Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM

THỜI GIAN
PROTHROMBIN
Thành viên nhóm:
- Bá Hoàng Thái - Hoàng Thị Nhung
- Vũ Bảo Đại - Đinh Thị Kim Dung
- La Thị Xuân Thảo - Hoàng Kim Phượng
- Nguyễn Băng Tâm - Ksor Phiếu
- Bùi Ngọc Kiều Diễm - Nguyễn Minh Nhân
- Thổ Hoàng Bửu - Nguyễn Thị Ánh Hồng
- Bùi Thị Diệu Thiện - Nguyễn Thị Hoàng Nhung
- Ksor H’Bup - Nguyễn Hữu Lương
- Đỗ Đức Tâm - Nguyễn Thị Hồng Linh
- Trần Thị Thùy Dương - Nguyễn Ngọc Sơn
- Hồ Thị Hoa Châu - Dương Thị Xuân Nhi
- Nguyễn Thị Thanh Thúy - Tô Thị Nhung
- Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Đỗ Thị Vân Anh
- Nguyễn Ánh Thi - Trần Đặng Thùy Dương
Nội dung trình bày
Quy trình Các yếu tố Ý nghĩa của
Đại cương
kỹ thuật liên quan xét nghiệm

Mục đích Chuẩn bị

Nguyên tắc Tiến hành

Nguyên
Chỉ định
nhân sai xót
I. Đại cương

1. Mục đích
● PT(prothrombin time) là một xét
nghiệm được sử dụng để đánh giá
tổng quát quá trình đông máu,
đặc biệt là yếu tố đông máu VII,
X, V, II và cả fibrinogen.
● Đây là xét nghiệm khá nhạy dùng
để đánh giá đông máu ngoại sinh
2. Nguyên tắc:

Máu toàn phần được chống


đông bằng Natricitrat 3,8% , đem
ly tâm lấy huyết tương nghèo
tiểu cầu , thêm một lượng tối ưu
hỗn hợp Thromboplastin và
CaCl2 .

Đo thời gian từ lúc cho hóa chất


đến thời gian bắt đầu đông
3. Xét nghiệm PT được chỉ định khi nào?
Chỉ định xn nhằm mục đích sàng
lọc, phát hiện nguy cơ chảy máu

Chỉ định khi bệnh nhân điều trị


thuốc chống đông

Chỉ định xn khi bệnh nhân có triệu


chứng trên lâm sàng hoặc tiền sử
gợi ý có rối loạn đông cầm máu

Chỉ định cho bệnh nhân tiền


phẫu
II. Quy trình kỹ thuật
1. Chuẩn bị
Hóa chất:

- Erbat Protime LS
- Hoặc CaCl2 M/40 ,
Thromboplastin calci.
Lưu ý: đối với mỗi loại hóa
chất khác nhau thì có các
quy trình khác nhau
2. Tiến hành kỹ thuật
2.1 kỹ thuật cổ điển
- Ly tâm 3000 vòng/phút trong 5 phút, tách lấy huyết tương làm xn.
- Sau 9 giây, bắt đầu đảo nhẹ và quan sát, đến khi xuất hiện màng đông,
- bấm dừng
Phân đồng
phối 0,1 ml huyết tương của mẫu cần kiểm tra vào ống nghiệm. Để ở
hồ lại.
bình cách thuỷ 37° C trong 5 phút.
-Lặp lại tương tự với ống thứ 2 của mẫu kiểm tra và kết quả được tính là trị số
-Cho
trungvào 0,2của
bình ml 2
thromboplastin
lần này. calci. Khởi động đồng hồ ngay. Trộn đều ở bình
cách thuỷ 37° C trong 9 giây.
- ghi kết quả
Lưu ý: Hàng ngày trước khi tiến hành xét nghiệm, phải tiến hành kỹ thuật với
máu chứng trước để lấy thông số chuẩn và kiểm tra hoá chất, sinh vật phẩm
2. Tiến hành kỹ thuật
2.2 Phương pháp đo bằng máy bán tự động ELC 412
 Đo chứng

+ Đầu hútđúng
+ Lấy 5 mẫu huyết
2 ml máutương khác nhau
tĩnh mạch , mỗi
cho vào ốngmẫu 100 µl
nghiệm cho Citrar
Natri vào ống huyết
3,2% hoặc
tương , trộn
3,8% đều
 ly để3000
tâm làm ống chứng .trong 15 phút .
vòng/phút
+ Khởi động máy -> ANALYSIS ->Screening test ->PT ->OK -> Sample->
Nhập ID -> Sample
+ Bỏ ống cuvette vào vị trí kênh 1 , sau đó cho 50µl mẫu huyết tương đã trộn
đều vào cuvette phản ứng , khi cho huyết tương vào thì màu phản ứng sẽ
thay đổi và sẽ có thông báo đang ủ 120 giây
+ Sau khi hết thời gian ủ ngay giấy số 0 cho 100µl Erbar . Máy tiến hành đo
cho ra kết quả , máy in kết quả
2. Tiến hành kỹ thuật
2.2 Phương pháp đo bằng máy bán tự động ELC 412
 Đo mẫu bệnh nhân

