 1000 20
2 Từ 1000 – 2000 19
3 Từ 2000 – 3000 18
4 > 3000 16

Biết:
- Nhu cầu trong năm về sản phẩm M của kho X là: 20.000 sp/năm
- Chi phí bình quân đặt 1 đơn hàng là: 100 $.
- Chi phí lưu trữ bình quân 1 sp trong năm bằng 15% giá mua 1sp.
Yêu cầu: Xác định số lượng sp đặt hàng tối ưu cho 1 đơn hàng theo mô
hình khấu trừ theo sản lượng (DQM) của kho X?
4.3.4 Mô hình tồn kho dự trữ thiếu (Back order Quantity model BOQ)
Mô hình dự trữ thiếu BOQ được xây dựng với giả thuyết có dự trữ thiếu
và biết được chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa để lại nơi cung ứng. Mục đích của mô
hình BOQ là tìm lượng đặt hàng kinh tế tối ưu sao cho tổng chi phí(gồm chi phí
đặt hàng, chi phí lưu kho và chi phí cho lượng hàng để lại tại nơi cung ứng) nhỏ
nhất.
Xây dựng mô hình BOQ:
Gọi Q là lượng đặt hàng kinh tế tối ưu, B là lượng hàng chưa đưa về còn nằm tại
nhà cung ứng. Như vậy, lượng dự trữ tối đa thực tế tại kho chỉ còn (Q - B).
Tồn kho = Q-B

Q-B

Q
0
t1
t2

T
4.3.4 Mô hình tồn kho dự trữ thiếu (Back order Quantity model BOQ)

Như vậy Thời gian chu kỳ dự trữ là:


Ta có:
 Mức tồn kho trung bình:

 Mức thiếu hụt dự trữ bình quân:

Tồn kho = Q-B

Q-

Q
B
0
t1
t2
T
4.3.4 Mô hình tồn kho dự trữ thiếu (Back order Quantity model BOQ)

Gọi Cs là chi phí cho 1 đơn vị dự trữ để lại nơi cung ứng trong năm.

- Tổng chi phí tồn kho trong năm:

- Mức đặt hàng tối ưu:

- Lượng đặt hàng để ở nơi cung ứng:


4.3.4 Mô hình tồn kho dự trữ thiếu (Back order Quantity model BOQ)
Ví dụ1:
Nhu cầu một loại sản phẩm cuả doanh nghiệp BT trong năm là 30.000 sp. Giá
mua một sản phẩm là 8 $/SP. Chi phí tồn kho một sản phẩm trong năm là 20%
giá mua. Chi phí đặt hàng là 500 $/đơn hàng. Chi phí cho 1 sp dự trữ để lại nơi
cung ứng trong năm là 2,5. $/sp. Các sản phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển
cho thời kỳ sau. số ngày làm việc trong năm là 290 ngày. Thời gian từ khi đặt
hàng đến khi giao hàng là 5 ngày.
1. Mức đặt hàng tối ưu cho 1 lần đặt hàng.
2. Mức cạn dự trữ tối ưu (mức đặt hàng để tại nơi cung ứng).
3. Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng
4. Điểm tái đặt hàng tối ưu.
5. Tổng chi phí tồn kho của công ty trong năm
4.3.4 Mô hình tồn kho dự trữ thiếu (Back order Quantity model BOQ)
Ví dụ:
Nhu cầu một loại sản phẩm trong năm là 2500SP. Giá mua một 70.000 đ/SP. Chi phí tồn
kho một đơn vị sản phẩm trong năm là 20% giá mua. Chi phí đặt hàng là 50000đ/đơn
hàng. Chi phí cho 1 đơn vị dự trữ để lại nơi cung ứng trong nămlà 25.000đ. Các sản
phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển cho thời kỳ sau.
Tính mức đặt hàng hiệu quả; mức cạn dự trữ tối ưu; biết số ngày làm việc trong năm là
250 ngày
Giải

