Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

QUỐC TẾ

CHƯƠNG 4:
SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TOÀN
CẦU
NỘI DUNG MÔN HỌC

C1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG

C2 CÁC DẠNG CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ PHỔ BIẾN

C3 THU MUA TRONG CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ

C4 SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TOÀN CẦU

C5 QUẢN LÝ THÔNG TIN CHUỖI CUNG ỨNG


MỤC TIÊU CHƯƠNG 4

◼Hiểu biết về sản xuất và quá trình SX trong chuỗi


cung ứng.
◼Có kiến thức về quản trị quan hệ khách hàng
trong chuỗi cung ứng.
◼Nhận thức được các chiến lược phân phối, các
mô hình phân phối và giao hàng.
3
NỘI DUNG CHÍNH

◼ 4.1.Sản xuất và các quá trình sản xuất


◼ 4.2.Hoạch định công suất và lập kế hoạch sản
xuất tổng hợp
◼ 4.3.Khái quát về phân phối và giao hàng
◼ 4.4.Các chiến lược phân phối trong chuỗi cung
ứng quốc tế
◼ 4.5.Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
4
◼ 4.1.Sản xuất và các quá trình sản xuất

• Thiết kế sản phẩm


• Lập trình sản xuất
• Quản trị nhà máy sản xuất

5
◼ 4.1.Sản xuất và các quá trình sản xuất
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
• Mục tiêu: thiết kế ra các sản phẩm có cơ cấu đơn giản và được tạo thành từ
những cụm bộ phận lắp ráp giống nhau được phân phối bởi một nhóm nhà
cung cấp chuyên trách
• Hàng hóa lưu kho có thể được lưu trữ tại các địa điểm thích hợp trong chuỗi
cung ứng dưới hình thức các cụm bộ phận lắp ráp đồng loại
• Doanh nghiệp thường không tích trữ thành phẩm cồng kềnh trong kho
• Mỗi sản phẩm được tạo hình từ bản thiết kế đều đòi hỏi phải có một chuỗi
cung ứng thích hợp
• Thiết kế sản phẩm quyết định hình thức của chuỗi cung ứng và ảnh hưởng đến
chi phí và khả năng sẵn có của sản phẩm
• 3 thành phần quan trọng: nhà thiết kế, người thu mua và nhà sản xuất cần phối
6
hợp trong quá trình sản xuất (thiết kế) sản phẩm
◼ 4.1.Sản xuất và các quá trình sản xuất

LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT


• Lịch trình sản xuất phân bổ nguồn lực sẵn có (trang thiết bị, nhân công, nhà
xưởng) để tiến hành công việc
• Là quá trình tìm kiếm sự cân bằng giữa nhiều mục tiêu thay thế bao gồm:
• Tần suất hoạt động cao
• Mức lưu kho thấp
• Chất lượng dịch vụ khách hàng cao
• Môn “Quản trị vận hành”
• Lập kế hoạch vận hành:
• Quyết định kích cỡ lô hàng đạt hiệu quả kinh tế nhất cho từng đợt sản xuất của từng sản
phẩm
• Thiết lập chuỗi các đợt sản xuất cho từng sản phẩm
7
• Kiểm tra số lượng hàng lưu kho so với nhu cầu thực tế để điều chỉnh
◼ 4.1.Sản xuất và các quá trình sản xuất

QUẢN TRỊ NHÀ MÁY SẢN XUẤT

• Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng địa điểm sẵn có và tập
trung vào việc khai thác triệt để công suất của nó do chi phí
đóng cửa hay xây mới một nhà máy là vô cùng tốn kém

• Bao gồm 3 quyết định:


• Vai trò của mỗi nhà máy sản xuất
• Phân bổ nguồn lực thế nào cho mỗi nhà máy sản xuất
• Phân bổ nhà cung cấp và thị trường cho từng nhà máy sản
xuất
8
◼ 4.2. Phân phối và giao hàng

Phân phối: Xét ở phạm vi vĩ mô là một thuật ngữ mô tả một


lĩnh vực hay một giai đoạn của chu trình kinh tế nhằm đưa
hàng hóa và dịch vụ đã sản xuất tới thị trường tiêu dùng. Ở tầm
vi mô, phân phối được hiểu là toàn bộ nỗ lực cung cấp hàng
hóa cho khách hàng của doanh nghiệp.

