C1+C2 Tong Quan Ve RR & QTRR

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 130

RISK MANAGEMENT

Biên soạn
Th.S NGUYỄN KIỀU OANH
Th.S TRẦN QUỐC TUẤN
Khoa QTKD - UFM
NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN VỀ RR

2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

3 NHẬN DẠNG RỦI RO

4 ĐO LƯỜNG RỦI RO

5 KIỂM SOÁT RỦI RO

TÀI TRỢ RỦI RO


6
NỘI DUNG
SV NGHIÊN CỨU THÊM

7 QT RR HOẠT ĐỘNG

8 QT RR TUÂN THỦ

9 QT RR CHIẾN LƯỢC

CHƯƠNG 7 + 8 + 9
(SINH VIÊN LÀM TIỂU LUẬN THEO NHÓM)
Tên đề tài tiểu luận nhóm
• Thực trạng & giải pháp hoàn thiện công tác QTRR chiến lược (QTRR
hoạt động, QTRR tuân thủ) tại Công ty XYZ.

trantuan@ufm.edu.vn
NỘP tiểu luận: Tuần thứ 8
Cấu trúc tiểu luận
C1: Khái quát cơ sở lý luận về QTRR chiến lược (QTRR hoạt động, QTRR tuân thủ)

C2: Giới thiệu khát quát về Cty XYZ

C3: Thực trạng QTRR chiến lược (QTRR hoạt động, QTRR tuân thủ) tại Cty XYZ

Quy định:
 Số trang : Từ 15 đến 20 trang
 Khổ giấy A4
 Lề trái 3cm/Lề phải 2cm/Lề trên 2.5cm/Lề dưới 2.5cm
 Font Times New Roman, cỡ chữ 13.
 Khoảng cách dòng 1.5 lines, cách đoạn (paragraph) trước & sau 6 pt
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
NỘI DUNG

I TỔNG QUAN VỀ RỦI RO

II TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH


I. TỔNG QUAN VỀ RR
1. Giới thiệu chung/ví dụ

Nêu các ví dụ về rủi ro liên quan:


1/ Cá nhân hoặc gia đình bạn
2/ Doanh nghiệp
3/ Quốc gia
4/ Toàn cầu
Chúng ta có thể kiểm soát được rủi ro không?
I. TỔNG QUAN VỀ RR
1. Giới thiệu chung/Môi trường hđ của DN
N
Tính ko chắc chắn (Uncertainty) N
N
• Thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh … Tỷ
Th
• Một số ngành kinh tế: Thịnh vượng  suy thoái (dầu khí, vận tải, du lịch, tài chính…)
Th
• Gía một số mặt hàng tăng mạnh (năng lượng, vàng, thực phẩm…)
• Thị trường hội nhập và chịu hiệu ứng domino (suy thoái, khủng hoảng tài chính, dịch bệnh..) Th
• BĐS thổi phòng Th
• Đồng tiền mất giá Th
DN đối diện nhiều
Th
• Nợ công điều ko chắn chắn
 gặp khó khăn Th
• Thị trường tài chính biến động Th
trong công tác
• … Th
dự báo …
ật
ất
u Tính phức tạp (Complexity)
n
y
m • Hệ thống quy định của các chính phủ phức tạp
h • Hệ thống sxkd của DN phức tạp & năng động
n • CPSXKD ngày càng cao  giảm HQKD
a • Dự báo dài hạn gặp khó khăn
hị
g
u,

ợc
p Ảnh hưởng sâu rộng đến
nhiều khía cạnh của DN
Tính thay đổi nhanh (Fast Changing)
• Hội nhập toàn cầu  rào cản địa lí dần dở bỏ
• TS ngày càng tập trung vào phần đỉnh tháp thu nhập (chênh lệch giàu nghèo gia
tăng)
• Nhiều sáng kiến đổi mới ở mọi lĩnh vực
• Công nghệ mới tác động mạnh đến hiệu quả, chất lượng, tốc độ, chi phí …CM
Công nghiệp 4.0  KD 4.0 bị ảnh hưởng bởi các công nghệ số: Internet di động; điện
toán đám mây (cloud computing); dữ liệu lớn (big data); trí tuệ nhân tạo (AI); công nghệ tài chính (Fintech);
Internet vạn vật (IoT); Robot tiên tiến & Công nghệ in 3D (XEM DOC)

