Chương 5

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Chương 5

Ghép bằng đinh tán


5.1. Những vấn đề chung
5.1.1. Giới thiệu mối ghép đinh tán-
Mối ghép đinh tán được biểu diễn trên
Hình 5-1
Các tấm ghép 1 và 2 được liên kết trực
tiếp với nhau bằng các đinh tán số 3,
hoặc liên kết thông qua tấm đệm số4 và
các đinh tán số 3.
5.1. Những vấn đề chung
- Nguyên tắc liên kết của mối ghép đinh tán: Thân đinh tán
tiếp xúc với lỗ của các tấm ghép, lỗ của các tấm đệm, đinh
tán có tác dụng như một cái chốt cản trở sự trượt tương đối
giữa các tấm ghép với nhau, giữa các tấm ghép với tấm
đệm.
- Để tạo mối ghép đinh tán, người ta gia công lỗ trên các
tấm ghép, lồng đinh tán vào lỗ của các tấm ghép, sau đó
tán đầu đinh. Tấm ghép không được dầy quá 25 mm. Lỗ
trên tấm ghép có thể được gia công bằng khoan hay đột,
dập.
- Có hai cách tán
+ tán nóng: tiến hành tán sau khi đốt nóng đầu đinh đến 1
nhiệt độ nhất định
+ tán nguội: tiến hành tán ở nhiệt độ môi trường
• Tùy theo công dụng và kết cấu của mối ghép, mối ghép
đinh tán được chia ra:
+ Mối ghép chắc: Mối ghép chỉ dùng để chịu lực không cần
đảm bảo kín khít
5.1.2. Phân + Mối ghép chắc kín: Vừa dùng để chịu lực vừa đảm bảo kín
loại mối ghép khít.
+ Mối ghép chồng: Hai tấm ghép có phần chồng lên nhau.
đinh tán + Mối ghép giáp mối: Hai tấm ghép đối đầu, đầu của 2 tấm
ghép giáp nhau.
+ Mối ghép một hàng đinh: Trên mỗi tấm ghép chỉ có một
hàng đinh.
+ Mối ghép nhiều hàng đinh: Trên mỗi tấm ghép có nhiều hơn
một hàng đinh.
• Xuất phát từ yêu cầu độ bền đều của các dạng hỏng kích
thước của mối ghép đinh tán ghép chắc được xác định như
5.1.3. Kích sau:

thước chủ yếu +, Đối với mối ghép chồng một hàng đinh:
d=2.Smin; Pa=3.d; e= 1,5.d
của mối ghép +, Đối vơi mối ghép chồng n hàng đinh:
đinh tán d=2.Smin; Pd=(1,6.n+1).d; e = 1,5.d
+, Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm một hàng đinh:
d=1,5.S; Pa=3,5.d; e=2.d
+, Đối với tấm ghép giáp mối hai tấm đệm n hàng đinh:
d=1,5.S; Pa=(2,4.n+1).d; e= 2.d
- Kích thước của mối ghép đinh tán ghép chắc kín được xác định như sau:

5.1.3. Kích +, Đối với mối ghép chồng một hàng đinh:
d= Smin+ 8 mm; Pa=2.d + 8 mm; e = 1,5.d
thước chủ yếu +, Đối với mối ghép chồng 2 hàng đinh:

của mối ghép d = Smin+ 8 mm; Pa=2,6.d + 15 mm; e = 1,5.d


+, Đối với mối ghép chồng 3 hàng đinh:
đinh tán d= Smin+ 6 mm; Pa =3.d + 22 mm; e = 1,5.d
+, Đối với mối ghép giáp mối hai tấm đệm 2 hàng đinh:
d = S + 6 mm;Pd = 3,5.d + 15mm; e=2.d
+, Đối với tấm ghép giáp mối hai tấm đệm 3 hàng đinh:
d = S + 5 mm;Pd = 6d + 20 mme = 2.d
5.2.1 các dạng hỏng của tính toán và chỉ tiêu tính toán
Các dạng hỏng của mối ghép Khi mối ghép định tán chịu tải trọng,
có thể xuất hiện các dạng hỏng sau:
5.2 tính mối - Thân đinh bị cắt đứt

