Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 129

PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT LÂY NHIỄM SARS-CoV-2 TRONG CÁC CƠ SỞ Y TÊ

(Cập nhật theo QĐ số 5188/QĐ-BYT/12/2020)

TS.BS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ


Phó Chủ tịch Hội kiểm soát nhiễm khuẩn TP HCM
Hầu hết những người được hỏi cho biết thu nhập hộ
gia đình giảm (66,9 %), và chỉ một người trả lời rằng
thu nhập gia đình đã tăng lên nhờ COVID-19. Trong
số những người có thu nhập giảm, mức thay đổi
dưới 20% chiếm tỷ trọng cao nhất (25,2%) và thấp
nhất là 80-100% (6,2%). Hơn một nửa số người
(52,5%) trả lời rằng COVID-19 không ảnh hưởng đến
tình trạng nghề nghiệp của họ, trong khi 30,2% giảm
giờ làm việc / ca làm việc và 8,5% bị mất việc làm do
SARS-CoV-2.
CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT LÂY NHIỄM
SARS-CoV-2.

KIỂM SOÁT HÀNH CHÍNH

Tổ chức thực hiện KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG


Xây dựng quy trình, quy
định và hướng dẫn
phòng và KS lây nhiễm Thông khí môi trường PHƯƠNG TIỆN PHÒNG
các khu vực điều trị, HỘ CÁ NHÂN
Chuẩn bị nguồn nhân cách ly, BV dã chiến
lực, vật lực đảm bảo an toàn không Cung cấp đủ phương
lây nhiễm tiện PHCN cho NVYT,
Quy trình vệ sinh môi người bệnh,
trường, quản lý chất Chất lượng phương tiện
thải PHCN phải đạt tiêu
chuẩn quy định
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Biện pháp hành chính
1. Thành lập ban chỉ đạo phòng chống nCoV
2. Chuẩn bị đủ phương tiện, máy móc, vật tư tiêu hao phòng và KS lây nhiễm
3. Tổ chức hệ thống: tiếp nhận, sàng lọc, cách ly, điều trị và chăm sóc
4. Tổ chức các lớp tập huấn cho 100% nhân viên, Hướng dẫn cho thân nhân BN, Bệnh nhân
và khách thăm.
5. Kiểm tra giám sát triển khai và tuân thủ của NVYT, báo cáo các ca nghi ngờ hoặc nhiễm
nCoV.

Biện pháp kỹ thuật


6. Áp dụng phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa dựa theo đường lây truyền,
7. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
8. Hệ thống thông khí (buồng cách ly áp lực âm, thông khí tự nhiên với 12 ACH
9. Kỹ thuật sử dụng thông khí hỗ trợ an toàn thở máy, CPAP,….
BIỆN PHÁP CHÍNH PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT

1. Tổ chức phân luồng, sàng lọc, phát hiện sớm các trường hợp bệnh,
2. Cách ly kịp thời và thực hiện các biện pháp KSNK nghiêm ngặt,
• Cách ly bệnh nhân trong khu vực riêng,
• Cách ly bệnh nhân phòng riêng hoặc theo nhóm
3. Đảm bảo thông khí (tối ưu phòng áp lực âm) nếu không có, đảm bảo
có 12 luồng không khí trao đổi mỗi giờ (12ACH)
4. Áp dụng phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa dựa trên đường lây truyền và
sử dụng đúng, thành thạo phương tiện PHCN
5. Sử dụng tối đa phương tiện PTPHCN: găng tay, khẩu trang, áo choàng,
kính mắt và các dụng cụ dùng một lần rồi bỏ.
6. Tăng cường biện pháp vệ sinh cá nhân
7. Thực hiện triệt để biện pháp xử lý dụng cụ, đồ vải chăm sóc NB, vệ sinh
môi trường, quản lý chất thải,
8. Huấn luyện KAP cho NVYT về phòng và KS lây nhiễm Covid-19
9. Giám sát tuân thủ KSNK của NVYT, người bệnh, thân nhân, khách thăm
10.Thực hiện khai báo, thông tin, báo cáo ca bệnh theo qui định.
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

Lây qua đường tiếp xúc (1)

Lây qua đường giọt bắn (2)

Lây qua đường không khí (3)


(Hoặc khi làm thủ thuật xâm
lấn trên đường hô hấp)
Đường lây truyền của SARS – CoV-2

https://www.youtube.com/watch?v=TDGWXYO51vs
&fbclid=IwAR3QRRrqXZsPNvDvlbQtrtV660oFDwRuPTcsFXs14Z8fTmQWsLghze-XDC
U
3/19/21 11
Những thủ thuật có thể tạo ra những hạt khí
dung
• Đặt nội khí quản
• Khí dung thuốc và làm ẩm
• Nội soi phế quản
• Hút dịch ở đường thở
• Chăm sóc người bệnh mở khí quản
• Vật lý trị liệu lồng ngực,
• Hút dịch mũi hầu,
• Thông khí áp lực dương qua mask mặt
(BiPAP, CPAP)
• Thông khí tần số cao dao động
• Máy hút
• Khám giải phẫu bệnh nhu mô phổi sau
tử vong.
• Hồi sinh tim phổi
Figure 3. Profile of particle sizes produced by an infectious person.
Based on data from Duguid et al 1945.
Figure 2. Generic curve for duration of symptoms of respiratory infections
ÁP DỤNG PHÂN LUỒNG, SÀNG LỌC, PHÁT
HIỆN SỚM VÀ CÁCH LY KỊP THỜI

