Chương 3 PPL

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 109

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU


KHOA HỌC

GV: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH


TP.HCM, Tháng 11 năm 2019
Chương 3:

GIAI
ĐOẠN
KHÁM
PHÁ
Mục tiêu chương 2
• Sau khi học xong chương 2, người học có thể
vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học
để:
- Xác định được vấn đề nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài NC
- Áp dụng các kiến thức và kỹ năng để vận hành
hóa được các khái niệm chính trong nghiên cứu
của mình
- Xây dựng được giả thuyết NC
Chương 3 bao gồm 4 nội dung:
2.1. Xây dựng vấn đề nghiên cứu
2.3. Xây dựng cơ sở lý thuyết cho
đề tài NC
2.3.Vận hành hóa khái niệm

2.4. Xây dựng giả thuyết NC


3.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1.1. Khái niệm
Vấn đề nghiên cứu là:

giả hiện những


câu hỏi
thuyết tượng thiếu sót
mà nhà trong LT cần
mà nhà mà nhà
nghiên được bổ
NC cần NC cần
cứu sung, những
phải điều tra
cần trả vấn đề trong
chứng trong
lời CS cần được
minh NC giải quyết
3.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.2. Tầm quan trọng của xác định vấn đề
nghiên cứu

Giúp nhà Quyết


Vấn đề NC xác định tất
NC đặt định cả các
nền móng hướng đi bước tiếp
cho NC cho NC theo của
của mình NC
3.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1.2. Tầm quan trọng của xác định vấn đề


nghiên cứu
Cách xác định vấn đề NC sẽ quyết định tất cả
các bược tiếp theo của NC như:
Lựa chọn thiết kế NC
Xây dựng chiến lược chọn mẫu
Thiết kế công cụ đo lường
Phương pháp phân tích dữ liệu
3.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1.2. Tầm quan trọng của xác định vấn đề


nghiên cứu
Ví dụ:
Nhà NC quan tâm đến các hoạt động, dịch vụ hỗ trợ nhà
trường dành cho sv. Nếu nhà NC muốn:
- Tìm hiểu hoạt động, dịch vụ hỗ trợ nhà trường
dànhmôchotả,sv,định
khi tính
đó nhà NC có thể chọn loại thiết kế
NC
- Tìm hiểu mức độ sử dụng của sv đối với các hoạt
động,
NC địnhdịch
lượngvụ hỗ trợ của nhà trường, khi đó thiết kế
có thể là lựa chọn phù hợp nhất
3.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- Xác định mối liên hệ giữa mức độ sử dụng hoạt động,
dịch vụ hỗ trợ của nhà trường và đặc điểm của sv, thiết
kế NC có thể chọn là NC tương quan, định lượng
- So sánh hiệu quả của các hoạt động, dịch vụ hỗ trợ sv
của nhà trường, có thể sử dụng thiết kế nghiên cứu
so sánh, định lượng
3.1.3. NGUỒN ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Từ trải nghiệm
Từ thực tiễn
cá nhân, từ các
quan sát
công việc

Từ các vấn
Từ trực
Nguồn đề nổi bật
giác
trong XH

Từ ý kiến Từ tài liệu


chuyên gia chuyên ngành
3.1.4. NHỮNG LƯU Ý KHI CHỌN VẤN ĐỀ
NC

ĐO KIẾN
PHẠM LƯỜNG THỨC SỰ SẴN
HỨNG
THÚ
VI ĐỀ CÁC VÀ KĨ CÓ CỦA
TÀI KHÁI NĂNG TÀI LIỆU
NIỆM NC
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
aXác định một Chia nhỏ
Chọn nội dung
lĩnh vực rộng thành những
thấy hứng thú
nhà NC quan nội dung nhỏ
nhất
tâm hơn

Xây dựng mục Đặt câu hỏi về


tiêu nghiên những gì muốn
cứu tìm hiểu

Đánh giá tính


Kiểm tra lại khả thi của
mục tiêu
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Ví dụ: 3.2.1
Nhà NC quan tâm về bạo lực học đường. Các
bước xác định vấn đề Nc liên quan đến bạo lực
học đường có thể được tiến hành như sau:
Bước 1:
Xác định lĩnh vực rộng: Bạo lực học đường ở
Việt Nam
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Bước 2: Chia nhỏ:


- Hình thức: BL về vật chất, BL về thể chất, BL
về tâm lý - tình cảm
- Chủ thể - đối tượng: Hs - hs, Giáo viên - hs
- cấp học: Tiểu học, THCS, THPT
Bước 3: Chọn lựa
NC về BL thể chất giữa HS với HS trong trường
THCS. Đối chiếu với quỹ thời gian để tiến hành
NC, các nguồn lực, nhà NC có thể thực hiện NC
tại 1 địa phương cụ thể. Ví dụ tại Đồng Nai
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Bước 4: đặt câu hỏi


a. Thực trạng nạn bạo lực về thể chất giữa hs với
hs tại các trường THCS ở tỉnh ĐN hiện nay như
thế nào?
b. Nguyên nhân nào đến nạn bạo lực về thể chất
giữa hs với hs tại các trường THCS tại ĐN?
c. Làm sao để có thể hạn chế nạn bạo lực về thể
chất giữa hs với hs tại các trường THCS tại tỉnh
ĐN?
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Bước 5: Xây dựng mục tiêu


- Mục tiêu chính: Tìm hiểu nạn BL về thể chất
giữa hs với hs tại các trường THCS tại tỉnh ĐN
- Mục tiêu cụ thể:
a. Khảo sát thực trạng về nạn BL về thể chất
giữa hs với hs tại các trường THCS tại ĐN.
b. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra nạn bạo lực,...
c. Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế nạn BL
về...
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Bước 6: Đánh giá tính khả thi của mục


tiêu
Nhà NC đặt ra các câu hỏi:
-Tôi có đủ thời gian, nguồn lực để thực hiện mục
tiêu NC đề ra hay không?
- Tôi có thể tìm kiếm, truy cập nguồn tài liệu và
thu thập thông tin cần thiết về đề tài NC không?
- Tôi có đủ kiến thức, kĩ năng cần thiết để tiến
hành NC trên hay không?
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC

Bước 7: Kiểm tra lại


- Tôi có còn hứng thú với đề tài không?
- Tôi có còn đồng ý với mục tiêu đề ra ban đầu
không?
- Thời gian và nguồn lực hiện có có đủ để hoàn
thành đề tài không?
3.1.5. CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC
Ví dụ 3.2.2: Giả sử nhà NC quan tâm đến vấn đề
người trẻ tuổi phạm tội hình sự. Các bước xác định
vấn đề NC liên quan đến tội phạm hình sự ở lứa tuổi
thanh niên có thể được tiến hành như sau:
B1: xác định lĩnh vực rộng: người trẻ tuổi phạm tội
hình sự ở VN.
B2: Chia nhỏ:
- Hình thức phạm tội: trộm cắp, cướp giật, buôn bán ma
túy, giết người, xúc phạm thân thể, danh dự người khác,
lừa đảo,..
- Chủ thể: thanh niên nói chung, trong đó có sv, hs,...
Ví dụ 3.2:
B3: Chọn lựa:
Nghiên cứu về thực trạng phạm tội cướp giật
ở thanh niên hiện nay.
Đối chiếu với quỹ thời gian để tiến hành nghiên
cứu và các nguồn lực, nhà NC có thể thực hiện
nghiên cứu ở một số TP, như tại TP.HCM, cụ
thể các quận nội thành tp.HCM
Ví dụ 3.2
B4: Đặt câu hỏi:
Các câu hỏi nhà NC có thể đặt ra cho đề tài nghiên
cứu của mình:

1. Thực trạng về tình hình thanh niên phạm tội cướp


giật ở các quận nội thành, TP.HCM hiện nay như thế
nào?

2. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thanh niên


phạm tội cướp giật ở các quận nội thành tp. HCM?
3. Làm thế nào để hạn chế vấn đề thanh niên phạm
tội cướp giật ở các quận nội thành tp.HCM?
Ví dụ 3.2:
B5: Xây dựng mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu chính: Tìm hiểu về thực trạng thanh niên


phạm tội cướp giật tại địa bàn các quận nội thành ở
tp.HCM
- Mục tiêu cụ thể:
1. Khảo sát thực trạng vấn đề thanh niên phạm tội cướp
giật tại địa bàn các quận nội thành ở TP.HCM
2. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thanh niên
phạm tội cướp giật tại địa bàn các quận nội thành ở
TP.HCM
3. Đề xuất các giải hạn chế tình trạng thanh niên phạm
tội cướp giật tại địa bàn các quận nội thành ở TP.HCM
Ví dụ 3.2
B6: Đánh giá tính khả thi của mục tiêu
Nhà NC đặt ra các câu hỏi:
- Tôi có đủ thời gian, nguồn lực để thực hiện
mục tiêu NC đề ra hay không?
- Tôi có thể tìm kiếm, truy cập nguồn tài liệu và
thu thập thông tin cần thiết về đề tài NC không?
- Tôi có đủ kiến thức và kĩ năng cần thiết để tiến
hành NC trên không?
Ví dụ 3.2
B7: Kiểm tra lại:
Nhà NC đặt câu hỏi:
- Tôi có hứng thú với đề tài không?
- Tôi có còn đồng ý với mục tiêu đề ra ban đầu
hay không? Thời gian và nguồn lực hiện có có
đủ để hoàn thành đề tài không?
BT1. Thực hiện các bước xác định vấn đề
nghiên cứu với các gợi ý sau:

- Vấn đề sử dụng facebook của thanh niên VN


- Nạn nghiện rượu ở thanh niên tại tp. HCM
- Tình trạng sống thử của thanh niên ở tp. HCM
- Nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam
- Tình trạng ô nhiễm ở sông hồ Việt Nam
- Thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở các thành phố
lớn
3.1.6. XÂY DỰNG MỤC TIÊU NC
* Mục tiêu chính

Nó cũng nêu lên các


Là câu khái quát về mối liên hệ, quan hệ
mục tiêu chính của mà nhà NC muốn
NC khám phá hay thiết
lập trong NC
3.1.6. XÂY DỰNG MỤC TIÊU NC

* Mục tiêu cụ thể

Các mục
Nêu các Mỗi mục
tiêu cần
khía cạnh tiêu chỉ
được đánh
cụ thể chứa một
số thứ tự ,
trong đề khía cạnh
diễn đạt rõ
tài của NC
ràng
3.1.6. XÂY DỰNG MỤC TIÊU NC
- Sử dụng các động từ hành động: Xác định, Nhận diện,
Tìm hiểu, Khám phá, Đo lường, Phân tích, Đánh giá,
Đề xuất, Khảo sát,...
- Câu từ thông tin đến người đọc ý định của nhà NC một
cách rõ ràng, hoàn chỉnh và cụ thể.
- Nếu là NC mô tả: phải mô tả rõ ràng trọng tâm chính
của NC.
- Nếu là NC tương quan: phải nêu rõ các biến số chính
có tương quan với nhau
- Nếu NC nhằm kiểm tra giả thuyết, mục tiêu còn phải
chỉ ra chiều hướng của MQH được kiểm tra
7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe oto của
người dân tp.HCM
8. Những khó khăn trong việc học tập theo nhóm của SV
năm nhất DH IUH.
9. Đánh giá nhận thức của SV IUH trong việc nâng cao
sức khỏe thể chất
10. Khảo sát thực trạng ô nhiễm khí thải tại TP. Hồ Chí
Minh.
11. Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng tự ý bỏ học
của sinh viên năm nhất tại các trường đại học trên địa
bàn TP. HCM.
12. Nguyên nhân trẻ em không muốn đến trường ở các
tỉnh thuộc khu vực Tây nguyên
Bài tập
Xác định mục tiêu và đặt câu hỏi nghiên cứu cho vấn đề Nc
sau:
1. Những tác động tích cực của ứng dụng Facebook đối với
việc học của sinh viên trường ĐH Công nghiệp TP. HCM
2. Những khó khăn trong học tiếng Anh của sinh viên Trường
đại học CNTP. HCM.
3. Khảo sát thực trạng ô nhiễm khí thải tại TP. Hồ Chí Minh.
4. Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng tự ý bỏ học của
sinh viên năm nhất tại các trường đại học trên địa bàn TP.
HCM.
5. Nguyên nhân trẻ em không muốn đến trường ở các tỉnh
thuộc khu vực Tây nguyên
6. Ảnh hưởng của các chiến dịch quảng cáo đến tình hình tiêu
thụ sữa của công ty sữa Vinamilk
Đề tài: Những tác động tích cực của ứng dụng Facebook đối
với việc học của sinh viên trường ĐH Công nghiệp TP. HCM.
Mục tiêu:
- Mục tiêu chính: Tìm hiểu những tác động tích cực của ứng
dụng Facebook đối với việc học của sinh viên trường ĐH Công
nghiệp TP. HCM.
- Mục tiêu cụ thể:
1. Khảo sát thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên Trường
Đại học Công nghiệp TP.HCM.
2. Đánh giá những tác động tích cực của ứng dụng Facebook
đến việc học của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM
3. Đưa ra một số biện pháp giúp sinh viên IUH sử dụng ứng
dụng FB vào việc học có hiệu quả.
.
Câu hỏi NC:
1. Thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên Trường Đại
học Công nghiệp TP.HCM hiện nay như thế nào?
2. Ứng dụng Facebook có tác động tích cực như thế nào
đến việc học tập của sinh viên Trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM?
3. Làm thế nào để sử dụng ứng dụng Facebook vào việc
học tập có hiệu quả cho sinh viên Trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM?
Đề tài: Ảnh hưởng của các chiến dịch quảng cáo đến tình hình
tiêu thụ sữa của công ty sữa Vinamilk tại Việt Nam
Mục tiêu:
- Mục tiêu chính: Tìm hiểu những ảnh hưởng của các chiến dịch
quảng cáo đến tình hình tiêu thụ sữa của công ty sữa Vinamilk
tại Việt Nam
- Mục tiêu cụ thể:
1. Khảo sát tình hình tiêu thụ sữa của công ty sữa Vinamilk tại
VN.
2. Khảo sát tình hình sử dụng các chiến lược quảng cáo của Cty
Vinamilk
3. Đánh giá ảnh hưởng của các chiến dịch quảng cáo đến tình
hình tiêu thụ sữa của công ty sữa Vinamilk tại Việt Nam
4. Gợi ý một số chiến lược để tăng cường hiệu quả tiêu thụ
sản phẩm của công ty sữa Vinamilk tại VN.
Câu hỏi NC:
1. Tình hình tiêu thụ sữa của công ty sữa
Vinamilk tại VN hiện nay như thế nào?
2. Hiện nay Cty Vinamilk sử dụng các chiến lược
quảng cáo ra sao?
3. Các chiến dịch quảng cáo có ảnh hưởng như
thế nào đến tình hình tiêu thụ sữa của công ty sữa
Vinamilk tại Việt Nam?
4. Cần làm gì để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản
phẩm của công ty sữa Vinamilk tại VN?
BT2. Làm việc theo nhóm, thực hiện các công việc
sau:

1. Viết lý do chọn đề tài


2.Viết câu hỏi n/c
3. Viết mục tiêu n/c
4. Xây dựng giả thuyết n/c
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI NC
3. 2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO
ĐỀ TÀI NC
2.3.1. Khái niệm "tham khảo tài liệu"
- Tham khảo TL là thực hiện việc chọn lựa, đọc,
phân loại, trình bày, diễn giải, và đánh giá các
tài liệu viết về một đề tài nào đó.
- TL ở đây bao gồm: Sách, giáo trình, tạp chí,
báo chuyên ngành, báo cáo công trình khoa học,
báo cáo của chính phủ, bài đăng trên các website
chuyên ngành,..
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI NC

- Tham khảo tài liệu giúp nhà NC:

Thiết lập
Mở rộng
Làm rõ và Cải thiện MQH giữa
kiến thức
xác định phương kết quả NC
nền tảng
trọng tâm pháp luận và hệ thống
của nhà NC
của vấn đề NC của nhà tri thức
về lĩnh vực
NC NC hiện có về
đang NC
vấn đề NC
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI NC

3.2.2. Các bước tiến hành tham khảo tài liệu


Bước 1: Tìm kiếm tài liệu
- Định ra giới hạn cho việc tìm kiếm
- Xây dựng thư mục cho các TL liên quan đến lĩnh vực chuyên
ngành rộng.
- Các nguồn như: sách, tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội thảo
và từ internet.
- Mỗi nguồn TL có ưu, khuyết điểm riêng:
+ Xét về chất lượng: sách >tạp chí chuyên ngành>báo cáo hội
thảo>internet.
+ Xét về tính cập nhật: Internet>báo cáo hội thảo>tạp chí
chuyên ngành>sách
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ
TÀI NC
3.2.2. Các bước tiến hành tham khảo tài liệu
Bước 1: Tìm kiếm tài liệu
Các TL có thể được đánh giá dựa vào các tiêu chí sau:
Uy tín
Độ tin cậy
Tính chính xác
Tính khách quan
Tính cập nhật
Phạm vi bao quát
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ
TÀI NC
3.2.2. Các bước tiến hành tham khảo tài liệu
Bước 1: Tìm kiếm tài liệu
*Cách tìm kiếm TL:
Sử dụng từ khóa để tìm TL trong cơ sở dữ liệu
Phải tìm các TL chính hay các tác giả có uy tín
trong lĩnh vực NC.
Dựa trên danh mục TL, tìm kiếm những TL liên
quan
Xác định nội dung chính của TL
Chốt lại danh sách các TL thiết yếu cần phải đọc
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI NC

3.2.2. Các bước tiến hành tham khảo tài liệu


Bước 2: Đọc tài liệu
Đọc một cách phản biện để tìm ra các chủ
đề phù hợp
Đọc chi tiết để tìm các thông tin sau:
- Luận điểm, lý thuyết, các câu hỏi NC
- Luận cứ
- Các phương pháp được sử dụng,
- Các kết luận, đề xuất,..
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI NC

Khi đọc TL cần xem xét cẩn thận và phân biệt các
phương diện sau:
- Khái niệm, định nghĩa, luận điểm, ý tưởng chính nào
được tác giả trình bày trong TL
- Các ý kiến, luận điểm,...được trình bày có giống với ý
kiến, luận điểm của tác giả khác không?
- Có qua điểm nào mà các nhà NC tranh cãi không?
- Những khái niệm, ý kiến, kết quả NC và kết luận có
phù hợp với NC của tôi hay không?
- Thông tin của tài liệu này được thu thập bằng PP nào?
- Có các lĩnh vực có ít hoặc không có thông tin (những
lỗ hổng)
Lưu ý:
* Luận điểm: Là điều cần chứng minh trong khoa học. Là
một phán đoán mà tính chân thực của nó cần được chứng
minh
- Luận điểm trả lời câu hỏi: Cần chứng minh điều gì?
* Luận cứ: - Là bằng chứng đưa ra để chứng minh luận
điểm.
- Có 2 loại luận cứ: Luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn
- Luận cứ trả lời cho câu hỏi: Chứng minh bằng cái gì?
* Luận chứng:. Là phương pháp tiếp cận và thu thập
thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số liệu thống kê
trong thực nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điều tra.
Luận chứng trả lời câu hỏi: Chứng minh bằng cách nào?
Đọc doạn trích dưới đây và xác định luận điểm, luận cứ, luận
chứng
Nghiên cứu điều tra về tình hình sử dụng thẻ bảo hiểm
khi khám chữa bệnh cho các hộ dân nghèo ở vùng miền
Tây nam bộ cho thấy có nhiều bất cập lớn. Các cán bộ
xã được hỏi cho biết có 37% hộ gia đình đã nhận được
thẻ bảo hiểm. Tuy nhiên, khi phỏng vấn các hộ gia đình
thì con số trên chỉ có 10%. Điều này là doTBH được
giao xuống xã, song không được gửi đến hộ gia đình.
Bên cạnh đó, trong điều tra còn cho thấy việc triển khai
khám chữa bệnh bằng TBH còn chưa được khai thác. Đa
số những người dân được cấp thẻ khi được hỏi đều cho
biết họ không có cơ hội sử dụng đến thẻ vì có khoảng
18% người bệnh thường tự chữa trị (Hoàng Văn Tiến,
2013)
Thông tin chung
Chủ đề
Từ khóa
Tác giả, năm xuất bản
Tóm tắt bài đọc
Luận chứng
Luận điểm Luận cứ
(PPNC)
Thông tin chung
Tình hình dung thẻ bảo hiểm khi khám chữa bệnh cho các
Chủ đề hộ dan nghèo ở vùng miền Tây Nam bộ
Từ khóa Thẻ bảo hiểm, hộ dân nghèo, miền Tây Nam bộ
Tác giả, năm xuất bản Hoàng văn Tiến, 2013