+ +Khởi
Lấy động máy tĩnh
2 ml máu -> ANALYSIS ->Screening
mạch cho vào testNatri
ống nghiệm ->PTCitrar
->OK3.2%
-> Sample->
hoặc
Nhập
3.8%ID->lySample
tâm 3000 vòng/phút trong 15 phút .
+ Bỏ ống cuvette vào vị trí kênh 1 , sau đó cho 50µl mẫu huyết tương đã trộn
đều vào cuvette phản ứng , khi cho huyết tương vào thì màu phản ứng sẽ
thay đổi và sẽ có thông báo đang ủ 120 giây
+ Sau khi hết thời gian ủ ngay giấy số 0 cho 100µl Erbar . Máy tiến hành đo
cho ra kết quả , máy in kết quả
Kết quả xét nghiệm có thể được thể hiện theo những cách sau:
- Thời gian: giá trị bình thường khoảng 11-13 giây, kéo dài khi PT bệnh dài hơn
PT chứng 3 giây.
- %: giá trị bình thường khoảng 70-140%, giảm khi <70%.
INR (chỉ số bình thường hóa quốc tế): ngoài chỉ định thường quy, chỉ số này còn có
vai trò trong theo dõi để chỉnh liều ở các bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông
kháng vitamin K. Chỉ số này nằm trong khoảng 0,8 - 1,2. Một số trường hợp đặc biệt
có thể lên tới 2 - 3 nhưng vẫn được đánh giá là bình thường.( Ở những người có sử
dụng thuốc chống đông máu)
Công thức tính:

PT%=1/C=aS+b
Trong đó : a = 0,00121 b=-0,00637 S:giây
 Biện luận kết quả

Thời gian pt kéo dài trong các trường hợp sau:


o Thiếu hụt yếu tố đông máu ngoại sinh: VII, X, V,
II
o Thiếu hụt fibrinogen hoặc rối loạn fibrinogen
máu
o Thiếu hụt vitamin K: điều trị ngoài tiêu hóa,
dùng kháng sinh kéo dài, thiếu bẩm sinh ở trẻ
sơ sinh
o Dùng thuốc chống đông đường uống kháng
vitamin K là dẫn xuất của Coumarin: wafarin,...
o Cơ thể có kháng đông: điều trị herparin, kháng
đông dạng lupus, ...
o Bệnh DIC, bệnh gan, hội chứng thận hư,...
3. Nguyên nhân sai lầm:
- Mẫu huyết tương kiểm tra không được bảo quản đúng quy định.
- Mẫu máu bị đông, sai tỷ lệ chống đông hoặc không đúng chất chống đông,
chất chống đông bị hỏng, nhiễm heparin trong quá trình lấy máu.
- Do chất lượng thromboplastin không đảm bảo hoặc sử dụng thromboplastin
đã bảo quản lâu sau khi chuẩn bị

- Huyết tương đục hoặc vỡ hồng cầu.


- Mẫu máu để quá 4 giờ kể từ lúc lấy.
- Do phương tiện và hóa chất kỹ thuật.
Tán huyết
III. Ý nghĩa xét nghiệm PT:

- Được ứng dụng trong chẩn đoán như :


Xét nghiệm
· PT giúp
Sàng lọc đánh
đông giá
máukhả năng
trước đông
phẫu máu ngoại sinh, nhằm
thuật
phát hiện được những bất thường, sự thiếu hụt của các yếu tố đông
máu · Sàng lọc thiếu các yếu tố đông máu: II, V, VII, X

· Đánh giá chức năng gan: viêm gan, sơ gan, vàng da…

· Thiếu hụt vitamin K

· Theo dõi điều trị kháng đông đường uống

· DIC: rối loạn đông máu nội mạc rải rác


PT kéo dài gặp trong các trường hợp bệnh như:

· Thiếu hụt yếu tố đông máu: II, V, VII, X

· Có kháng đông ngoại sinh lưu hành

· Dung thuôc kháng đông kháng vitamin K

· Bệnh lý về gan nặng

· Dùng heparin liều cao

· Leucemia cấp, viêm tụy man, ung thư tụy, …


IV. Các yếu tố liên
quan đến xét
nghiệm PT
1. Các yếu tố liên quan đến kỹ thuật xét nghiệm
thời gian Prothrombin (PT) bao gồm:

Mẫu máu: Chất chống đông:


- Máy móc và thiết bị:

- Kiểm soát chất lượng: Thực hiện kiểm tra chất lượng định kỳ và thường
xuyên để đảm bảo sự chính xác và tin cậy của kết quả xét nghiệm.
- Quy trình chuẩn bị mẫu máu cũng quan trọng
2. Các yếu tố có thể làm thay đổi kết quả xét
nghiệm:
Sai sót trong quá trình lấy mẫu làm bệnh phẩm bị
vỡ hồng cầu.

Tiêu chảy, nôn, uống rượu hoặc đang điều trị bằng
heparin.
Chế độ ăn chứa nhiều mỡ.
- Nồng độ hematocrit quá cao hoặc quá thấp (thiếu máu
nặng, đa hồng cầu).
- Các thuốc có thể làm rút ngắn kết quả PT: kháng sinh,
acetaminophen, aspirin, chloral hydrat,...
- Các thuốc có thể làm kéo dài kết quả PT: các steroid
chuyển hóa, thuốc trung hòa acid dịch vị, thuốc kháng
histamin,...
Thank you for
watching and
listening!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including
icons by Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by
Stories
Please keep this slide for attribution.

You might also like