Sự đổi mới + thay đổi công nghệ


=> nhiều rủi ro (tiêu cực+tích cực) ko lường trước
I. TỔNG QUAN VỀ RR
1. Giới thiệu chung/Yêu cầu đối với DN
1/ Tạo ra và bảo vệ giá trị lớn hơn
2/ Cạnh tranh hơn với các ĐTCT
3/ Tuân thủ luật lệ, quy định của CP
ngặt nghèo hơn
4/ Đáp ứng nhu cầu KH, nhà cung cấp,
người lđ, các đối tác cao hơn
5/ Trách nhiệm với xã hội, cộng đồng,
môi trường cao hơn
I. TỔNG QUAN VỀ RR
1. Giới thiệu chung/DN CẦN: ???
 Tạo 1 môi trường phù hợp  tư duy
chiến lược & hoạt động hiệu quả
 Tập trung vào năng lực cốt lõi / vượt
trội hơn ĐTCT
 QTRR hiệu quả
VD: năng lực cốt lõi Vinamilk
• Tăng cường hđ Mar
• Tăng cường truyền thông: tài trợ cho nhiều chương trình (nhân đạo,
truyền hình, hiến máu…)
• Tăng cường bộ phận R/D - (Research & Development)
• Hệ thống phân phối bao phủ
• Khả năng sx (nhiều nhà máy)
• Kỹ năng sx sp CLC
• Tiềm lực tài chính mạnh
• Công nghệ li tâm tách khuẩn hiện đại nhất thế giới
I. TỔNG QUAN VỀ RR
2. Khái niệm RR
a. Trường phái truyền thống (tiêu cực):
 Từ điển tiếng Việt (1995): RR là điều không
lành, không tốt, bất ngờ xảy đến
 GS Ng/Lân: RR (đồng nghiã với rủi) là sự
không may Rủi ro:
 Từ điển Oxford: RR là khả năng gặp nguy một khái
hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại… niệm có tính
 Một số từ điển khác: “RR là sự bất trắc, gây chất tiêu cực
ra mất mát, hư hại” hay “RR là yếu tố liên
quan đến nguy hiểm, sự khó khăn hoặc điều
không chắc chắn”
 Trong lĩnh vực kinh doanh, Hồ Diệu: RR là
sự tổn thất về tài sản hay giảm sút lợi nhuận
thực tế so với lợi nhuận dự kiến

VD
I. TỔNG QUAN VỀ RR
2. Khái niệm RR

a. Trường phái truyền thống (tiêu cực):

TÓM LẠI: Rủi ro:


RR = Tiêu cực = Thiệt hại, mất mát, một khái
nguy hiểm, khó khăn, điều ko chắc niệm có tính
chắn có thể xảy ra cho con người chất tiêu cực

VD
I. TỔNG QUAN VỀ RR
2. Khái niệm RR
b. Trường phái trung hòa (hiện đại):

 RR là một bất trắc có thể đo lường (Frank Knight)


bất
do  RR là các biến cố ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất
(IrvingPreffer)
c  RR là những tình huống có nhiều biến cố có thể xảy ra và ta
c biết xác suất xuất hiện và kết quả của các biến cố.
ọi VD thảy xí ngầu (xí ngầu chất lượng tốt, người thảy không gian lận) 
chắc chắn có 6 khả năng (biến cố) xảy ra và xác suất của mỗi biến cố là
1/6. Trong trường hợp này không thể làm gì để thay đổi xác suất cũng như
ng giá trị của biến cố.
ủi
I. TỔNG QUAN VỀ RR C
2. Khái niệm RR T
b. Trường phái trung hòa (hiện đại): g
 Theo ISO 31000: RR là ảnh hưởng của sự không chắc đ
c chắn đến mục tiêu. t
n  Theo COSO: RR là một khả năng mà một sự kiện có 1
n thể xảy ra và ảnh hưởng đến việc đạt được những mục 2
ệ tiêu được báo cáo tài chính 3
Tổ
n
4
Ảnh hưởng:
 Tiêu cực 5
 Tích cực

VD
I. TỔNG QUAN VỀ RR
2. Khái niệm RR
b. Trường phái trung hòa (hiện đại):

TÓM LẠI:
RR = Tiêu cực + Tích cực; Đo lường đc = Tổn
thất + Cơ hội;
Rủi ro:
một khái niệm có tính
chất đối xứng :
Tích cực + Tiêu cực; Đo
lường đc