Tóm tắt bài đọc

Luận điểm Luận cứ Luận chứng


(PPNC)
1. Tình hình dùng thẻ bảo 1.1. - TBH được giao xuống xã song không
hiểm khi khám chữa bệnh được gửi đến hộ gia đình
cho các hộ dan nghèo ở - Theo cán bộ xã, 37% hộ gia đình đã nhận
vùng miền Tây Nam bộ được TBH, nhưng theo người dân, chỉ có
cho thấy nhiều bất cập lớn 10% hộ gđ nhận được TBH
1.2. - Việc triển khai khám chữa bệnh bằng
TBH còn chưa được khai thác 1.1. Phỏng vấn cán
- Đa số những người đan được cấp thẻ bộ xã
không có cơ hội sử dụng thẻ vì có khoảng
18% người bệnh thường tự chữa trị 1.2. Phỏng vấn các
hộ gia đình
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định lượng vitamin D3 tối ưu cho sinh
trưởng, tỉ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn giống. Để tính toán các chỉ
tiêu sinh trưởng của cá, nhóm tác giả đã cân và đo chiều dài của cá trong các
bể ương theo định kỳ 7 ngày/lần, còn để xác định tỉ lệ sống của cá thì họ đã
đếm toàn bộ số cá còn lại trong các bể ương vào thời điểm kết thúc thí nghiệm.
Kết quả NC cho thấy, việc bổ sung Vitamin D3 vào thức ăn giúp gia tăng đáng
kể khối lượng và chiều dài của cá tại thời điểm kết thúc thí nghiệm so với đối
chứng (là cá không được cho ăn vitamin D3). Cụ thể, với hàm lượng vitamin
D3 130mg/kg thức ăn (khối lượng cá là 11,18g/con, tốc độ tăng trưởng về
chiều dài là 0,89% ngày) cao hơn so với các mức 100mg/kg thức ăn
(9,36g/con; 0,46%/ngày) và 115mg/kg thức ăn (10,09g/con; 0,52%/ngày).
Trong khi đó, cá đối chứng chỉ đạt khối lượng 7,28g/con còn tốc độ tăng
trưởng chiều dài là 0,4%. Bên cạnh đó, kết quả Nc còn cho thấy, hàm lượng
vitaminD3 được bổ sung vào thức ăn không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá
(các tỉ lệ sống lần lượt là 95,56%; 96,67% và 91,95% tương ứng với các hàm
lượng vitamin D3 bổ sung: 100, 115, 130mg/g thức ăn và đối chứng).
(Lại Văn Hùng, Huỳnh Thư Thu, Trần Văn Dũng, Trần Thị Lê Trang, Phạm
Thị Khanh, 2013)
Thông tin chung
Lượng vitamin D3 tối ưu cho sinh trưởng, tỉ lệ sống của cá chim
Chủ đề vây vàng giai đoạn giống
Từ khóa Vitamin D3, sinh trưởng, tỉ lệ sống, cá chim vây vàng,...
Tác giả, năm xuất bản Lại Văn Hùng, Huỳnh Thư Thu, Trần Văn Dũng, Trần Thị Lê
Trang, Phạm Thị Khanh, 2013
Tóm tắt bài đọc
Luận chứng
Luận điểm Luận cứ
(PPNC)
Việc bổ sung Vitamin D3 vào - Với hàm lượng vitamin D3 130mg/kg thức
thức ăn giúp gia tăng đáng kể ăn (khối lượng cá là 11,18g/con, tốc độ tăng
khối lượng và chiều dài của trưởng về chiều dài là 0,89% ngày) cao hơn so
cá tại thời điểm kết thúc thí với các mức 100mg/kg thức ăn (9,36g/con; Cân, đo
nghiệm so với đối chứng 0,46%/ngày) và 115mg/kg thức ăn
(10,09g/con; 0,52%/ngày).
- Trong khi đó, cá đối chứng chỉ đạt khối
lượng 7,28g/con còn tốc độ tăng trưởng chiều
dài là 0,4%.

Hàm lượng vitaminD3 được Các tỉ lệ sống lần lượt là 95,56%; 96,67% và Đếm số lượng
bổ sung vào thức ăn không 91,95% tương ứng với các hàm lượng vitamin cá
ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của D3 bổ sung: 100, 115, 130mg/g thức ăn và đối
cá chứng).
Nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã
hội của sinh viên (SV) Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.
HCM ( HUFI) và các tác động của nó đến kết quả học tập của SV.
Để thu thập thông tin, 1300 bảng câu hỏi khảo sát được phát trực tiếp
đến các SV hệ đại học của trường ở tất cả các chuyên ngành và năm
học. Ngoài ra, nghiên cứu còn tiến hành khảo sát online với sự tham
gia của 293 SV. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ tương tác của
SV trên mạng xã hội khá cao. Có hơn 46,5% SV tương tác trên mạng
XH trên 5 lần/ngày. Số SV tham gia mạng xã hội từ 3-5 lần/ngày
chiếm tỉ lệ 34,4%. SV cũng dành thời gian đáng kể để tham gia mạng
xã hội. Hơn 46% SV mất trên 2 giờ cho một lần truy cập mạng xã
hội. Tuy nhiên, công trình này cũng cũng chỉ ra rằng mức độ tương
tác của sinh viên trên mạng xã hội tuy nhiều nhưng không ảnh hưởng
đến kết quả học tập. Thật vậy, số SV được khảo sát có kết quả học
tập đạt loại khá trở lên chiếm 62,5%, chỉ 37,5% tương đương 575 SV
xếp loại trung bình.
(Lê Thị Thanh Hà, Trần tuấn Anh &Huỳnh Thanh Trí, 2017)
Thông tin chung
thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên (SV) Trường
Chủ đề Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM ( HUFI) và các
tác động của nó đến kết quả học tập của SV
Từ khóa
Tác giả, năm xuất bản Lê Thị Thanh Hà, Trần tuấn Anh &Huỳnh Thanh Trí, 2017)
Tóm tắt bài đọc
Luận chứng
Luận điểm Luận cứ
(PPNC)
1. mức độ tương tác của Có hơn 46,5% SV tương tác trên mạng XH trên 5
- 1300 bảng câu hỏi
SV trên mạng xã hội khá lần/ngày.
cao. Số SV tham gia mạng xã hội từ 3-5 lần/ngày khảo sát được phát
chiếm tỉ lệ 34,4%. trực tiếp đến các SV hệ
đại học của trường ở
2. SV cũng dành thời gian Hơn 46% SV mất trên 2 giờ cho một lần truy cập tất cả các chuyên
đáng kể để tham gia mạng mạng xã hội. ngành và năm học. -
xã hội --- khảo sát online với
sự tham gia của 293
3. mức độ tương tác của Hơn 46% SV mất trên 2 giờ cho một lần truy cập SV.
sinh viên trên mạng xã mạng xã hội.
hội tuy nhiều nhưng
không ảnh hưởng đến kết
quả học tập
VÍ DỤ: Đọc 1 bài báo và điền thông tin vào bảng:

Nội dung chính


Từ khóa
Tác giả, năm xuất bản
Tóm tắt ý chính/luận điểm
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Ý kiến cá nhân
Bạn đồng ý (không đồng ý) với các luận
điểm và kết quả nghiên cứu? Tại sao?
VÍ DỤ: Đọc 1 bài báo và điền thông tin vào bảng

Từ khóa: Xử lí, Asen, nước ô nhiễm, đất phong hóa

Tác giả, năm xuất bản: Nguyễn Thị Hằng Nga, 2014

Tóm tắt ý chính/luận điểm:


Ô nhiễm Asen trong nước gây những căn bệnh nguy hiểm
cho con người. Trước đây, ở Việt Nam đã có nhiều công nghệ
xử lí Asen nhưng hiệu quả đạt được không cao. Tác giả đề
xuất giải pháp dùng Laterit để loại bỏ tất cả các ion hóa học
gây ô nhiễm nước. Công nghệ này rất thân thiện với môi
trường, có chi phí xử lí thấp mà hiệu quả đạt được rất cao.
VÍ DỤ: Đọc 1 bài báo và điền thông tin vào bảng
Phương pháp nghiên cứu:
* Chuẩn bị vật liệu:
* Phân tích tính chất của laterit và nồng độ As:

- Dùng máy quang phổ để đo nồng độ Asen.