NVYT tại các khu vực đón tiếp, sàng lọc, cách ly phải
nhận biết được các dấu hiệu xác định ca bệnh, yếu tố dịch
tễ và thực hiện đúng quy định của BYT:
1. Đối tượng sàng lọc: Tất cả người bệnh, người nhà
người bệnh, khách thăm; NVYT, học viên, người lao
động, các đối tượng khác ra vào bệnh viện hàng ngày.
2. Phạm vi: Khu vực đón tiếp, bàn sàng lọc, buồng khám
sàng lọc, khu vực cách ly người nhiễm, người nghi
ngờ nhiễm, các khoa/phòng trong bệnh viện.
NGUYÊN TẮC
1. Người có triệu chứng viêm đường hô hấp (ho, sốt, chảy mũi, đau
họng, tức ngực, khó thở, đau mỏi người), người có yếu tố dịch tễ (đi
từ nước ngoài về, tiếp xúc với người nhiễm hoặc có nguy cơ…)
được hướng dẫn, sàng lọc và khám riêng, tránh lây nhiễm cho các
đối tượng khác trong BV.
2. BV cần thiết lập quy trình đón tiếp, sàng lọc, khám bệnh, phân loại,
cách ly, chuyển viện riêng cho người có triệu chứng viêm đường hô
hấp, người có yếu tố dịch tễ bắt đầu ngay từ cổng BV.
3. Khu vực sàng lọc/phân loại thực hiện ngay tại khu vực cổng
BV hoặc trong khuôn viên BV (tại trước các khu vực đăng kí
khám, lối vào trước khoa, phòng). Tùy theo quy mô bệnh viện
có thể áp dụng cho BV có 1 cửa hay nhiều cửa (02 cửa trở lên).
4. Phải thực hiện các biện pháp cách ly ngay sau khi xác định có ca
bệnh mắc COVID-19
NGUYÊN TẮC
4. Duy trì hoạt động khám, chữa bệnh an toàn đối với BN đang điều trị nội
trú tại đơn vị
5. Không làm lây lan dịch bệnh trong quá trình tổ chức cách ly
6. Bố trí khu vực tiếp nhận cách ly NVYT, người lao động của bệnh viện,
người nhà người bệnh; đảm bảo công tác KSNK và hậu cần tại chỗ khi
có tình huống xảy ra.
7. Đội ngũ cán bộ y tế, người lao động, lực lượng bảo vệ được trang bị đầy
đủ kiến thức, phân công trách nhiệm cụ thể và phối hợp chặt chẽ tại các
điểm kiểm soát.
8. Khu cách ly điều trị nằm ở cuối hành lang, nơi ít người qua lại, cuối
hướng gió chính; Không để người nhà tham gia chăm sóc, hạn chế
tối đa khách thăm; Chia thành 3 vùng khác nhau theo nguy cơ lây
nhiễm (thấp, trung bình và cao).
TỐI ƯU LÀ KHU SÀNG LỌC, CÁCH LY CÀNG TÁCH BIỆT VỚI CÁC TOÀ
NHÀ CHUNG CỦA BỆNH VIỆN CÀNG TỐT
(Hạn chế lây lan, phát tán mầm bệnh)
SÀNG LỌC VÀ CÁCH LY
bố trí điểm sàng lọc covid-19

1.Thiết lập trung tâm


điều trị COVID-19 trong
CSYT
2.Trung tâm điều trị SARI
lều/khu vực riêng tại
CSYT
3.Bệnh viện dã chiến.

3/19/21 21
KHU VỰC SÀNG LỌC TRONG MỘT CƠ SỞ Y TẾ
HOẶC XÂY MỚI
Vị trí sàng lọc
1: Đón tiếp NB
LƯU Ý: Tất cả NB nên đi qua khu
Vị trí NVYT sàng lọc
vực sàng lọc!
Tại thời điểm này tất cả bệnh nhân:
- Nhận và đeo khẩu trang;
Cửa đi vào cơ sở y tế - Rửa tay;
- Được hướng đến một bàn/khu vực
chờ/buồng khám sàng lọc
Buồng cách ly

Mang và tháo bỏ PTPHCN


2: Phòng chờ
Phòng chờ bao gồm các không gian cá
nhân khác nhau với lối vào và lối ra
Phòng cách ly khép kín
riêng biệt.
Khu vực này hoàn toàn mở [không có
cửa] để cho phép thông gió tự nhiên
Trung tâm tiếp nhận NB COVID-19
thích hợp và được trang bị nhà vệ sinh
chuyên dụng.

3: Nhà vệ sinh phòng chờ


Dịch vụ có riêng nam và nữ

Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ


3/19/21 23
trợ ứng phó với dịch COVID-19
PHÂN LUỒN KHU VỰC SÀNG LỌC
3. Sàng lọc
2. Phòng chờ

4. Ca bệnh nghi ngờ


1. Đường BN vào

5. Ca không nghi ngờ

Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ


3/19/21 24
trợ ứng phó với dịch COVID-19
KHU VỰC SÀNG LỌC TRONG CƠ SỞ Y TẾ HOẶC LÀM LỀU LỚN
HOẶC XÂY MỚI BÊN NGOÀI TOÀ NHÀ

Cửa ra của BN nghi ngờ Khoảng cách 2 m


(vào đơn vị cách ly hoặc chuyển bệnh)

Khu vực chờ ngăn cách NVYT đi vào

g
uồn YT
cỡ b V
Kích c cho N
lọ
sàng

g
uồn
cỡ b
Kích g lọc BN
s àn

BN vào
ng chờ
Ph ò
Thông khí tự nhiên (mở)

Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ


3/19/21 25
trợ ứng phó với dịch COVID-19
KHU VỰC SÀNG LỌC TRONG CƠ SỞ Y TẾ HOẶC LÀM LỀU NHỎ
HOẶC XÂY MỚI BÊN NGOÀI TOÀ NHÀ