Giao hàng: Là một khâu trong quá trình phân phối, là bước
cuối cùng của quá trình thực hiện đơn hàng, thực hiện hành vi
phân chia hàng hóa cho khách hàng theo các đơn hàng đặt. Do
đó, từ phía khách hàng khâu giao hàng thể hiện toàn bộ chất
lượng quá trình phân phối. 9
◼ 4.2. Phân phối

10
◼ 4.2. Phân phối
Kênh và mạng phân phối

11
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
Các chiến lược phân phối trong chuỗi cung ứng
a) Chiến lược sở hữu kênh: Chiến lược phân phối trực tiếp, gián tiếp, Chiến lược
phân phối lai

12
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
Các chiến lược phân phối trong chuỗi cung ứng
b) Chiến lược phân phối cường độ: Chiến lược phân phối đại trà, Chiến lược phân
phối độc quyền, Chiến lược phân phối chọn lọc

13
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
Các chiến lược phân phối trong chuỗi cung ứng
c) Chiến lược sử dụng kho và trung tâm phân phối

14
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
Các chiến lược phân phối trong chuỗi cung ứng
c) Chiến lược sử dụng kho và trung tâm phân phối

15
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản

Mỗi mô hình phân phối cần được đánh giá trên các tiêu chí:
(1) Chi phí dự trữ;
(2) Chi phí vận chuyển;
(3) Chi phí cơ sở hạ tầng và xử lý đơn hàng;
(4) Chi phí công nghệ thông tin;
(5) Thời gian đáp ứng;
(6) Sự đa dạng hàng hóa;
(7) Sự sẵn có của hàng hóa;
(8) Trải nghiệm của khách hàng;
(9) Khả năng kiểm soát đơn hàng;
(10) Khả năng thu hồi.

Để đánh giá và lựa chọn các mô hình phân phối cần chú ý hai điều kiện:
(1) Sản phẩm sẽ được giao đến tận nơi cho khách hay được lấy tại một địa điểm định
16
trước?
(2) Có cần cơ sở trung gian không.
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản

(1) Nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp (Drop shipping).
(2) Nhà sản xuất dự trữ và hợp nhất giao hàng (MIT).
(3) Nhà phân phối dự trữ và nhà vận chuyển giao hàng theo kiện.
(4) Nhà phân phối dự trữ và giao hàng chặng cuối.
(5) Nhà sản xuất/nhà phân phối dự trữ và khách hàng đến nhận
hàng.
(6) Nhà bán lẻ dự trữ, khách hàng đến nhận hàng.

17
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(1) Nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp (Drop shipping).

18
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(1) Nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp (Drop shipping)
Đặc điểm mô hình nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp

19
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(1) Nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp (Drop shipping)
Đặc điểm mô hình nhà sản xuất dự trữ và giao hàng trực tiếp

20
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(2) Nhà sản xuất dự trữ và hợp nhất giao hàng (MIT).

21
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(2) Nhà sản xuất dự trữ và hợp nhất giao hàng (MIT): Đặc điểm

22
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản

(3) Nhà phân phối dự trữ và nhà vận chuyển giao hàng theo kiện.

23
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(3) Nhà phân phối dự trữ và nhà vận chuyển giao hàng theo kiện.
Đặc điểm

24
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(4) Nhà phân phối dự trữ và giao hàng chặng cuối.

25
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(4) Nhà phân phối dự trữ và giao hàng chặng cuối. Đặc điểm

26
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(5) Nhà sản xuất/nhà phân phối dự trữ và khách hàng đến nhận
hàng.

