Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chương 12

BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT


12.1. Những vấn đề chung

12.1.1. Giới thiệu bộ truyền bánh ma sát


• Bộ truyền bánh ma sát thường dùng truyền
chuyển động giữa hai trục song song nhau
(Hình 12-1), cắt nhau (Hình 12-2), hoặc vừa
truyền chuyển động vừa biến đổi vận tốc
chuyển động (bộ biến tốc ma sát - Hình 12-3).
12.1. Những vấn đề chung

12.1.1. Giới thiệu bộ truyền bánh ma sát


• Bộ truyền bánh ma sát có 3 bộ phận chính:
+ Bánh ma sát dẫn 1, có đường kính d1, lắp trên trục dẫn I, quay
với số vòng n1, công suất truyền động P1, mô men trên trục T1
+ Bánh ma sát bị dẫn 2, đường kính d2, lắp trên trục bị dẫn II,
quay với số vòng quay n2, công suất truyền động P2, mô men
trên trục T2.
+ Bộ phận tạo lực ép ban đầu F0, đề nén hai bánh ma sát với
nhau.
+ Trong bộ biến tốc ma sát, có thể có thêm bộ phận phụ, như
bánh ma sát phụ, hoặcdây đai phụ
12.1. Những vấn đề chung

12.1.2. Phân loại bộ truyền bánh ma sát


• Bộ chuyên bánh ma sát được chia làm các loại sau:
+ bộ chuyền bánh ma sát trụ.
+ bộ chén bánh ma sát nón, còn được gọi là bánh ma sát côn.
+ bộ biến tốc ma sát trụ.
+ bộ biến tốc ma sát nón.
12.1. Những vấn đề chung

12.1.3. Thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh ma sát
• Khi cần xác định hình dạng và kích thước của bộ truyền bánh ma sát, ta phải biết các thông số hình học
chủ yếu sau:
+ Đường kính tính toán của bánh ma sát d1, của bánh bị dẫn d2 ; là đường kính của vòng tròn đi qua điểm
tiếp xúc của mỗi bánh ma sát. d2 = d1.u.(1-ξ).
+ Khoảng cách trục a, khoảng cách giữa tâm bánh ma sát dẫn và bánh ma sát bị dẫn. Đối với bộ truyền ma
sát nón, a được thay thế bằng chiều dài đường sinh mặt nón L.
+ Chiều rộng bánh ma sát B1, B2. Thông thường lấy B1>B2 bằng chiều rộng tính toán của bánh đai B. Để
khi có sai lệch do lắp ghép, thì bộ truyền vẫn tiếp xúc đủ chiều dài tính toán B. Cũng có thể lấy B1=B2=B.
+ Góc nón của bánh dẫn δ1 và góc nón của bánh bị dẫn δ2 Góc giữa hai trục của bánh ma sát θ, độ.
12.1. Những vấn đề chung

12.1.4. Sự trượt trong bộ truyền bánh ma sát


• Có 3 hiện tượng trượt trong bộ truyền bánh đai
+ Trượt đàn hồi, xảy ra trên đoạn tiếp xúc của hai bánh ma sát, do biến dạng đàn hồi của bề
mặt bánh ma sát gây nên. Độ cứng của bề mặt càng nhỏ, biến dạng càng lớn thì trượt đàn
hồi càng nhiều và ngược lại.
+ trượt trơn hoàn toàn, xảy ra khi có quá tải , lúc đó lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc không
đủ lớn để cản trở chuyển động trượt tương đối giữa hai bánh ma sát.
+ trượt trơn hoàn toàn, xảy ra khi có quá tải , lúc đó lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc không
đủ lớn để cản trở chuyển động trượt tương đối giữa hai bánh ma sát.
12.1. Những vấn đề chung

12.1.5. Các thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền bánh ma sát
• Số vòng quay trên trục dẫn, ký hiệu là n 1, trên trục bị dẫn n2; v/ph. Trên bộ biến tốc ma sát
còn có số vòng quay lớn nhất n 2max và nhỏ nhất n2min.

• Tỷ số truyền, ký hiệu là u, u = n 1 / n2. Trong bộ biến tốc ma sát có tỷ số truyền cực đại

umax = n1/n2min, ty số truyền cực tiếu umin = n1/n2max.

• Khoảng điều chỉnh tốc độ trong bộ biến tốc D; D = u max/ umin, hay D = n2max/n2min. Công suất
trên trục dẫn, ký hiệu là P1, công suất trên trục bị dẫn P2; kW.
12.1. Những vấn đề chung

• Hiệu suất truyền động η; η = P2 / P1.