ghép đinh tán - bề mặt tiếp xúc giữa lỗ và tấm bị dập


- các tấm ghép bị trượt, không đảm bảo độ kín
- biên của miếng ghép bị cắt đứt theo thiết diện kích thước e
- Các tấm ghép bị trượt tương đối với nhau, không đảm bảo kín khít.
5.2.1 các dạng hỏng của tính toán và chỉ tiêu tính toán
Chỉ tiêu tính toán của mối ghép chắc: kết cấu của mối ghép đã được
xây dựng trên cơ sở sức bền đều, do đó người ta chỉ kiểm tra điều
kiện bền τđ ≤ [τđ], để tránh dạng hỏng cắt đứt thân đinh là đủ.
Điều kiện bền τđ ≤ [τđ] được dùng làm chỉ tiêu tính toán kiểm tra bền
5.2 tính mối và thiết kế mối ghép đinh tán ghép chắc. Trong đó:
- τđ là ứng suất cắt sinh ra trên tiết diện thân đinh.[τđ] là ứng suất cắt
ghép đinh tán cho phép của đinh.
Chỉ tiêu tính toán của mối ghép chắc kín:
tương tự như trên, người ta dùng bất đẳng thức ξ ≤ [ξ] làm chỉ tiêu
tính toán mối ghép chắc kín. trong đó:
ξ là hệ số cản trượt của mối ghép,
[ξ] là hệ số cản trượt cho phép của mối ghép.
Kiểm tra mối ghép chắc chịu lực ngang, được thực hiện theo
trình tự sau:
- Tính lực tác dụng lên một đinh tán: Fđ=K.F/z

5.2.2. Tính - Tính ứng suất cắt trên thân đinh: τđ= 4Fđ/ (i.π.d2)

mối ghép chắc - Xác định ứng suất cho phép: gia tri cua [Ta] được tra bảng
hoặc tính theo công thức kinh nghiệm, phụ thuộc vào cách
chịu lực ngang tạo mối ghép và vật liệu đinh tán.
- So sánh ta và [τđ], rút ra kết luận: Nếu τđ> [τđ], mối ghép
không đủ bền; Nếu τđ ≤ [τđ], mối ghép đủ bền;
- Nếu τđ nhỏ hơn nhiều so với [τđ], mối ghép quá dư bền,
không kinh tế
Fđ=K.F/z
Thiết kế mối ghép chắc chịu lực ngang, được thực hiện theo
5.2.2. Tính trình tự sau:

mối ghép chắc - Chọn vật liệu chế tạo đinh tán, phương pháp gia công lỗ
trên tấm ghép, tra bảng để có giá trị [τđ].
chịu lực ngang - Xác định kích thước của đinh tán:
- Vẽ kết cấu của mối ghép: bố trí các đinh theo hàng, đảm
bảo kích thước như đã nêu ở trên.
Kiểm tra mối ghép chắc chịu mô men uốn (Hình 5-5), được
thực hiện theotrình tự sau:
- Xác định lực tác dụng lên đinh tán chịu tải trọng lớn nhất
- Tính ứng suất cắt trên thân đinh tán chịu tải lớn nhất:
5.2.3. Tính mối τ=4Fđmax/ (i.r.d2)
ghép chắc chịu - Xác định ứng suất cho phép: giá trị của [τđ] được tra bảng,
mô men uốn phụ thuộc vào cách tạo mối ghép và vật liệu đinh tán.
- So sánh ta và [Ta], rút ra kết luận:
+, nếu τđ> [τđ], mối ghép không đủ bền;
+, nếu τđ ≤ [τđ], mối ghép đủ bền;
+, nếu τđ nhỏ hơn nhiều so với [τđ], mối ghép quá dư bền,
không kinh tế.
Thiết kế mối ghép chắc chịu mô men, được thực hiện theo
trình tự sau:
- Dựa vào kích thước của tấm ghép ta chọn kích thước đường
kính d của đinh tán, xác định chiều dài đinh.
- Sơ bộ chọn số đinh z, vẽ kết cấu của mối ghép, bố trí các
5.2.3. Tính mối đinh theo quan hệ kích thước đã nêu ở trên.
- Đặt tải trọng lên mối ghép và kiểm tra độ bền của đinh chịu
ghép chắc chịu tải trọng lớn nhất.