Luồng BN

BN nghi
ngờ
Đường đi ca
không
COVID-19

Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ


3/19/21 26
trợ ứng phó với dịch COVID-19
Trung tâm điều trị trong lều
(Khi các ca nặng và nguy hiểm tính mạng)

1. Phòng riêng
2. Nhà WC riêng
Đường BN vào

Cho các ca nặng và nguy


hiểm tính mạng và
phòng cách ly khép kín
được khuyến cáo

Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ


3/19/21 27
trợ ứng phó với dịch COVID-19
Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ
3/19/21 28
trợ ứng phó với dịch COVID-19
1. Vùng NVYT
2. Sàng lọc
3. Ca nhẹ và ở tạm
thời
4. Ca trung bình
5. Ca nặng
Đường BN vào
Đừng NVYT vào

Dự án USAID IMPACT MED Alliance - Dự án Hỗ


3/19/21 29
trợ ứng phó với dịch COVID-19
Đoàn kiểm tra của Bộ Y tế và Sở Y tế HN: PGS.TS.
Lương Ngọc Khuê trực tiếp đi kiểm tra Bệnh viện an
toàn
Những cải tiến tích cực sau khi các BV
đánh giá 37 tiêu chí BVAT

Bệnh viện Phổi Hà Nội bố trí lại khu sàng lọc, đón tiếp
Bệnh viện Nhân dân Gia định làm lại biển báo,
có đèn sáng buổi tối
ĐIỂM SÀNG LỌC VÀ BUỒNG KHÁM SÀNG LỌC

Buồng khám sàng lọc nằm bên ngoài tòa nhà bệnh viện
Bên trong buồng khám sàng lọc, đầy đủ phương tiện khám BN số ho +/- YTDT (+)

33
Sàng lọc - Khai báo y tế

Hướng vào điểm sàng lọc Giữ khoảng cách an toàn tại điểm sàng lọc

• Khai báo y tế bằng phần mềm


máy tính.
• Có thể thực hiện ở nhà trước khi
đến BV qua điện thoại thông
minh
34

3/19/21 DỰ ÁN USAID IMPACT MED ALLIANCE - DỰ ÁN HỖ TRỢ ỨNG PHÓ VỚI DỊCH COVID-19 34
Khu vực sàng lọc Bệnh viện Phụ sản TW
Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh
Bệnh viện Bãi cháy, Quảng Ninh

BIỂN TIẾP ĐÓN, HƯỚNG DẪN, PHÂN


LUỒNG KHÁM BỆNH DÙNG ĐÈN SÁNG
TRONG ĐÊM
TỔ CHỨC CÁCH LY TẠI CSYT

• Quy mô khoa, phòng: Tại khoa, phòng phát hiện có từ một ca bệnh.

• Quy mô liên khoa, phòng: Khi ca bệnh có tiếp xúc với người ở khoa,
phòng khác trong cùng một khu vực.

• Quy mô toàn bộ cơ sở khám, chữa bệnh: Khi ca bệnh có tiếp xúc


với nhiều người thuộc nhiều khoa, phòng trong cơ sở khám, chữa
bệnh hoặc khi không xác định được phạm vi và nguồn lây nhiễm.

DỰ án USAID IMPACT MED Alliance - DỰ án


3/19/21 38
HỖ trỢ Ứng phó vỚi dỊch COVID-19
TỔ CHỨC CÁCH LY TẠI CSYT

❑Trạm gác
₋ Vị trí: ở cổng hoặc các lối ra vào - Tuyệt đối không cho phép những
người không có nhiệm vụ vào vùng cách ly.
₋ Biển cảnh báo nền đỏ, chữ vàng: “KHU VỰC CÁCH LY Y TẾ - KHÔNG
NHIỆM VỤ MIỄN VÀO”.
₋ Đo thân nhiệt Những người ra, vào khu vực cách ly.
₋ Điểm rửa tay với xà phòng và nước sạch, dung dịch sát khuẩn tay.
₋ Xử lý chất thải: “CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ CHỨA SARS-COV-2”. Tất cả
các loại chất thải phát sinh trong khu vực đều được coi là chất thải lây
nhiễm.
TỔ CHỨC CÁCH LY TẠI CSYT

❑ Đường ra vào và điểm khử khuẩn


₋ Bố trí đường ra vào phù hợp cho phương tiện vận chuyển.
₋ Nơi/điểm khử khuẩn bố trí gần cổng ra vào hoặc lối ra vào.
₋ Dụng cụ khử khuẩn bề mặt cho tất cả các máy móc, phương tiện vận chuyển,
dụng cụ/túi đựng chất thải, đồ vải.
❑ Khoanh vùng khu vực cách ly: Khoanh vùng khu vực cách ly bằng hàng rào mềm
hoặc hàng rào cứng.
❑ Đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự trong khu vực cách ly
₋ Triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự trong khu vực cách ly.
❑ Xử lý các trường hợp tử vong do mắc COVID-19: Không tổ chức lễ tang để
phòng chống lây nhiễm. Xử lý thi hài theo hướng dẫn (Công văn số 495/BYT-MT).
TỔ CHỨC CÁCH LY TẠI CSYT