Nhu cầu D=2500; nhu cầu sản phẩm bình quân ngày: d = 2500/250 = 10 SP/ngày.Chi phí tồn
kho đơn vị sản phẩm một năm: H = Giá mua x 20% = 70.000 x 20% = 14.000; Cs = 25.000;
Chi phí đặt hàng S = 50.000

Mức đặt hàng tối ưu:

Lượng đặt hàng để ở nơi cung ứng:


4.3.4 Mô hình tồn kho dự trữ thiếu (Back order Quantity model BOQ)
Ví dụ:
Nhu cầu một loại sản phẩm trong năm là 2500SP. Giá mua một 70.000 đ/SP. Chi phí tồn
kho một đơn vị sản phẩm trong năm là 20% giá mua. Chi phí đặt hàng là 50000đ/đơn
hàng. Chi phí cho 1 đơn vị dự trữ để lại nơi cung ứng trong nămlà 25.000đ. Các sản
phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển cho thời kỳ sau.
Tính mức đặt hàng hiệu quả; mức cạn dự trữ tối ưu; biết số ngày làm việc trong năm là
250 ngày
Giải

Nhu cầu D=2500; nhu cầu sản phẩm bình quân ngày: d = 2500/250 = 10 SP/ngày.Chi phí tồn
kho đơn vị sản phẩm một năm: H = Giá mua x 20% = 70.000 x 20% = 14.000; Cs = 25.000;
Chi phí đặt hàng S = 50.000

Mức đặt hàng tối ưu:

Lượng đặt hàng để ở nơi cung ứng:


4.4.1 Phân loại hàng hóa theo kỹ thuật phân tích ABC

-Kỹ thuật phân tích ABC được sử dụng trong phân loại hàng hóa tồn kho, xác định
mức độ quan trọng của hàng hóa tồn kho khác nhau.
- Cung cấp dữ liệu cho xây dựng các phương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và
kiểm soát tồn kho cho từng nhóm hàng khác nhau.
- Kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng hóa dự trữ thành 3 nhóm hàng: Nhóm A,
nhóm B và nhóm C.

Căn cứ để phân loại:


- Tỷ lệ về khối lượng của hàng hóa
- Tỷ lệ về giá trị của hàng hóa

Nhóm mặt hàng Tỷ lệ khối lượng Tỷ lệ giá trị

Nhóm A 10-15% 70-80%

Nhóm B 15-30% 20-25%

Nhóm C 55-75% 5-10%


4.4.1 Phân loại hàng hóa theo kỹ thuật phân tích ABC

Nhóm mặt hàng Tỷ lệ khối lượng Tỷ lệ giá trị

Nhóm A 10-15% 70-80%

Nhóm B 15-30% 20-25%

Nhóm C 55-75% 5-10%

Loạiv Nhu cầu % số lượng Giá đơn Tổng giá trị % giá trị Loại Tổng ỷ lệ
ật hàng năm vị hàng năm (giá trị)
liệu
1 1200 4.15 4200 5040000 42.3A
2 2500 8.65 1500 3750000 31.5A 73.8
3 1900 6.57 500 950000 8.0B
4 1000 3.46 710 710000 6.0B
5 2500 8.65 250 625000 5.3B
6 2500 8.65 192 480000 4.0B 23.2
7 500 1.73 200 100000 0.8C
8 600 2.08 100 60000 0.5C
9 200 0.69 210 42000 0.4C
10 2000 6.92 35 70000 0.6C
11 5000 17.30 10 50000 0.4C
12 9000 31.14 3 27000 0.2C 2.9
Tổng 28900 100 11904000100,00
4.4.2 Phân loại hàng hóa theo kỹ thuật phân tích XYZ

Phân loại XYZ dùng để đánh giá mức độ ổn định của hàng hóa bán ra thông qua đo
lường độ sai lệch trung bình (tỷ lệ %) về chỉ tiêu bán hàng (giá trị) của mỗi kỳ so với
chỉ tiêu bán hàng trung bình của mặt hàng;