27
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(5) Nhà sản xuất/nhà phân phối dự trữ và khách hàng đến nhận
hàng. Đặc điểm

28
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(5) Nhà sản xuất/nhà phân phối dự trữ và khách hàng đến nhận
hàng. Đặc điểm

29
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(6) Nhà bán lẻ dự trữ, khách hàng đến nhận hàng. Đặc điểm

30
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng
◼ Các mô hình phân phối và giao hàng cơ bản
(6) Nhà bán lẻ dự trữ, khách hàng đến nhận hàng. Đặc điểm

31
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng

• Quản trị đơn đặt hàng


• Lập lịch trình giao hàng
• Quy trình trả hàng

32
◼ 4.2. Phân phối và Giao hàng

QUẢN TRỊ ĐƠN ĐẶT HÀNG

• Là quá trình chuyển tải thông tin đơn hàng từ khách hàng đến chuỗi cung ứng, từ
nhà bán lẻ đến nhà phân phối để phục vụ cho nhà cung cấp và nhà sản xuất
• Bao gồm việc truyền đi các thông tin về ngày giao hàng theo đơn đặt hàng, các
sản phẩm thay thế và thông qua chuỗi cung ứng, trả lời đơn hàng của khách hàng
• Phần lớn dựa trên việc sử dụng điện thoại và các chứng từ giấy và điện tử
• Một số nguyên tắc cơ bản:
• Nhập dữ liệu đơn hàng chỉ một lần duy nhất
• Tự động hóa công tác quản lý đơn hàng, hiển thị thông tin về tình trạng đơn
hàng rõ ràng cho khách hàng và các đại lý dịch vụ
• Liên kết hệ thống quản lý đơn hàng với các hệ thống khác có liên quan để
duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu
33
◼ 4.2. Giao hàng

LẬP LỊCH TRÌNH GIAO HÀNG

• Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quyết định liên quan đến
phương tiện vận chuyển và phương thức vận tải
• Hai hình thức giao hàng:
• Giao hàng trực tiếp
• Giao hàng theo lộ trình định sẵn

34
◼ 4.2. Giao hàng

GIAO HÀNG TRỰC TIẾP

• Là phương thức giao hàng được thực hiện từ địa điểm xuất
phát đến địa điểm nhận hàng
• Chỉ cần chọn con đường ngắn nhất giữa hai vị trí này làm
tuyến đường
• Bao gồm: quyết định về số lượng hàng sẽ giao và tần suất
giao hàng ở từng địa điểm

35
◼ 4.2. Giao hàng

GIAO HÀNG THEO LỘ TRÌNH ĐỊNH SẴN


• Là việc giao hàng được tiến hành nhằm mang sản phẩm từ
một địa điểm xuất phát duy nhất đến nhiều địa điểm nhận
hàng khác nhau
• hoặc từ nhiều địa điểm xuất phát khác nhau đến một địa điểm
nhận hàng duy nhất
• Phức tạp hơn

• Số lượng hàng cần giao của các sản phẩm khác nhau
• Tần suất giao hàng
36
• Lịch trình và tuần tự thu gom và giao hàng
◼ 4.2. Giao hàng

CÁC QUYẾT ĐỊNH GIAO HÀNG THEO LỘ TRÌNH ĐỊNH


SẴN

• Số lượng hàng cần giao của các sản phẩm khác nhau
• Tần suất giao hàng
• Lịch trình và tuần tự thu gom và giao hàng

37
◼ 4.2. Giao hàng

NGUỒN HÀNG PHÂN PHỐI

• Hàng được giao cho khách từ hai nguồn sau:


• Những địa điểm cung cấp sản phẩm riêng lẻ
• Các trung tâm phân phối

38
◼ 4.2. Giao hàng

QUY TRÌNH TRẢ HÀNG

• Tất cả chuỗi cung ứng đều phải xử lý trường hợp trả hàng
• Đây là quy trình khó khăn và không hiệu quả
• Nguyên nhân phổ biến:
• Giao hàng không đúng
• Sản phẩm bị hư hỏng hoặc bị khiếm khuyết
• Giao hàng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng
--> Đều phát sinh từ sự kém hiệu quả của chuỗi cung ứng

39

You might also like