- Dùng phương pháp nhiễu xạ tia X để phân tích khóang
vật học của vật liệu laterit.

*Thí nghiệm hấp thụ Asen


VÍ DỤ: Đọc 1 bài báo và điền thông tin vào bảng

Kết quả nghiên cứu:


- Laterit có hàm lượng chất hữu cơ thấp, thuộc trung bình so
với một số loại vật liệu xử lí môi trường hiện nay. Laterit có
khả năng hấp thụ As nhờ phức chất tạo ra với nhôm và sắt
trên bề mặt khoáng goethite.
- Laterit có khả năng hấp thụ As trên 90% ở môi trường nước
có pH dưới 6 và khoảng 80% với pH 6 -10.
- Khả năng hấp thụ của laterit không bị ảnh hưởng nhiều bởi
sự thay đổi pH trong môi trường nước.
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ
TÀI NC
3.2.2. Các bước tiến hành tham khảo tài liệu
Bước 3: Phát triển khung lý thuyết:
Xác định những lĩnh vực tri thức chính liên quan
đến vấn đề NC
Xác định chủ đề, khía cạnh chính của vấn đề NC
để phát triển khung lý thuyết
Dựa vào khung lý thuyết để tìm tài liệu
Các thông tin tìm được từ TL sẽ sắp xếp vào các
chủ đề phù hợp
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ
TÀI NC
Ví dụ: Giả sử nhà NC muốn tìm hiểu về ảnh
hưởng của nỗ lực học tập đối với kết quả học tập
của Sv Việt Nam
Với đề tài trên, nhà NC cần tìm đọc tài liệu trong 4
lĩnh vực:
- Nỗ lực học tập của Sv
- Kết quả học tập của sv
- Ảnh hưởng của nỗ lực học tập của SV đối với kết
quả học tập của Sv
- Giáo dục ĐH Việt Nam
Khung lý thuyết có dạng như sau:
Ảnh hưởng của nỗ lực học tập đối với kết quả học tập của
SV đại học VN

Nỗ lực học tập Ảnh hưởng của


Kết quả học Giáo dục đại
- Khái niệm, NLHT đối với
tập KQHT học VN
quan điểm tiếp - Khái niệm
cận - Mô hình NC về
- Lý thuyết về mối ảnh hưởng
- Lý thuyết về
KQHT, các ý giữa NLHT và
NLHT, các ý
kiến bất đồng, KQHT
kiến bất đồng,
các phê bình - Các NC về mối - Cấu trúc, quy
các phê bình về
- Phân loại liên hệ giữa mô
lý thuyết NLHT
- Công cụ đo NLHT và KQHT - Đặc điểm
- Các công cụ - Các ý kiến
đo lường NLHT lường - Yếu tố văn hóa
tranh cãi
Ví dụ 2 về xây dựng khung lý thuyết
Giả sử nhà NC muốn nghiên cứu một số biện pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng
sống tại các trường THCS ở tp. HCM.
Với đề tài này nhà NC cần tìm đọc tài liệu trong 4
lĩnh vực sau:
- KNS
- Kỹ năng sống của học sinh Việt Nam
- Giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường VN (thực
trạng, hiệu quả, hạn chế,...)
- GD kỹ năng sống ở trường học tại tp.HCM
Khung lý thuyết có dạng như sau:
Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ
năng sống tại các trường THCS ở tp. HCM.

GDKNS ở nhà
Kỹ năng sống của hs trường VN GDKNS tại trường
Việt Nam - Khái niệm, quan học ở tp. HCM
- Khái niệm, quan điểm - Các lý thuyết
điểm tiếp cận
tiếp cận - Lý thuyết về - Các ý kiến chưa
- Lý thuyết về KNS của thống nhất (nếu
GDKNS ở nhà
hs VN, các ý kiến bất có)
trường VN - ....
đồng, các phê bình về lý
- Các ý kiến còn
thuyết KNS của hs VN
- Các công cụ đo lường tranh cãi, các phê
bình,..
Khung lý thuyết có dạng như sau:
Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thông
di động tại tp. HCM

Dịch vụ viễn thông Thái độ của khách


di động tại tp. hàng đối với dịch
HCM: vụ viễn thông di
- Đặc điểm, quy động tại tp.HCM:
Dịch vụ viễn thông di
mô - Khái niệm
động tại Việt Nam: - Những tác động, - Những lý thuyết,
- Khái niệm
ảnh hưởng những quan điểm,
- Đặc điểm, quy mô
- Những lý thuyết, những ý kiến,...
- Tác động, ảnh hưởng
những ý kiến còn
tranh cãi
Ví dụ 3 xây dựng khung lý thuyết

Giả sử nhà NC muốn đánh giá sự hài lòng của


khách hàng đối với dịch vụ viễn thông di động
tại tp.HCM.
Với đề tài này nhà NC cần tìm đọc tài liệu trong 3
lĩnh vực sau:
- Dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam
- Dịch vụ viễn thông di động tại tp. HCM
- Thái độ của khách hàng đối với dịch vụ viễn
thông di động tại tp. HCM
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO ĐỀ TÀI NC

3.2.2. Các bước tiến hành tham khảo tài liệu


Bước 4: Phát triển khung khái niệm
Khung khái niệm là cơ sở cho vấn đề NC
Khung khái niệm được phát triển dựa trên
khung lý thuyết
Khung khái niệm mô tả khía cạnh được
chọn lựa từ khung lý thuyết
Các bước tiến hành khi tham khảo tài liệu

Phát Tìm TL
Đọc
Vấn đề triển theo
một số Đọc TL
NC khung khung
TL LT
LT

Viết Phát Chỉnh


Tổng triển sửa
Đọc TL khung
quan khung
TL KN LT
3.3. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM
3.1. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM
3.1.1. ĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH
Là các định nghĩa chi tiết, chuẩn xác về
các khái niệm được sử dụng trong ngữ cảnh NC
cụ thể,
Đồng thời định nghĩa phải xác định các
khái niệm này được đo lường như thế nào và
được phân tích ở cấp độ nào
3.1. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM
Vận hành hóa khái niệm là quá trình thiết kế các
công cụ đo lường cho các khái niệm lý thuyết trừu
tượng.
* Các bước của vận hành hóa KN:

XÁC ĐỊNH CÔNG


ĐN VẬN XÁC ĐỊNH
CỤ THU THẬP TT
HÀNH CỦA CÁC BIẾN
& THANG ĐO BIẾN
CÁC KN SỐ
SỐ
3.1. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM
3.1.1. ĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH
Ví dụ: Giả sử nhà NC muốn tiến hành một NC nhằm tìm
hiểu số lượng trẻ em sống dưới mức nghèo khổ ở miền Tây
Nam Bộ, Việt Nam.
Định nghĩa các khái niệm:
* Trẻ em: là những người dưới 13, hoặc dưới 16 tuổi
* Mức nghèo khổ: mức thu nhập trung bình dưới
200k/người/tháng
* Trẻ em sống dưới mức nghèo khổ: là những trẻ em chưa
được đáp ứng đầy đủ 7 loại nhu cầu cơ bản như giáo dục;
chăm sóc y tế; nơi ở; nước sạch và vệ sinh; lao động; vui
chơi giải trí; cơ hội tham gia xã hội và được bảo vệ.
3.1. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM
3.1.1. ĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH
Lưu ý khi xây dựng các định nghĩa vận hành:
Định nghĩa Định nghĩa vận Không có
vận hành có hành của một khái quy luật
thể thiết lập niệm trong một
nào để xác
cho các khái NC có thể khác
định một
niệm chính sử với định nghĩa
dụng trong được sử dụng
định nghĩa
NC cũng như trong từ điển, văn vận hành
cho dân số bản hay cuộc sống hợp lý hay
NC hằng ngày không
3.1. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM
3.1.2. XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ
* Khái niệm
- Biến số là sự biểu thị ở dạng đo lường được
của một khái niệm trừu tượng
- Biến số có thể nhận các giá trị khác nhau.
- Biến số được đo lường thông qua các thang đo
- Trong NC định lượng, biến số là đơn vị phân
tích số liệu
Khác biệt giữa khái niệm và biến số
Khái niệm Biến số
- Biểu đạt có tính chủ quan- Biểu thị ở dạng đo lường được
về sự vật, hiện tượng,...mỗi
của một khái niệm, giúp hạn
người có thể có cách hiểu chế sự khác biệt trong cách hiểu
khác nhau về ý nghĩa của một khái niệm được sử dụng
một khái niệm. trong một NC cụ thể
- Có thể đo lường được, mức độ
- Không thể đo lường được chính xác phụ thuộc vào loại
biến số hay loại thang đo sử
dụng để đo lường biến số.
- Ví dụ: Tính hiệu quả, sự - Ví dụ: tuổi (năm), giới
hài lòng, ảnh hưởng giàu tính(nam/nữ), thu nhập ($/year),
nghèo thái độ (đo bằng thang đo
Likert)
3.1. VẬN HÀNH HÓA KHÁI NIỆM

3.1.2. XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ


* Chuyển đổi khái niệm thành biến số
Để vận hành 1 khái niệm

Trước tiên, cần phải xác định các chỉ số

Sau đó, chuyển chỉ số này thành biến số

Sau cùng, xác định các biến số này được


đo lường ra sao
3 .1 .2 .X Á C Đ ỊN H B IẾN SỐ

* Chuyển đổi khái niệm thành biến số


Ví dụ: Giả sử nhà NC muốn NC về hiệu quả của một
phương pháp giảng dạy mới. Nhà NC cần phải chuyển đổi
khái niệm "hiệu quả" thành các biến số có thể đo lường
được
Quá trình chuyển đổi diễn ra như sau:
- Xác định các chỉ số phản ánh tính hiệu quả của phương
pháp giảng dạy mới bao gồm: điểm số, sự thay đổi trong
điểm số của Sv trước và sau khi áp dụng PP mới, sự hứng
thú của Sv, sự hài lòng của Sv
- Nhà NC chuyển đổi các chỉ số trên thành các biến số
tương ứng: điểm, thay đổi về điểm số, mức độ hứng thú của
Sv, mức độ hài lòng của Sv
3.1.2. Xác định các biến số
VD1: N/c về tính hiệu quả của 1 phương pháp giảng dạy mới
Khái niệm Chỉ số Biến số Cách đo lường

Điểm số Điểm của bài


Điểm kiểm ktra/ thi
tra/thi
Độ tăng/giảm So sánh điểm
Hiệu của điểm số trước và sau khi
quả áp dụng PP mới
Sự hứng thú Mức độ hứng Sự năng động của
của SV thú của SV SV trong giờ học

Sự hài lòng Mức độ hài Đo bằng phiếu


của SV lòng của SV khảo sát
Ví dụ 2

Một nc nhằm đánh giá mức độ thiệt hại ở các tỉnh miềm
Trung do cơn bão số 2 gây ra.
Áp dụng khái niệm “vận hành hóa khái niệm”, hãy chuyển
khái niệm “mứcmứcđộđộthiệt
thiệthại
hại“ sang ít nhất là 3 biến số có thể
đo được cho nghiên cứu trên
- Mức độ thiệt hại về tài sản:
+ Thiệt hại về hoa màu - đo bằng diện tích
+ Thiệt hại về nhà cửa - Đo bằng số lượng
+ Thiệt hại về gia súc, gia cầm - Số lượng
+ Đường sá, cầu, cống,.. - Số lượng, số km,..
- Mức độ thiệt hại về con người - Thống kê số lượng người
thiệt mạng, mất tích hoặc bị thương.
- Thiệt hại về tinh thần - Phiếu khảo sát - Phỏng vấn
Thực trạng nhận thức của người dân về đại dịch CoV- 19
* Khái niệm:
* Biến số: Nhận thức của người dân
- Nhận thức về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh
+ Nhận thức về nguồn gốc, cách thức lây lan, tốc độ lây lan
- Phỏng vấn; Khảo sát
+ Nhận thức về ảnh hưởng của dịch bệnh tới sức khỏe, tinh
thần - Khảo sát - Phỏng vấn
- Nhận thức được cách phòng chống dịch bệnh - Phỏng vấn
- Khảo sát
3.1.2. Xác định các biến số
3.1.2.3. Phân loại biến số:
Các loại biến số

Theo quan hệ nhân - quả Theo đơn vị đo

Cách 1 Cách 2

B/s B/s B/s


B/s
độc phụ trung B/s B/s B/s B/s
ngoại
lập thuộc gian phân liên định định
lai (EV)
(IV) (DV) (MV) loại tục tính lượng
3.1.2. XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ
* Phân loại biến số
Phân loại theo quan hệ nhân - quả
- Biến số độc lập: BS gây ra thay đổi trong một hiện
tượng, tình huống
- Biến số phụ thuộc: Bs biểu thị cho các kết quả, hoặc
sự thay đổi của sự vật, hiện tượng, tình huống xảy ra do
tác động của BS độc lập
- Biến số trung gian: Kết nối biến độc lập và biến phụ
thuộc
- Biến ngoại lai: một số yếu tố trong thực tế có ảnh
hưởng đến sự thay đổi của BS phụ thuộc
3.1.2. Xác định các biến số
Nguyên nhân Kết quả

Biến độc lập Biến phụ


(IV) thuộc (DV)

Biến số ngoại lai


(EV)

Biến trung
DV gian (MV) IV
3.1.2. Xác định các biến số
VD4: N/c mối quan hệ giữa trí thông minh của sinh viên và
mức thu nhập có thể đạt được sau khi tốt nghiệp của họ
Biến độc lập (IV) Biến phụ thuộc (DV)
Trí thông minh Mức thu nhập sau khi TN
Biến ngoại lai (EV)
- Nỗ lực học tập
- Kĩ năng mềm
- .....
Biến trung gian (MV
Thành tích học tập
3.1.2. Xác định các biến số

VD3: N/c mối quan hệ giữa trí thông minh của sinh
viên và thành tích học tập của SV

Biến độc lập (IV) Biến phụ thuộc (DV)

Trí thông minh Thành tích HT


Biến ngoại lai (EV)
- Sự chuyên cần.
- Pp học tập.
- Điều kiện KT.
- Ảnh hưởng của gd, bạn bè
NC tìm hiểu về ảnh hưởng của nạn phá rừng đối với
sự suy giảm mùa màng
Nguyên nhân Kết quả

Nạn phá Suy giảm


rừng mùa màng
Ngoại lai
- Khí hậu;
- Phương pháp canh
tác,...

