Vấn Đề 11. Giải Quyết Tranh Chấp

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

VẤN ĐỀ 11:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI

LOGO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
 Luật Thương mại năm 2005
 Luật Trọng tài thương mại năm 2010
 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
 Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án năm 2020
 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/03/2014 về hướng
dẫn thi hành một số quy định Luật Trọng tài thương mại
NỘI DUNG CHÍNH

1. Khái quát về tranh chấp thương mại


1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
2. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
2.1. Thương lượng
2.2. Hòa giải
2.3. Trọng tài thương mại
2.4. Tòa án
1. Khái quát về tranh chấp thương mại

1.1. Khái niệm

Tranh chấp thương mại là những mâu


thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền, nghĩa
vụ và lợi ích giữa các chủ thể trong quá trình
thực hiện hoạt động thương mại
1. Khái quát về tranh chấp thương mại (tiếp)

1.2. Đặc điểm

Chủ thể Chủ yếu là thương nhân

Căn cứ Hành vi vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm PL


phát sinh

Nội dung Xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích


của các bên trong hoạt động thương mại
2. Phương thức giải quyết tranh chấp

Các
Các phương
phương thức
thức

Thương lượng Hòa giải Trọng tài Tòa án


2.1. Thương lượng

2.1.1. Khái niệm

Thương lượng là phương thức giải


quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh
chấp tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn giải
pháp chấm dứt xung đột giữa các bên mà không
cần có sự trợ giúp của bên thứ ba
2.1. Thương lượng (tiếp)

Thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết

2.1.2 Đặc điểm Thủ tục giải quyết tự thỏa thuận

Thực thi kết quả phụ thuộc vào


sự tự nguyện của các bên
2.1. Thương lượng (tiếp)

2.1.3. Cách thức


thương lượng

Thương lượng trực tiếp Thương lượng gián tiếp


Ưu, nhược điểm của thương lượng

 Ưu điểm
- Nhanh chóng, đơn giản, ít tốn kém
- Duy trì được mối quan hệ hợp tác giữa các bên
- Bảo vệ uy tín, bí mật kinh doanh
 Hạn chế
- Thành công hay không phụ thuộc vào sự hiểu biết và
thiện chí của các bên
- Kết quả thương lượng không mang tính cưỡng chế thi
hành đối với các bên
2.2. Hòa giải

2.2.1. Khái niệm

Hòa giải là phương thức giải quyết tranh


chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung
gian hòa giải để hỗ trợ các bên tranh chấp tìm
kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã
phát sinh
2.2. Hòa giải

2.2.1. Khái niệm

Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết


tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa
giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải
quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này.
2.2. Hòa giải (tiếp)

2.2.2. Đặc điểm

1 2 3

Có sự tham gia Thủ tục hòa giải Thực thi kết quả
của bên thứ 3 không mang phụ thuộc vào
trợ giúp các bên tính khuôn mẫu sự tự nguyện
của các bên

Phân biệt hòa giải ngoài tố tụng và hòa giải trong tố


tụng???
2.2. Hòa giải (tiếp)

2.2.3. Trình tự, thủ tục hòa giải


 Trao đổi thông tin, tài liệu và thỏa thuận lựa chọn trung gian
hòa giải
 Xác định thủ tục hòa giải
 Trình bày ý kiến về nội dung vụ tranh chấp, lắng nghe và đề
xuất phương án giải quyết
 Bên trung gian xem xét, phân tích, đánh giá
 Thỏa thuận phương án giải quyết
Ưu, nhược điểm của hòa giải

 Ưu điểm
- Giải quyết nhanh chóng, ít tốn kém
- Khả năng thành công cao
- Tuân thủ kết quả đạt được cao hơn
 Hạn chế
- Phụ thuộc vào thiện chí của các bên
- Kết quả hòa giải không mang tính cưỡng chế thi hành
đối với các bên
- Uy tín, bí mật kinh doanh bị ảnh hưởng hơn
- Chi phí tốn kém hơn
2.3. Trọng tài thương mại