Bố trí các phân khu trong khu vực cách ly


₋ Phân khu dành cho người bệnh được cách ly: Sắp xếp lại các buồng, phòng theo
nguyên tắc người có cùng nguy cơ được bố trí vào cùng phòng; bố trí phòng đệm để
nhân viên y tế thay đồ, khử khuẩn trước khi ra khỏi khu vực cách ly.
₋ Các yêu cầu về buồng phòng, sắp xếp giường bệnh, vệ sinh khử khuẩn, thông khí,
phương tiện bảo vệ cá nhân, xử lý chất thải và các dụng cụ cần thiết khác được thực
hiện theo Quyết định số 468/QĐ-BYT .
₋ Đảm bảo các điều kiện ăn uống, sinh hoạt cho cán bộ y tế được cách ly tại cơ sở
₋ Đảm bảo điều kiện ăn uống, sinh hoạt cho người bệnh, NCS, các trường hợp phải cách
ly khác.
₋ Đảm bảo cung cấp các dịch vụ (giặt là, vận chuyển và xử lý chất thải,...) để duy trì hoạt
động của khu vực cách ly. Dừng cung cấp dịch vụ trong trường hợp có ca bệnh thuộc
đơn vị/khu vực cung cấp dịch vụ.
₋ Khu vực tiếp nhận đồ tiếp tế: Tại trạm gác, thiết lập 1 bàn tiếp nhận đồ tiếp tế gửi vào
cho người được cách ly; Nghiêm cấm mang vật dụng của người cách ly ra khỏi khu vực
cách ly khi chưa được khử khuẩn.
TỔ CHỨC CÁCH LY TẠI CSYT
Quy mô cách ly toàn cơ sở khám chữa bệnh
❑ Trạm gác
₋ Vị trí trạm gác ở cổng hoặc các lối ra vào cơ sở khám, chữa bệnh. Tuyệt đối không cho phép
những người không có nhiệm vụ vào cơ sở khám, chữa bệnh.
₋ Biển cảnh báo nền đỏ, chữ vàng: “KHU VỰC CÁCH LY Y TẾ - KHÔNG NHIỆM VỤ MIỄN VÀO”.
₋ Bố trí điểm rửa tay với xà phòng và nước sạch, dung dịch sát khuẩn tay.
₋ Tất cả các loại chất thải phát sinh trong cơ sở khám, chữa bệnh đều được coi là chất thải lây
nhiễm.
❑ Đường ra vào và điểm khử khuẩn phương tiện vận chuyển
₋ Bố trí đường ra vào phù hợp cho phương tiện vận chuyển.
₋ Nơi/điểm khử khuẩn bố trí gần cổng ra vào hoặc lối ra vào.
₋ Dụng cụ khử khuẩn bề mặt cho tất cả các máy móc, phương tiện vận chuyển, dụng cụ/túi
đựng chất thải, đồ vải.
❑ Khoanh vùng cách ly: phải cách ly bằng hàng rào cứng.
Quy mô cách ly toàn cơ sở khám chữa bệnh (2)
❑ Bố trí các phân khu trong cơ sở khám, chữa bệnh
₋ Chuyển NB đang quản lý không có nguy cơ mắc COVID-19 sang các cơ sở
khác.
₋ Thiết lập lại các khu vực chức năng của cơ sở phù hợp, đảm bảo việc cách ly.
₋ Xây dựng quy trình tiếp nhận, cấp cứu, điều trị bệnh nhân nặng chuyển đến,
quy trình vận chuyển bệnh nhân đến các cơ sở khác
₋ Đảm bảo các điều kiện ăn uống, sinh hoạt cho cán bộ y tế được cách ly tại cơ
sở.
₋ Đảm bảo điều kiện ăn uống, sinh hoạt cho người bệnh, NCS hoặc các trường
hợp khác phải cách ly tại cơ sở khám, chữa bệnh.
₋ Đảm bảo cung cấp các dịch vụ
Quy mô cách ly toàn cơ sở khám chữa bệnh (3)
❑ Các yêu cầu về buồng phòng: sắp xếp giường bệnh, vệ sinh khử khuẩn, thông khí,
phương tiện bảo vệ cá nhân, xử lý chất thải và các dụng cụ cần thiết khác được
thực hiện theo Quyết định số 468/QĐ-BYT .
❑ Khu vực tiếp nhận đồ tiếp tế
₋ Tại trạm gác, thiết lập bàn tiếp nhận đồ tiếp tế gửi vào cho người được cách ly.
₋ Nghiêm cấm mang vật dụng của người cách ly ra khỏi cơ sở khám, chữa bệnh khi
chưa được khử khuẩn.
❑ Đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự trong cơ sở khám, chữa bệnh
₋ Triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự trong cơ sở.
❑ Xử lý các trường hợp tử vong: Không tổ chức lễ tang để phòng chống lây nhiễm
(Công văn số 495/BYT-MT ).
THIẾT KẾ KHU VỰC CÁCH LY
1. Buồng hành chính.
2. Buồng đệm mặc PTPHCN tách biệt với tháo bỏ PTPHCN bẩn
3. Buồng tiếp nhận NB.
4. Buồng điều trị NB.
4.1. Buồng NB nhiễm COVID-19 nặng cấp cứu (có đủ phương.
tiện cấp cứu, điều trị dùng riêng cho từng NB).
4.2. Buồng lưu NB nghi ngờ/ nhiễm SARS-CoV-2 riêng
4.3. Buồng thủ thuật hoặc phẫu thuật khi cần (đảm bảo thông khí
an toàn)
5. Buồng xử lý dụng cụ có đủ phương tiện cho khử khuẩn ban đầu:
bồn rửa dụng cụ, tủ sấy khô, hoá chất khử khuẩn.
6. Buồng để vật dụng thiết yếu cho chăm sóc và điều trị NB.
7. Buồng vệ sinh cho NB có đủ bồn rửa tay, khăn lau tay sạch dùng
1 lần và xà phòng rửa tay (tối ưu cho từng buồng bệnh)
8. Buồng lưu cho NVYT tham gia chống dịch (Khu vực riêng trong
khu cách ly và có đủ phương tiện để tạm lưu trong thời gian chờ xét
nghiệm, hoặc hết 14 ngày.
THIẾT KẾ KHU VỰC CÁCH LY
• Nhà tắm cho NVYT có xà phòng rửa tay.
• Các buồng trong khu cách ly đều có: bồn rửa tay, khăn lau
tay, dung dịch VST chứa cồn, xà phòng. Bố trí đường di
chuyển đi từ vùng có nguy cơ thấp đến vùng có nguy cơ cao.
• Hệ thống thông khí: Tốt nhất là hệ thống khí áp lực âm tại các
buồng cách ly. Trong trường hợp không có thì tạo luồng khí
cưỡng bức đi từ khu vực ít nguy cơ nhất đến khu vực có nguy cơ
cao nhất. Tần suất trao đổi khí tối thiểu 12 lần/giờ. Khí thoát ra từ
khu cách ly cần được khử khuẩn bằng UVC hoặc kết hợp khử
khuẩn và lọc HEPA. Nếu không có, khí thoát ra phải đưa vào môi
trường trống, không người qua lại.
• Sàn nhà và tường (chiều cao từ sàn tối thiểu 2 m) cần ốp
gạch men, dễ vệ sinh và khử khuẩn.
• Góc tường nhà và sàn nhà nên thiết kế góc tù hoặc bo tròn, tránh
góc cạnh để dễ vệ sinh, không đọng bẩn.
• Cửa sổ làm bằng vật liệu dễ vệ sinh (kính, ít chi tiết, dễ lau rửa).
46
BỆNH VIỆN ĐAI HỌC Y DƯỢC TP HCM