Lũ lụt; xói mòn


đất đai
Trung gian
VD4
Thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định mua xe
oto của khách hàng tại TP. HCM.
• Biến độc lập: Thương hiệu
• Biến phụ thuộc: quyết định mua xe oto của khách
hàng
• Biến ngoại lai: Sở thích, thu nhập, người tư vấn,
chính sách khuyến mại,....
3.1.2. Xác định các biến số
BT1: Xác định các loại biến số trong các n/c sau:

1. Tỉ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết cao là do nước đọng ao tù


nhiều (tại 1 địa phương A).
2. Hút thuốc lá dẫn đến ung thư phổi.
3. Mức độ gia tăng tỉ lệ phạm tội của thanh thiếu niên là do
mức độ gia tăng của bạo lực gia đình.
4. MQH giữa nỗ lực học tập với kết quả HT của SVĐH Việt
Nam.
5. Mối quan hệ giữa trình độ hiểu biết của người mẹ với sức
khỏe trẻ em
3.1.2. Xác định các biến số
Đo bằng thang
Phân loại biếnĐo
số bằng thang
đo định danh
đo định danh
hoặc thứ tự Theo đơn vị đo lường
Cách 1 hoặc thứCách
tự 2

B/s phân loại B/s liên tục


B/s định B/s định
tính lượng

Hằng Lưỡng Đa Đo bằng thang đo


số cực cực quãng hay tỉ lệ đo bằng thang
đo quãng hay tỉ
lệ
3.1.2. XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ
* Các loại thang đo

Thang đo định danh Thang đo thứ tự


Phân chia các cá thể, đối Giống thang định danh.
tượng, câu trả lời thành các Tuy nhiên, các nhóm nhỏ được
nhóm nhỏ dựa trên một đặc sắp xếp theo thứ tự nhất định
điểm/tính chất chung dựa trên mức độ, độ lớn tăng
Ví dụ: Giới tính (2 nhóm): hay giảm dần
Nam 1; Nữ 2 Ví dụ: Thứ hạng của SV trong
Tôn giáo (nhiều nhóm): Phật lớp; Thu nhập; Thái độ
giáo 1; Thiên chúa giáo 2; Hồi
giáo 3; Hindu giáo 4
Ví dụ về thang đo

• Thang đo định danh • Thang đo thứ tự


Tình trạng hôn nhân của Câu hỏi: Có đồng ý với nghị
người trả lời: định 100 của chính phủ về
Đã có gia đình (0) sử dụng rượu bia khi tham
Chưa có gia đình (1) gia giao thông?
Ly hôn (3) 1. Đồng y
Góa (4) 2. Có phần đồng ý
Giới tính của người trả lời: 3. Trung lập
Nam (1) 4. Có phần không đồng ý
Nữ (2) 5. Không đồng ý
3.1.2. XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ
* Các loại thang đo

Thang đo quãng Thang đo tỉ lệ


Phân chia đối tượng thành Phân đối tượng thành các
các nhóm nhỏ có cùng đặc nhóm nhỏ có cùng đặc điểm,
điểm, các nhóm được sắp xếp các nhóm được sắp xếp theo
theo thứ tự tăng hay giảm dần thứ tự, thang đo có điểm bắt
theo độ lớn/mức độ của đặc đầu và kết thúc, được chia
điểm thành các quãng/đơn vị bằng
Ví dụ: thang đo độ C và thang nhau
đo độ F cùng dùng để đo nhiệt Ví dụ: tuổi, chiều cao, cân
độ nhưng có điểm bắt đầu, kết nặng, thu nhập, số lượng nhân
thúc và số lượng quãng khác công
nhau
Ví dụ thang quãng

Đo khoảng hài lòng bằng cách cho điểm trên thang từ 0 đến
7
Hãy cho biết mức độ hài lòng của anh/chị về nhà hàng A
bằng cách khoanh tròn số tương ứng với lựa chọn của
anh/chị

Hoàn 1 2 3 4 5 6 7 Rất hài


toàn lòng
không
hài lòng
Ví dụ thang đo tỉ lệ
• Sau khi phỏng vấn 1 người tiêu dùng, số đo
nhận được như sau: chia 100 điểm cho các
thương hiệu sau đây theo đánh giá của bạn

Thương viettel mobifone vinafone FPT


hiệu
Điểm 30 25 35 10
Đặc trưng của 4 mức đo lường

Các đặc Thang đo


trưng của
thang đo Định danh Thứ tự Quãng Tỉ lệ

Đặc điểm Để xếp loại, không Để so sánh Để đo khoảng Để đo độ lớn,


số đo có ý nghĩa về lượng Không có ý cách, gốc 0 gốc 0 có ý
nghĩa về lượng không có ý nghĩa
nghĩa

Hệ thống Mỗi con số biểu thị Thứ tự những Đẳng thức về Đẳng thức về tỉ
số đo một khái niệm con số hiệu số lệ
(0123......9) 0<1<2<3......<9 (4-2)=(5-3) (4/2=8/4)

Ví dụ Giới tính, dân tộc, Xếp hạng, thu Đo nhiệt độ, Đo chiều dài,
tôn giáo, tình trạng nhập, thái độ, IQ, thái độ rộng, cao, thu
hôn nhân sở thích nhập.
Một nhà NC muốn tìm hiểu mqh giữa điểm thi đàu vào
tiếng Anh và trình độ tiếng Anh của sv trường DH X. Nhà NC
đã sử dụng một bảng câu hỏi kháo sát để thu thập thông
tin. Đọc câu hỏi khảo sát dưới đây và cho biết nhà NC có thể
sử dụng loại thang đo nào để đo lường các biến số?
1. Điểm thi tiếng Anh đầu vào của bạn là bao nhiêu?......
2. Chuyên ngành học của bạn là gì?.......
3. Theo khung phân loại tiếng Anh của nhà trường, hiện
trình độ tiếng Anh của bạn đang ở mức nào?
A1 A2 A3
4. Bạn đánh giá ra sao về hiệu quả của các chương trình học
tiếng Anh tại trường?
(không hiệu quả)1 2 3 4 5 6 7 (rất hiệu
quả)
Một nhà NC muốn tìm hiểu mqh giữa điểm thi đàu vào
tiếng Anh và trình độ tiếng Anh của sv trường DH X. Nhà NC
đã sử dụng một bảng câu hỏi kháo sát để thu thập thông
tin. Đọc câu hỏi khảo sát dưới đây và cho biết nhà NC có thể
sử dụng loại thang đo nào để đo lường các biến số?
1. Điểm thi tiếng Anh đầu vào của bạn là bao nhiêu?......
2. Chuyên ngành học của bạn là gì?.......
3. Theo khung phân loại tiếng Anh của nhà trường, hiện
trình độ tiếng Anh của bạn đang ở mức nào?
A1 A2 A3
4. Bạn đánh giá ra sao về hiệu quả của các chương trình học
tiếng Anh tại trường?
(không hiệu quả)1 2 3 4 5 6 7 (rất hiệu
quả)
3.4. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT
PHÂN BIỆT GIẢ THUYẾT VỚI GIẢ THIẾT