Cơ quan GQTC Phương thức GQTC


Trọng tài thương mại – Cơ quan GQTC

 Là một loại hình tổ chức phi CP


 Thầm quyền của trọng tài hình thành khi có sự thỏa
thuận của các bên
 Phán quyết của trọng tài không mang tính quyền lực
Nhà nước
2.3. Trọng tài thương mại (tiếp)

2.3.1. Khái niệm

Trọng tài thương mại là phương thức giải


quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và
được tiến hành theo quy định của Luật Trọng
tài thương mại.
Khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài TM
2.3. Trọng tài thương mại (tiếp)

2.3.2. Đặc điểm

Có sự tham gia Thủ tục tố tụng Phán quyết trọng tài


của bên thứ ba chặt chẽ là sự kết hợp yếu tố
thỏa thuận và tài
phán
2.3. Trọng tài thương mại (tiếp)
2.3.3. Các hình thức trọng tài
Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế
- Là phương thức do các bên - Là hình thức giải quyết tranh
thỏa thuận thành lập để GQTC chấp tại một Trung tâm trọng tài
và tự chấm dứt tồn tại khi giải theo QĐ của LTTTM và quy tắc
quyết xong vụ tranh chấp tố tụng của Trung tâm trọng tài
- Đặc điểm đó
+ Chỉ thành lập khi phát sinh - Đặc điểm
tranh chấp và chấm dứt hoạt + Là tổ chức phi CP
động khi giải quyết xong + Có tư cách pháp nhân
+ Không có trụ sở thường trực, + Có trụ sở giao dịch ổn định, có
không có bộ máy điều hành, bộ máy điều hành, có danh
không có danh sách TTV riêng sách TTV riêng
+ Không có quy tắc tố tụng + Có quy tắc tố tụng riêng
riêng
2.3. Trọng tài thương mại (tiếp)

2.3.4. Thành lập Trung tâm trọng tài

2.3.4.1. Điều kiện thành lập


2.3.4.2. Thủ tục thành lập
2.3.4.3. Chi nhánh, văn phòng đại diện của Trung tâm trọng tài
2.3.4.3. Chi nhánh, văn phòng đại diện

Chi nhánh
 Là đơn vị phụ thuộc của Trung tâm trọng tài, hoạt động phù
hợp với lĩnh vực hoạt động của Trung tâm trọng tài
 Thủ tục thành lập chi nhánh
- Đăng ký hoạt động của Chi nhánh tại Sở Tư pháp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Chi nhánh
- Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Chi nhánh
- Thông báo bằng văn bản về việc thành lập Chi nhánh cho Bộ
Tư pháp. Trường hợp thành lập Chi nhánh ở ngoài phạm vi
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi Trung tâm trọng tài
đặt trụ sở, thì thông báo bằng văn bản về việc thành lập Chi
nhánh cho Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp nơi Trung tâm trọng tài
đặt trụ sở
2.4. Tòa án

2.4.1. Thẩm quyền của Tòa án


• Thẩm quyền theo cấp
• Thẩm quyền theo lãnh thổ
• Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn
2.4.2. Thủ tục giải quyết tại Tòa án
LOGO
www.themegallery.com
2.3.4.1. Điều kiện thành lập

 Có ít nhất 5 sáng lập viên là công dân Việt Nam có đủ


điều kiện là TTV đề nghị thành lập
 Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập
2.3.4.2. Thủ tục thành lập

 Bước 1: Gửi hồ sơ đề nghị thành lập trung tâm trọng tài


 Bước 2: Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập
 Bước 3: Đăng ký hoạt động (Sở Tư pháp tỉnh)
 Bước 4: Công bố thành lập trung tâm trọng tài
2.3.4.3. Chi nhánh, văn phòng đại diện
Văn phòng đại diện

 Là đơn vị phụ thuộc của Trung tâm trọng tài, được thành
lập nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội hoạt động trọng tài, đại
diện cho Trung tâm trọng tài trong các giao dịch của Trung
tâm
 Thủ tục thành lập
- Thành lập văn phòng đại diện
- Thông báo bằng văn bản về việc lập Văn phòng đại diện
cho Sở Tư pháp, nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở và Sở Tư
pháp, nơi đặt Văn phòng đại diện

You might also like