Khu tiếp đón ngay cổng BV, khai báo y tế


3/19/21 48
49
Trong phòng khám sàng lọc
3/19/21
Khia báo y tế qua màn hình tự
động, nhận diện khuôn mặt
Đưa vào phòng khám sàng lọc nếu nghi ngờ
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN
TRONG PHÒNG LÂY NHIỄM SARS-CoV-2
Suy nghĩ về những hình ảnh trên truyền thông
Sử dụng khẩu trang đúng: DỄ - KHÓ
• However, if we take a moment to step back from
SUY NGHĨ CỦA MỘT the emotions of the situation, it will quickly
become clear that seeing a patient without
BÁC SĨ KHOA HSTC appropriate PPE results in tremendous harm in
a pandemic situation. Without PPE, I am very
likely to spread the infection to other patients,
staff members, family, and friends. I am likely to
• My instinct is to treat sick patients. make the pandemic worse. Furthermore, after
I have to admit, over the past 10 treating a patient without PPE, I am very likely
years I have rushed into many to become ill myself, and I will be unable to
work. If everyone followed my actions, the
resuscitations without appropriate emergency department would rapidly run out of
PPE. While I am focused on the staff, and our patients would suffer. Our efforts
airway, it is often a nurse who slips to save a single patient would end up harming
thousands.
goggles over my eyes.

• Although we don’t discuss it often in the


• I am starting to improve, but there hospital, the concept of scene safety is a core
of paramedic training. You shouldn’t approach a
is an instinct in medicine that patient until the scene is safe. The rescuer is no
always places the needs of a dying good to the patient if he or she also becomes
patient ahead of our own. Thus, injured. The last thing we want is more
even in the era of COVID, I think it casualties. This is the very first thing
paramedics consider when arriving on scene.
would be very hard for me not to (Surprisingly, I was unable to find any papers
rush into the room to aid a dying discussing the ethics of this principle. If you
patient. have something, send it my way.)

COVID Ethics: Should clinicians see patients without appropriate


PPE?
Tháp nguy cơ OSHA
Occupational Safety and Health Administration

• NVYT: trực tiếp thực


hiện thủ thuật tạo giọt khí
dung
• HCW: có tần suất tiếp
xúc cao với cộng đồng
người bệnh
• HCW: nguy cơ tiếp xúc
thấp với cộng đồng người
bệnh và những đồng
nghiệp khác
SARS-CoV-2

Nguy cơ lây nhiễm cho NVYT

Sử dụng phương tiện PHCN Không vệ sinh tay Không tuân thủ quy trình KSNK và quy trình chăm
không đúng sóc và điều trị BN Covid-19 cần hỗ trợ hô hấp

Thở oxy Thở oxy Thở CPAP/iPAP Thở máy


qua ống thông qua mặt nạ

HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO, TRUYỀN THÔNG (KIẾN THỨC – KỸ NĂNG /KỸ THUẬT – Ý THỨC)
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN TRONG SARS – CoV - 2

3/19/21 60
Hiệu quả của sử dụng phương tiện PHCN

62

Respiratory virus shedding in exhaled breath and efficacy of face


masks, Brief CommuniCation https://doi.org/10.1038/s41591-020-0843-2,
NatuRE MEDICINE | www.nature.com/naturemedicine
3/19/21 63
Chuẩn trong việc sử dụng PPE

NHÀ QUẢN LÝ NVYT


- Lập dự trù lượng PPE/3 tuần (3 - Tham gia học đầy đủ
tháng)
- Thực hành thành thạo mặc, tháo bỏ
- Phân bổ nguồn kinh phí
- Sử dụng đúng chỉ định
- Xây dựng chuẩn bộ chống dịch và
phương tiện đi kèm (N95, Bộ chống
dịch nhiều cấp độ (Khoa KSNK và Ban
phòng chống dịch) - Hài lòng với sự kiểm tra của
NVKSNK
- Xây dựng quy định/chỉ định/Poster sử - Khi có vấn đề không an toàn
dụng PTPHCN theo tình huống phải báo ngay cho NV có trách
- Tính định mức cho khoa, đối tượng,
nhiệm
tình huống
- Tập huấn cho tất cả NVYT (KSNK, VS,…)
- Giám sát việc sử dụng
Dự trù phương tiện PHCN
Dự trù lượng phương tiện PHCN theo số NVYT
https://www.hics.org.vn