GIẢ THUYẾT GIẢ THIẾT

Là một nhận định có Là một điều kiện giả


tính phỏng đoán về định trong quan sát
vấn đề NC thực nghiệm
Ví dụ
Hai loài keo này
Cây keo tai tượng Với giả được trồng trong
sinh trưởng nhanh thiết cùng một điều kiện
hơn cây keo lá tràm rằng khí hậu và có cùng
đk chăm sóc
3.4. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NC

3.4.1.Chức năng của giả thuyết:

Giúp Cho
Giúp
Xác định Làm phép nhà
nhà NC
được tăng tính NC đóng
xác định
những khách góp vào
được
dữ liệu quan của việc phát
trọng
cần thu NC triển lý
tâm NC
thập thuyết
3.4. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NC

3.4.2. Thuộc tính của giả thuyết


Có quan
Đơn giản,
Phải hệ với hệ
cụ thể và Có thể
kiểm thống tri
rõ ràng vận hành
chứng thức hiện
về mặt được
được có về đối
khái niệm
tượng NC
3.4.2. Thuộc tính của giả thuyết
Ví dụ: So sánh 2 giả thuyết dưới đây:
(a) Nam sinh có thành tích học tập trong môn
toán cao hơn nữ sinh
(b) Nỗ lực học tập của SV có ảnh hưởng tích cực
đến thành tích học tập của Sv
- Giả thuyết (a) cụ thể, rõ ràng, dễ kiểm chứng
- Giả thuyết (b) cụ thể, rõ ràng nhưng khó kiểm
chứng hơn nhiều
2.2. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NC

3.4.3. Phân loại giả thuyết


Phân loại theo chức năng NCKH:

Giả Giả Giả Giả


thuyết thuyết thuyết thuyết
mô tả giải thích giải pháp dự báo
Ví dụ Ví dụ Ví dụ Ví dụ
Sự khác biệt Tạo ra sự
Không khí Đến năm
về lối sống là miễn dịch
ảnh hưởng 2030 băng
nguyên nhân bằng cách
đến tốc độ rơi tan, tp.HCM
ly hôn trong tiêm vi
của các vật ngập sâu 1m
giới trẻ tp khuẩn yếu
3.4.3. Phân loại giả thuyết
Phân loại theo cấu trúc logic
Giả thuyết phán đoán đơn

Nếu phán đoán theo chất, Nếu phán đoán theo lượng,
GT có thể được phát biểu GT có thể được phát biểu
dưới dạng: dưới dạng:
- Phán đoán khẳng định (S - Phán đoán chung (mọi S là
là P) hoặc không là P)
- Phán đoán phủ định (S - Phán đoán riêng (có một số S
không là P) là hoặc không là P)
- Phán đoán xác suất ( S có - Phán đoán đơn nhất (chỉ có S
lẽ là P) là hoặc không là P)
- Phán đoán tất nhiên (S
chắc chắn là P)
3.4.3. Phân loại giả thuyết

Phân loại theo cấu trúc logic


Giả thuyết là phán đoán phức

GT được
Liên từ logic "hoặc" (phán
hình thành đoán phân liệt)
bởi nhiều Liên từ "và",
phán đoán "cũng","nhưng", "đồng thời"
đơn, và (phán đoán liên kết)
được kết
Hoặc cấu trúc: "Nếu...thì"
hợp bởi:
3.4.3. Phân loại giả thuyết
Phân loại theo kiểm định giả thuyết
Chia làm 2 loại:

- GT nghiên cứu: - GT không/GT vô


hiệu:
những phỏng đoán
GT trái ngược với
về những MQH
GT nghiên cứu. GT
giữa các biến số mà
không chỉ ra sự
nhà NC thực sự
không khác biệt hay
muốn kiểm tra sự không có quan hệ
trong NC của mình giữa các biến số
3.4.3. Phân loại giả thuyết
Ví dụ:
a) *GT nghiên cứu: Thành tích học tập môn toán
của nam sinh cao hơn nữ sinh
*Gt không: không có sự khác biệt giữa thành tích
học tập môn toán của nam sinh và nữ sinh

b) *GT nghiên cứu: Nỗ lực học tập của Sv có ảnh


hưởng tích cực đến thành tích học tập của Sv
*Gt không: Nỗ lực học tập của sv không ảnh
hưởng đến thành tích học tập của sv
3.4.4. XÂY DỰNG VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ
THUYẾT
• XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT

Sử dụng suy luận


Dựa trên các luận cứ
logic để đưa ra các
khoa học thu được từ
phỏng đoán, câu trả
quan sát và hệ thống
lời sơ bộ về câu hỏi
tri thức hiện có
Nc
3.4.4. XÂY DỰNG VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT

Để thực hiện quá trình


kiểm chứng Gt hiệu quả,
nhà NC cần:

Chọn cách thu


thập và phân tích
Đưa ra các GT rõ
dữ liệu phù hợp
ràng, chính xác
để thu được
và ở dạng có thể
thông tin cần
kiểm tra được
thiết cho việc
kiểm chứng GT
Ví dụ
Khi quan sát sự nẩy mầm của các hạt đậu hoặc dựa trên
các tài liệu nghiên cứu khoa học, nhà NC nhận thấy ở
hạt đậu bình thường, hạt no, vỏ hạt bóng láng thì nẩy
mầm tốt và đều (đây là một kết quả được biết qua lý
thuyết, tài liệu nghiên cứu trước đây,…).
Như vậy, nhà NC có thể suy luận để đặt ra câu hỏi đối
với các hạt đậu có vỏ bị nhăn nheo thì nẩy mầm như thế
nào?
Giả thuyết được đặt ra là “Nếu sự nẩy mầm của hạt
đậu có liên quan tới vỏ hạt, vậy thì hạt đậu có vỏ nhăn
có thể không nẩy mầm”. Đây là một giả thuyết mà có
thể dễ dàng làm thí nghiệm để kiểm chứng .
THE END
THANK YOU!
Đặt
Xđ Viết giả Thu
câu Luận cứ KH
vấn thuyết thập dữ
hỏi
đề NC Suy luận NC liệu
NC

Bác bỏ Không phù hợp


GTT Phân
Kết tích dữ
luận liệu
Chấp nhận Phù hợp
GTT

You might also like