mô men uốn + Nếu quá dư bền, không đảm bảo tính kinh tế, ta giảm số
lượng đinh z, vẽ lại kết cấu mối ghép và kiểm tra lại độ bền
của mối ghép.
+ Nếu thiếu bền, thì tăng số lượng đinh z, vẽ lại kết cấu, và
kiểm tra lại.
+ Nếu vừa đủ bền và đảm bảo tính kinh tế, chứng tỏ số đinh z
chọn đã hợp lý.
- Vẽ chính xác kết cấu của mối ghép.
Kiểm tra bền của mối ghép chắc kín chịu tác dụng của lực F,
được thực hiện theo trình tự sau:
- Tra bảng để có giá trị của hệ số cản trượt cho phép [ξ].
5.2.4. Tính mối - Tính lực tác dụng lên mỗi đinh tán trong mối ghép:

ghép chắc kín Fđ=K.F/z


- Tính hệ số cản trượt ξ, tính theo quy ước
ξ =4.Fđ /(i.π.d2) = 4.K.F/ (i.z.π.d2)
- So sánh giá trị của ξ và [ξ], rút ra kết luận.
Thiết kế mối ghép chắc kín chịu tác dụng của lực F, được thực hiện
theo trình tự sau:
- Chọn vật liệu chế tạo đinh, tra bảng xác định giá trị của hệ số cản
trượt cho phép[ξ]
5.2.4. Tính mối - Xác định kích thước của đinh theo chiều dày của tấm ghép và
ghép chắc kín dạng kết cấu của mối ghép.
- Giả sử chỉ tiêu tính toán ξ ≤ [ξ] thỏa mãn, tính số đinh z cần thiết:
z ≥ 24.K.F / (i.π.d2. [ξ])
- Vẽ kết cấu của mối ghép.
- Để tạo mối ghép đinh tán, người ta phải gia công các lỗ trên tấm
ghép. Các lỗ này đã làm giảm khả năng chịu tải của tấm ghép. Để
5.2.5. Hệ số bền đánh giá mức độ làm giảm khả năng chịu tải của tấm ghép, người ta
dùng hệ số bền φ. Được xác định theo công thức sau
của mối ghép φ =(Pđ-d)/pđ
- Trong đó pt là bước đinh, d là đường kính thân đinh.
a - Xác định [τđ]
- Đối với các mối ghép chịu tải trọng tĩnh, hoặc chịu tải trọng thay
đổi nhưng không đổi chiều, có thể lấy giá trị ứng suất cho phép
như sau: + Vật liệu đinh là thép CT31, CT34, CT38
5.2.6. Xác định + Lỗ khoan, lấy [τđ] = 140 Mpa
ứng suất cho phép + Lỗ đột, dập, lấy [τđ]= 100 Mpa
- Trường hợp tải trọng thay đổi chiều tác dụng, cần lấy giảm đi một
lượng, bằng cách nhân với hệ số γ, với
- Trong đó: Fmax là tải trọng lớn nhất,
Fmin là tải trọng nhỏ nhất,
b - Xác định [ξ]
- Mối ghép chồng một hàng đinh, lấy [ξ] = 60 + 70 MPa
5.2.6. Xác định - Mối ghép chồng hai hàng đinh, lấy [ξ] = 60 + 65 MPa,
ứng suất cho phép - Mối ghép chồng ba hàng đinh, lấy [ξ] = 55 + 60 MPa,
- Mối ghép giáp mối hai tấm đệm, hai hàng đinh, lấy [ξ] = 95 : 115 MPa,
- Mối ghép giáp mối hai tấm đệm, ba hàng đinh, lấy [ξ] = 90 : 110 MPa,

You might also like