67
3/19/21 68
https://www.hics.org.vn

69
70
71
THÔNG KHÍ TRONG PHÒNG LÂY
NHIỄM SARS-CoV-2
Biện pháp phòng ngừa lây truyền qua
đường không khí
Các giải pháp thông khí nhằm phòng ngừa
lây truyền qua đường không khí

• Thông khí tự nhiên


• Thông khí cơ học
• Thông khí phối hợp
Thông khí tự nhiên

RA
Hướng gió
• Không khí tươi vào và ra khỏi
phòng hoặc khu vực qua cửa
chính hoặc cửa sổ
• Thông khí tự nhiên phụ thuộc vào VÀO RA
• Tốc độ gió
─ “Áp lực cụm”
─ Nhiệt độ
─ Độ ẩm
Thông khí tự nhiên

• Thông khí tự nhiên, sử dụng cửa sổ và cửa


chính, thường cung cấp ít nhất 12 luồng
khí trao đổi/giờ
• Xây dựng trần nhà cao, cửa sổ cao và tất cả
cửa sổ và cửa chính mở có thể cung cấp
hơn 12 luồng khí trao đổi/giờ

Escombe AR et al. POS med 2007; 4(2)


Thông khí tự nhiên―
Áp lực cụm dẫn luồng khí
Hướng đi của luồng khí: luồng khí đi từ dương (+) sang âm (-)

Nhiệt độ bên
trong cao hơn
bên ngòai Nhiệt độ bên trong
thấp hơn bên ngòai
Áp dụng thông khí tự nhiên

• Đặt giường cạnh cửa sổ


• Cửa sổ và cửa chính mở
• Vùng xung quanh phải thông
khí tốt ⇨ hòa lõang khí nhanh
• Nếu hành lang không thông khí
tốt, đóng cửa chính
Áp dụng thông khí tự nhiên
• Chọn khu vực xa các khu vực khoa phòng khác của bệnh viện
• Không gian mở ra xung quanh
• Cửa sổ mở toàn bô
• Tắt máy lạnh, điều chinh quạt theo hướng thổi ra khu vực
ngoài môi trường trống
Thông khí phối hợp

Kết hợp thông


khí tự nhiên
với quạt hút
Thông khí phối hợp

• Thuận lợi:
• Có thể sử dụng trong khí hậu lạnh khi không thể
mở cửa sổ, và thông khí cơ học không có sẵn
• Tăng luồng khí mỗi giờ
• Có thể tăng áp lực âm bởi việc rút khí và đẩy khí
ra ngòai cửa sổ
• Bất lợi:
• Phụ thuộc vào nguồn điện
• Gây ồn
Thông khí phối hợp

• Chọn khu vực xa các khu vực khoa phòng khác của
bệnh viện
• Không gian mở ra xung quanh
• Cửa sổ mở toàn bô
• Gắn thêm quạt hút khí ra ngoài
• Yêu cầu quạt hút:
- Gắn dưới sàn
- Đầu ra phải được qua hệ thống HEPA và UV và đưa
ra xa khu dân cư ít nhất 8m
Hình 4. Sơ đồ buồng cách ly người nhiễm SARS-CoV-2
Giả thiết phòng có thông khí ra vào tự do (cửa hoặc
điều hòa), bao nhiêu quạt hút cần có để đạt 12 ACH ?

8m

30 m

24m
• Thể tích phòng 5760 m3
• Thể tích khí cần thiết mỗi giờ để đạt được
12 ACH
• 69.120 m3
• Công suất quạt 100m3/phút: Cần 11 quạt
1−92
Thông khí cơ học

• Tạo ra bằng cách sử dụng quạt để đẩy khí ra


ngoài, Tạo áp lực âm trong phòng để dẫn khí
vào trong phòng
• Hiệu quả đối với phòng cách ly bệnh qua
đường khí
• Hướng luồng khí đi từ khu vực BN ra khu vực
không có người qua lại
• Duy trì tối thiểu 12 ACH
Thông khí cơ học
To
il
ex e t
ha
us
t

Toilet

• Phòng kín: cửa chính và cửa sổ


Isolation room

Di
ffu
se
r
Anteroom

phải luôn luôn đóng Tr


a ns
fe
rg
rill
e

• Cần lắp bộ lọc HEPA Flo


o r le
ve
le
xh
au
st
Corridor

• Hệ thống cần bảo trì thường xuyên


Phòng cách ly áp lực âm
Tiêu chí về phòng áp âm
• Thiết kế

• Áp suất phòng

• Luồng khí trao đổi ACH

• Đường khí cấp

• Đường khí thải

• Tiêu chí hạt bụi

• Tiêu chí vi sinh


Tiêu chí về phòng áp âm SYT TPHCM
Tiêu chí về phòng áp âm SYT TPHCM
Tiêu chí về phòng áp âm theo quy định Sở y tế TPHCM
So sánh nhân viên y tế bị SARS và không bị SARS

77 bệnh/180 chứng

Tỉ lệ mắc bệnh 61.5% nếu không áp dụng đúng cách ly


phòng ngừa

Tỉ lệ bảo vệ có thể 100% nếu tuân thủ đúng

Yin WW Gian 004


KIỂM SOÁT LÂY NHIỄM SARS-CoV-2
TRONG THẬN NHÂN TẠO
1. Mục đích
• Nhân viên y tế, NB tuân thủ đúng quy định phòng
và kiểm soát COVID-19 ở NB thận nhân tạo.
• Phòng ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2 cho NVYT và NB
tại các đơn vị thận nhân tạo.