• Mo men xoắn trên trục dẫn T1, trên trục bị dẫn T2; Nmm.
• Vận tốc vòng của bánh dẫn v1, bánh bị dẫn v2; m/s.
• Hệ số trượt ξ; ξ= (v1-v2) / v1.
• Thời gian phục vụ của bộ truyền, còn gọi là tuổi bền của bộ truyền tb; h.
• Lực ép ban đầu trên mỗi bánh ma sát F0; N. Trên bộ nón ma sát có F01 và F02.
• Lực vòng trên bánh ma sát, còn gọi là lực có ích Ft; N. Ft = 2T1 / d1
12.1. Những vấn đề chung

12.1.6. Lực tác dụng trong bộ truyền bánh ma sát


• Lực tác dụng lên trục và ổ (hình 12-6)
+ Lực tiếp tuyến Ft1 và Ft . Lực tiếp tuyến có phương và tiếp
tuyến chung của hai mặt trụ:
Ft1 = Ft2 = 2.T1/d1 = 2.T2/d

Fr1 =Fr2 =F0


+ lực tặc dụn lên trục ổ (hình 16-7):
Ft1 = Ft2 = 2.T1/dtb1 = 2.T2/dtb2.

Fr1 =F01/tgδ1 =F02 Fr2 =F02/tgδ2 =F01

F02/tgδ2 =F01
12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

12.2.1. Các dạng hỏng của bộ truyền bánh ma sát và chỉ tiêu tính toán
• Trong quá trình làm việc bộ chuyển bánh có thể bị hỏng bởi các trường hợp sau:
- trượt chơn khiến bánh ma sát trượt bị mòn không làm việc được
- tróc rỗ bề mặt khiến giảm chất lượng bề mặt khiến bộ truyền làm việc không tốt.
- Biến dạng về mặt mà sát . Thường suất hiện đối với những bộ truyền có áp xuất bề mặt
lớn, cơ tính thấp. Trên mặt xuất hiện những chỗ lồi lõm làm thay đổi bề mặt, bộ truyền
làm việc không tốt.
12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

12.2.1. Các dạng hỏng của bộ truyền bánh ma sát và chỉ tiêu tính toán
- mòn bánh ma sát: do áp xuất vận tốc trượt lớn. Mòn làm mất đi một lớp vật liệu trên bề
mặt ma sát, khiến bề mặt ma sát thay đổi, chất lượng bề mặt giảm máy làm việc không
tốt.
- Dính xước bề mặt ma sát: đối với vật liệu có cơ tính không cao, chịu áp suất lớn. Người
ta thấy trên bề mặt có các lớp kim loại nhỏ bề mặt bị xước. Chất lượng bề mặt giảm, bộ
chuyền làm việc không tốt.
- Để hạn chế các trường hợp trên chúng ta có công thức kiểm tra như sau:
σH ≤ [σH]
12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

12.2.2. Tính bộ truyền bánh ma sát bằng vật liệu kim loại
• Ứng suất tiếp xúc σH được xác định theo công thức Héc:
σH
• Đối với bộ truyền bánh ma sát trụ ρ1 = dtb1 / 2, ρ 2 = dtb2 / 2.
• Đối với bộ truyền bánh ma sát nón ρ 1 = dtb1 / 2, ρ 2 = dtb2 / 2.
12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

12.2.2. Tính bộ truyền bánh ma sát bằng vật liệu kim loại
• Thay các thông số vào công thức Héc, ta có công thức tính ứng suất σH như sau
12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

• Ứng suất cho phép [σH] có thể tra bảng trong sổ tay thiết kế, hoặc tính theo công thức
kinh nghiệm
[σH] = (1,5 ÷ 2,5).HB hoặc [σH] = (13 ÷18).HRC
Bài toán kiểm tra bền bộ truyền bánh ma sát trụ được thực hiện như sau:
+ Tính ứng suất σH theo công thức (12-7).
+ Xác định ứng suất cho phép [σH].
12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

12.2.3. Tính bộ truyền bánh ma sát bằng vật liệu phi kim loại
• Ta dùng chỉ tiêu quy ước sau:

qn ≤ [ qn]

• Trong đó, qn là cường độ pháp truyến đc tính theo công thức: qn = Fn / B

[ qn] là cường độ lực pháp tuyến cho phép, có thể chọn như sau:

+ Tếchtôlít với thép hoặc gang, lấy [qn] = (40 ÷ 80) N/mm,

+ Phố với thép hoặc gabg, lấy [qn] = (35÷ 40) N/mm,

+ Da với gang, lấy [qn] = (15 ÷ 25) N/mm,

+ Gỗ với gang, lấy [qn] = (2,5 ÷ 5) N/mm.


12.2. Tính bộ truyền bánh ma sát

12.2.3. Tính bộ truyền bánh ma sát bằng vật liệu phi kim loại
• Bài toán kiểm tra độ bền:

- Chọn giá trị cường độ lực pháp tuyến cho phép [qn]
- Tính cường độ lực qn. qn= K.Ft / ( f.B)

- So sánh qn với [ qn]. Nếu qn ≤ [ qn], bộ truyền đủ bền

• Bài toàn thiết kế:

- Chọn giá trị cường độ lực pháp tuyến cho phép [qn]
- Chọn đường kính bánh ma sát dẫn và bánh bị dẫn
- Giả sử chỉ tiêu qn ≤ [ qn] thỏa mãn, ta tính được chiều rộng B của bánh ma sát: B = K.Ft / ( f. [ qn])

- Vẽ kết cấu của bánh ma sát. Và tính lực ép ban đầu F0

You might also like