Nguyên tắc phân tích nhóm hàng:


•Nhóm hàng X: Hàng hóa có nhu cầu ổn định, mức độ biến thiên dưới 15%. Dữ liệu
về nhóm hàng X cung cấp căn cứ để bộ phận mua hàng đặt mua đúng như số lượng
bán hàng yêu cầu, lượng hàng thừa trong kho nhỏ nhất.
•Nhóm hàng Y : Hàng hóa biến động theo nhiều xu hướng khác nhau (mùa vụ, tăng
hoặc giảm nhu cầu theo thị hiếu/quảng cáo…), độ biến thiên từ 15-50%; Cung cấp
thông tin cho người đặt hàng cần phải suy nghĩ thật kỹ trước khi đặt hàng.
•Nhóm hàng Z: Hàng hóa có độ biến thiên lớn, không thể dự báo được (có độ biến
thiên trên 50%). Việc đặt hàng loại hàng Z rủi ro cao.
4.4.3 Kết hợp phân tích ABC và XYZ

AY
AX AZ
Giá trị sử dụng cao, mức độ dự
Giá trị sử dụng cao, mức độ dự Giá trị sử dụng cao, khả năng dự
báo có độ tin cậy trung bình do
báo đáng tin cậy do ổn định về báo có độ tin cậy thấp do nhu
không ổn định về nhu cầu tiêu
nhu cầu tiêu dùng. cầu tiêu dùng bất thường.
dùng.

BY BZ
BX
Giá trị sử dụng trung bình, mức Giá trị sử dụng trung bình, khả
Giá trị sử dụng trung bình, mức
độ dự báo có độ tin cậy trung năng dự báo có độ tin cậy thấp
độ dự báo đáng tin cậy do ổn
bình do không ổn định về nhu do nhu cầu tiêu dùng bất
định về nhu cầu tiêu dùng.
cầu tiêu dùng. thường.

CX CY
CZ
Giá trị sử dụng thấp, mức độ dự Giá trị sử dụng thấp, mức độ dự
Giá trị sử dụng thấp, khả năng
báo đáng tin cậy do ổn định về báo có độ tin cậy trung bình do
dự báo có độ tin cậy thấp do
nhu cầu tiêu dùng. không ổn định về nhu cầu tiêu
nhu cầu tiêu dùng bất thường.
dùng.
4.4.3 Kết hợp phân tích ABC và XYZ

Hàng hóa nhóm AX và BX: Vòng quay nhanh và ổn định; cần đảm bảo hàng luôn
có sẵn, không nhất thiết phải có lượng vật tư dự trữ quá thừa.
Hàng hóa nhóm AY và BY: Vòng quay nhanh nhưng không đủ mức ổn định, để
đảm bảo hàng luôn có sẵn, cần tăng lượng dự phòng.
Hàng hóa nhóm AZ và BZ : Vòng quay nhanh, khó dự báo;
Muốn đảm bảo hàng hóa cần tăng mức tồn kho dự phòng; tăng chi phí tồn kho

Hàng hóa nhóm CX: Có thể áp dụng hệ thống đặt hàng có tần suất thường xuyên
và giảm bớt lượng dự phòng;.
Hàng hóa nhóm CY: Có thể chuyển sang hệ thống đặt hàng với đơn hàng có giá trị
(số lượng) không đổi, cần để mức tồn kho an toàn dựa trên khả năng tài chính của
doanh nghiệp.
Hàng hóa nhóm CZ: Các hàng hóa mới, hàng hóa với nhu cầu tự phát, chỉ đặt hàng
khi có phát sinh đơn hàng…
Có thể mạnh dạn loại bỏ một phần khỏi danh điểm hàng hóa, một phần khác cần
kiểm soát thường xuyên để đảm bảo kiểm soát thiếu hụt hoặc giảm chi phí tồn kho.

You might also like