2. Phạm vi áp dụng
• Các đơn vị có NB thận nhân tạo.
• NVYT và NB tại các đơn vị thận nhân tạo.
Nguyên tắc chung
• NVYT, NB: tập huấn/đào tạo về các biện pháp phòng và kiểm
soát SARS-CoV-2.
• Tổ chức sàng lọc, phát hiện sớm, cách ly kịp thời NB
nhiễm/nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2.
• Bố trí khu vực thận nhân tạo riêng cho NB thận nhân tạo
nhiễm/ nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2.
• Trong trường hợp không bố trí được khu vực riêng cần sắp
xếp ca lọc máu riêng cho nhóm NB này vào cuối ngày.
• Chỉ định NVYT/nhóm chăm sóc riêng phục vụ điều trị cho NB
thận nhân tạo cho nhóm NB nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm
SARS-CoV-2 (tuân thủ đúng PNC và phòng ngừa theo đường
lây trong chăm sóc),
Nguyên tắc chung
• Lọc máu định kỳ:
• NB cần đeo khẩu trang y tế,
• Duy trì khoảng cách khoảng cách tối thiểu 1-2m giữa các NB.
• Kế hoạch lọc máu theo nhóm hẹn giờ để giảm mật độ NB chờ đợi tại khu
lọc máu.
• Khuyến khích NB, người nhà NB di chuyển bằng các phương
tiện cá nhân.
• Trong trường hợp vận chuyển NB bằng xe của cơ sở y tế, nên
giảm tối đa có thể số lượng NB được đưa đón trên cùng chuyến
xe.
• Nhân viên lái xe và NB đeo khẩu trang y tế và khử trùng phương
tiện vận chuyển ngay sau mỗi lượt vận chuyển và hàng ngày.
Bảo vệ người bệnh thận nhân tạo
• Hướng dẫn NB hạn chế tiếp xúc gần với người khác nhất là những khu vực có
nguy cơ cao (nơi đông người, khu vực kín bí, thông gió kém...)
• Hạn chế tối đa người ra, vào buồng bệnh tạo giãn cách và hạn chế người tại khu
vực lọc máu đang hoạt động.
• NVYT, nhân viên phục vụ và người thăm NB mang PPE dùng 1 lần: găng tay, mặt
nạ, áo choàng, bao giầy, mũ, khẩu trang.
• Chỉ người khỏe mạnh mới được vào chăm sóc/điều trị, thăm người thận nhân
tạo.
• Thân nhân, BN: phải tuân thủ VST đúng theo quy định; NB tắm hàng ngày; thực
hiện che mũi/miệng bằng khăn giấy dùng 1 lần khi ho, hắt hơi.
• Duy trì chế độ ăn uống cho người suy giảm miễn dịch: uống nước đóng chai
hoặc nước lọc đặc biệt đã được thanh trùng; bát đũa và các đồ dùng ăn uống
khác được vệ sinh khử khuẩn và làm khô sau khi rửa (sử dụng các đồ dùng 1
lần).
1. Đến Bệnh viện TWQĐ 108 để lọc máu nên dùng xe cá nhân
2. Chủ động tự cách ly, hạn chế/ không tiếp xúc trực tiếp với người khác khi ở nhà
cũng như khi lọc máu tại Bệnh viện.
3. Đeo khẩu trang nhiều nhất có thể, đặc biệt khi lọc máu, khi di chuyển và khi tiếp
xúc với người khác.
4. Chủ động khai báo y tế, tiền sử tiếp xúc, khu vực đang sinh sống có bị cách ly hay
không. Báo ngay NVYT khi có: Sốt, đau họng, khó thở, nhức mỏi cơ thể, giảm khứu
giác.
5. Không ăn uống, nói chuyện trong phòng lọc máu. Khi ho, hắt hơi cần che miệng,
khạc đờm dùng khăn giấy lau miệng và cho vào túi nilon bỏ vào thùng rác y tế sau đó
vệ sinh tay cẩn thận.
6. Lọc máu xong về nhà ngay, tắm bằng nước ấm và thay quần áo mới.
7. Tuân thủ chế độ dinh dưỡng dành cho bệnh nhân lọc máu, tránh uống nước quá
nhiều, tránh ăn trái cây có nhiều Kali…
8. Vệ sinh phòng ở sạch sẽ, thông thoáng, mở cửa sổ, sử dụng quạt vào mùa nóng,
không nên dùng điều hòa; Rửa tay thường xuyên.
9. Liên lạc và báo cáo về tình trạng sức khỏe với NVYT được tư vấn sử dụng sử
dụng thuốc, chế độ ăn.
10. Hạn chế tối đa khám và nhập viện nội trú trong giai đoạn dịch bệnh.
PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM
SARS-COV-2 Ở NHÂN VIÊN Y TẾ
1. Mục đích
- Đảm bảo an toàn cho NVYT và gia đình họ.
- Đảm bảo nguồn nhân lực cho công tác phòng chống dịch
nói riêng và công tác khám chữa bệnh nói chung.

2. Đối tượng và phạm vi áp dụng


- NVYT trực tiếp khám, chăm sóc, điều trị người nhiễm hoặc
nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2.
- NVYT gián tiếp chăm sóc NB, bao gồm NVYT thực hiện các
dịch vụ liên quan khác trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
3. Nguyên tắc phòng ngừa
• Thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn trong chăm sóc NB
của NVYT
• Trang bị sẵn sàng phương tiện PHCN (PPE): số lượng thích
hợp, và chất lượng, dự trữ đầy đủ phương tiện PHCN tại
các khu vực phòng đệm (luôn đủ cho các khu vực chăm
sóc NB, khu cách ly, làm xét nghiệm,...).
• Đào tạo sử dụng phương tiện PHCN thích hợp và các biện
pháp phòng ngừa an toàn.
• Đảm bảo đủ dịch vụ chăm sóc: nước, vệ sinh, khử trùng,
thông khí đủ và an toàn tại tất cả các cơ sở y tế.
• Đảm bảo tiêm chủng cho tất cả các NVYT có nguy cơ lây
nhiễm các bệnh truyền nhiễm, ưu tiên cho NVYT tiếp cận
với các vắc-xin mới được cấp phép và sẵn có.
3. Nguyên tắc phòng ngừa
• Cung cấp đủ nguồn lực ngăn ngừa NVYT bị thương, tiếp xúc
có hại với hóa chất và bức xạ; cung cấp thiết bị, điểm làm việc
được thiết kế tiện lợi để giảm thiểu chấn thương và té ngã.
• Thực hiện phân luồng, sàng lọc nhằm phát hiện sớm, cách ly
kịp thời người nhiễm/nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2, hạn chế
nguy cơ lây nhiễm cho NVYT và NB.
• Đánh giá nguy cơ, phát hiện và cách ly kịp thời NVYT nhiễm
hoặc nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2.
• Tập huấn mọi NVYT: khai báo y tế, nhận biết nguy cơ và biện
pháp phòng lây nhiễm COVID-19, các biểu hiện lâm sàng
bệnh và các quy định liên quan tới chẩn đoán,
• Cách ly kịp thời NVYT nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-
2.
Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm, phát hiện sớm,
cách ly kịp thời NVYT nghi mắc/mắc COVID-19

• NVYT trực tiếp chăm sóc, vận chuyển, lấy bệnh phẩm tỵ hầu người nhiễm, nghi
nhiễm SARS-CoV-2 cần được định kỳ đánh giá nguy cơ phơi nhiễm COVID-19
• NVYT có nguy cơ phơi nhiễm cao (không luôn luôn thực hiện tại mục 5A-G và mục
6A-F) cần được cách ly 14 ngày và làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
• Tập huấn NVYT cách tự đánh giá, phát hiện dấu hiệu, triệu chứng của viêm đường
hô hấp cấp như sốt, ho, khó thở và thông báo ngay tới lãnh đạo đơn vị để khám
sàng lọc và xét nghiệm loại trừ COVID-19.
• Cách ly NVYT có tiếp xúc với NB COVID-19 và những người đi từ vùng dịch về theo
quy định cách ly của Ban phòng chống dịch Quốc gia.
• Trong thời gian cách ly, NVYT được tư vấn, hỗ trợ về tâm lý và được hưởng nguyên
lương cũng như các chế độ phòng chống dịch khác theo quy định.
• Sau khi hết thời gian cách ly, NVYT được rà soát, tập huấn lại các biện pháp thực
hành phòng ngừa lây nhiễm COVID-19 trước khi trở lại chăm sóc NB.
Lưu giữ tạm thời NVYT phơi nhiễm
• Có khu vực cho NVYT cách ly tạm thời chờ kết quả xét nghiệm SARS- CoV-2 trong
thời gian tối thiểu 14 ngày.
• Có đủ phương tiện, vật dụng, vật tư tiêu hao cho NVYT trong suốt thời gian lưu trú.
• Có cung cấp bữa ăn đủ dinh dưỡng cho NVYT trong thời gian lưu trú.
• Bố trí công việc cho NVYT thích hợp trong thời gian chờ kết quả xét nghiệm trả về.
• CSYT cần có chính sách quản lý NVYT phơi nhiễm: chế độ nghỉ ngơi, lương và bảo
hiểm đầy đủ.
+ Thực hiện cách ly ngay tại đơn vị để đảm bảo duy trì hoạt động KCB. Trường hợp
cơ sở KCB bố trí được khách sạn lưu trú ngoài thời gian làm việc cho NVYT thì thực
hiện theo hướng dẫn tại Quyết định 1462/QĐ-BYT ngày 30/3/2020.
+ Trường hợp không có mặt tại cơ sở KCB khi thiết lập vùng cách ly thì thông báo
cho cá nhân đó để tư vấn theo dõi sức khỏe, xét nghiệm, điều trị theo quy định.
+ Theo dõi có hệ thống các triệu chứng Theo dõi nhiệt độ 2 lần/ngày cho tất cả
NVYT làm việc trong khu vực (khi cần, có thể kiểm tra X-quang) Thời gian theo dõi: tối
thiểu 14 ngày. Nếu có triệu chứng báo ngay cho lãnh đạo
Tiêu chuẩn để NVYT quay trở lại làm việc sau
khi dương tính với SARS-CoV-2

• Hết sốt
• Cải thiện tình trạng lâm sàng, và
• Kết quả PCR âm tính ít nhất 2 lần lấy mẫu hầu
họng cách nhau ít nhất 24 giờ
• Trường hợp không triệu chứng
• Kết quả PCR âm tính ít nhất 2 lần lấy mẫu hầu
họng cách nhau ít nhất 24 giờ).
"Biến" phòng
cách ly thành
phòng đẻ để
cứu 2 sản phụ

BS, NHS khoa Sản và


TT bệnh nhiệt đới:
- 5/5 Mổ cấp cứu cho
một BN thai ngoài tử
cung dọa vỡ
- 7/5, đỡ đẻ thành
công cho một sản phụ
đang trong thời gian
cách ly tại đây.

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN

You might also like