VD
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.1 Theo p2 QTRR truyền thống
04 NHÓM
1
usd RR từ thảm họa
• Động đất, núi lửa, lũ lụt, hỏa hoạn, song thần, khủng bố,
chiến tranh…
RR tài chính
• Nợ xấu, tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu, lãi suất biến động…
VD
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.1 Theo p2 QTRR truyền thống
04 NHÓM

RR tác nghiệp
• MMTB, DCSX hư hỏng; Chuỗi cung ứng gián đoạn; QTSX bị
lỗi; Lao động bị tai nạn…

RR chiến lược (7 loại chính)


• RR dự án * RR ngành
• RR từ khách hàng * RR thương hiệu
• RR từ chuyển đổi * RR đình trệ
• RR từ ĐT cạnh tranh
RR dự án (DA thất bại)
Nguyên nhân làm cho dự án gặp nhiều rủi ro:
1. Thiếu lđ kỹ thuật
2. Rủi ro từ khách hàng
3. Nhân lực rời bỏ dự án
4. Các quyết định khách quan (luật pháp, đối tác, quy chế cty...) có thể
tác đông tiêu cực lên dự án.
5. Lịch trình CV dự án kg phù hợp
6. Tham nhũng
7. ….
Năm 2018, Bộ Kế hoạch và Đầu tư: nhiều DA sử dụng vốn nhà nước có
vi phạm, gây thất thoát, lãng phí. Cụ thể:
25 dự án vi phạm quy định về thủ tục đầu tư;
54 dự án vi phạm về quản lý chất lượng;
422 dự án có thất thoát, lãng phí;
450 dự án phải ngừng thực hiện.
RR từ khách hàng (khách hàng bỏ đi)
 Khách hàng thay đổi hành vi, sở thích, nhu cầu … đ/v sp, dv của DN

 Sp , dv của DN kg còn phù hợp, hoặc gây hại với KH


• Năm 2012, chiến dịch tẩy chay hàng Trung Quốc xuất hiện rầm rộ ở
nhiều nước trên thế giới vì vấn nạn hàng giả và hàng chứa thành phần
gây hại cho người tiêu dùng.
• Tại Việt Nam, chiến dịch tẩy chay hàng hóa Trung Quốc diễn ra mạnh
mẽ vào cuối năm 2014 khi rộ lên những thông tin về hoa quả chứa
chất gây ung thư, đồ chơi trẻ em chứa chất độc hại cho sức khỏe, phát
nổ, gây thương tích cho người dùng…
RR từ chuyển đổi
• Đây là một rủi ro chiến lược quan trọng, diễn ra nhanh và đột ngột, tần
suất xuất hiện ngày càng nhiều, có thể dẫn đến phá sản doanh nghiệp. Sự
chuyển đổi này thường có hai dạng:

1. Xuất hiện công nghệ mới làm cho công nghệ cũ trở nên lỗi thời;
2. Tạo ra một mô hình kinh doanh mới có khả năng cạnh tranh hoàn toàn
với mô hình kinh doanh hiện tại.
• Nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới thành công nhờ chỉ bán một sản
phẩm duy nhất và thất bại của họ có điểm chung là mở rộng sang lĩnh
vực mà họ không có lợi thế cạnh tranh.
• Vinamilk - doanh nghiệp đầu ngành sữa Việt Nam đã thất bại khi bán
cà phê.
• Nhiều tập đoàn, công ty lớn khác khi lấn sân sang lĩnh vực nông
nghiệp, đầu tư tài chính, bất động sản… chưa đạt được kết quả khả
quan.
RR từ ĐT cạnh tranh
Bất kỳ thời điểm nào của lịch sử kinh doanh trong ngành/lĩnh vực cũng
sẽ có một vài đối thủ cạnh tranh bất bại. Có 2 loại:
1. Nhóm 1, những công ty, tập đoàn lớn trên thế giới…ho có những kế
hoạch đủ khả năng loại bất kỳ đối thủ nào trên đường đi của họ.
2. Nhóm 2, những công ty, tập đoàn của các quốc gia mới nổi … nhờ
vào nguồn nhân lực rẻ mạt, cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện,
họ tạo được sự cạnh tranh mạnh mẽ, trở thành đối thủ bất bại.
Làm sao để tồn tại và phát triển???
a) Chơi 1 trò chơi khác: xác định đối tượng khách hàng, sản phẩm, nhãn hiệu và
mô hình kinh doanh khác hẳn đối thủ cạnh tranh duy nhất.
b) Tổ chức hệ thống tốt hơn: giảm thiểu chi phí cố định và tối đa hóa hiệu quả sản
xuất nhằm hạn chế các rủi ro tài chính.
c) Theo đuổi phương châm không trùng lập. Tạo phong cách riêng
d) Tạo nên tiếng vang để thu hút sự quan tâm của khách hàng.
e) Ứng dụng công nghệ cao và đào tạo nhân viên nghiêm ngặt nhằm tạo nên những
dịch vụ không thể đánh bại.
• Thống kê của ngành công thương 2018: có hơn 1.800 DN hoạt động trong thị
trường nước giải khát  cạnh tranh quyết liệt giữa doanh nghiệp trong và ngoài
nước.
• Không ít thương hiệu Việt đã rơi vào thế lép vế, vắng bóng dần trên thị trường do
không thể cạnh tranh, như Cty cổ phần nước giải khát Chương Dương. Sự yếu thế
trong các hoạt động quảng bá  thương hiệu này một lần nữa bị lu mờ để rồi
người tiêu dùng gần như không biết đến các sản phẩm khác của Chương Dương
ngoài xá xị.
• Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đặc biệt với việc Việt Nam tham gia Hiệp định
Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do với EU
(EVFTA) – hai Hiệp định có cam kết mạnh trong mở cửa thị trường bán lẻ cũng
như xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa
• Ngành bán lẻ Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Sự có mặt và liên
tục mở rộng quy mô của các nhà bán lẻ lớn trên thế giới đang khiến cạnh tranh
trong lĩnh vực này của các nhà bán lẻ Việt Nam ngày càng khó khăn. Cạnh tranh
cũng khiến các nhà bán lẻ Việt Nam bộc lộ những điểm yếu về lao động, tính
chuyên nghiệp, năng lực quản lý, công nghệ kiểm soát quy trình…Những hệ quả
đầu tiên đã được nhận diện, với một số lượng đáng kể các doanh nghiệp bán lẻ rời
khỏi thị trường cũng như những khó khăn của các nhà sản xuất nội trong việc đưa
hàng hóa vào các hệ thống bán lẻ nước ngoài.
RR ngành

Rủi ro ngành là mối đe dọa đáng sợ nhất đối với bất cứ doanh nghiệp nào nhưng
lại là 1 vấn đề ít được hiểu rõ nhất.
Rủi ro ngành xuất hiện khi cả 1 ngành nghề chuyển thành 1 vùng phi lợi nhuận.

Làm thế nào đảo ngược rủi ro và thoát khỏi vùng phi lơi nhuận:
Thay đổi tỷ lệ cạnh tranh/hợp tác trong ngành, tìm cách bắt tay với đối thủ
RR thương hiệu
1. Tổn thất TS T/Hiệu do đánh mất ~ điểm khác biệt
2. Tổn thất liên quan đến chất lượng + chữ tín (các vụ bê bối)
3. Tổn thất do thay đổi của thị trường
RR đình trệ
• Khi 1 nền kinh tế bị dồn ép đến mức không thể tạo ra lợi nhuận được nữa thì nền
kinh tế không thể tiếp tục phát triển, rơi vào tình trạng đình trệ rồi dẫn đến suy
vong. (công ty ngừng tăng trưởng, thậm chí bị suy giảm)
• Làm thế nào để thoát rủi ro này
1. Quan sát khách hàng và tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm, yêu cầu kinh tế cũng như
các yêu cầu khác như sự tiện lợi, bảo đảm an toàn… của khách hàng.
2. Các hình thức đổi mới nhu cầu: hỗ trợ khách hàng, dịch vụ sau bán hàng, giảm
chi phí cho khách hàng,…
• Nhiều DN đình trệ và phá sản trong mùa dịch Covid 19 ???
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.2 Theo nguồn gốc RR

Rủi ro theo
nguồn gốc
rủi ro

Môi trường
Nhận thức Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường
hoạt động công nghệ,
con người thiên nhiên văn hoá xã hội chính trị luật pháp kinh tế
thông tin
tổ chức

Môi trường bên Môi trường bên


trong ngoài
Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây
là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là:
 Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN
bị giảm
 Lạm phát
 Mất khả năng thanh toán
 Dự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu
 Nợ nước ngoài lớn hơn GDP
Rủi ro chính trị

Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro
tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ
chức, bao gồm:
 Thể chế chính trị thay đổi, kg ổn định
 Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn
thương mại khác
 Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất
 Chính sách lao động và tuyển dụng lao động
 Chính sách môi trường và sức khỏe
Rủi ro pháp lý

Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý – kiện tụng làm hao tổn sức người và
tài sản như:
 Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư
 Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu
 Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng
 Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hang
hóa, môi trường và lao động
Rủi ro xã hội

Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sự bình
đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp,… đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro này tác
động lên toàn xã hội, như:
 Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội
 Cấu trúc xã hội thay đổi
 Nền văn hóa của một đất nước
 Trình độ dân trí
 Tệ nạn xã hội
 Chế độ làm việc đối với người lao động
 Chế độ làm việc đối với phụ nữ
 Chính sách phát triển giáo dục và y tế cộng đồng
Rủi ro văn hóa

Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá


trị vật chất và tinh thần do con người kiến tạo
nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân
tộc
Các yếu tố văn hoá bao gồm:
-Ngôn ngữ
-Tôn giáo
-Giá trị và thái độ
-Cách cư xử và phong tục
-Các yếu tố vật chất
-Thẩm mỹ
-Giáo dục
Rủi ro vật chất

Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn
đến toàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như
 Thiên tai
 Động đất
 Sóng thần
 Bão lũ,…
Rủi ro hoạt động (RR tác nghiệp, RR vận hành)

Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giai
đoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chức
cá thể đó thôi, bao gồm:
 Tuyển dụng và sa thải lao động
 Hư hỏng tài sản
 Tai nạn lao động
 Ô nhiễm môi trường
 Kiện tụng tranh chấp
 Kiện tụng do vi phạm hợp đồng
 Kiện tụng trong thanh toán
Rủi ro do ý thức của con người

Khả năng nhận thức của con người về nguồn rủi ro là khác nhau. Nó tùy thuộc vào
trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc của mỗi người. Do đó các phương pháp xử
lý cũng sẽ khác nhau. Như:
 Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro
 Ý thức của mỗi người về sự nguy hiểm
 Sự bất cẩn của con người gây ra tai nạn
 Không tuân thủ những quy định về an toàn lao động
 Tham nhũng
 Lười biến, biển thủ,…
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.3 Theo môi trường tác động

MT bên trong
• Tiếp cận theo các lĩnh vực: Quản trị, Marketing, Tài chính
kế toán, Sản xuất, R/D, Hệ thống thông tin …
• Tiếp cận theo các bộ phận: Phòng ban, phân xưởng…
• Tiếp cận theo chuỗi giá trị: Các hoạt động chủ yếu (đầu
vào logistics, chuỗi cung ứng, quá trình tác nghiệp-quy
trình nghiệp vụ, hoạt động đầu ra, marketing, bán hàng,
dịch vụ…) & các hoạt động hỗ trợ (quản trị tổng quát,
quản trị nhân sự, phát triển công nghệ…)
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.3 Theo môi trường tác động

MT bên ngoài
• MT tổng quát
• MT ngành
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.4 Theo đối tượng rủi ro

RR về
RR về trách
RR về TS
nhân lực nhiệm
pháp lý
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.5 Theo bản chất

Rủi ro phân
theo bản chất

Rủi ro suy tính


Rủi ro thuần tuý
(suy đoán, đầu cơ)
RR thuần túy
RRTT chỉ gây ra các thiệt hại, mất mát nguy
hiểm (hỏa hoạn, mất cắp, tai nạn..)  ps 1
khoản chi phí. cần có biện pháp???
RRTT toàn taïi khi coù moät nguy cô toån
thaát nhöng khoâng coù cô hoäi kieám lôøi
ñöôïc
RRTT là rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hay
không tổn thất, trường hợp tốt nhất là tổn thất
không xảy ra.
RRTT có thể được BH
RRTT thì luoân laøm cho ngöôøi ta khoù chòu
Phân loại rủi ro thuần tuý:
1. Rủi ro cá nhân: đó là các tổn thất về thu nhập hay tài sản của 1 cá nhân.
Nhìn chung, rủi ro thu nhập được đánh giá trên 4 mối nguy hiểm:
 Chết sớm
 Tuổi già
 Mất sức lao động
 Thất nghiệp
Phân loại rủi ro thuần tuý:
2. Rủi ro về tài sản: là những tổn thất về tài sản do bị hư hỏng hay mất mát.
Được chia thành 2 nhóm:
 Tổn thất trực tiếp: là sự tổn thất, mất mát trực tiếp đối với phần tài sản của
người chủ sở hữu. Vd bị mất xe thì người chủ sở hữu bị tổn thất bằng toàn
bộ giá trị chiếc xe đó
 Tổn thất gián tiếp hay tổn thất do hậu quả, vd xử lý hậu quả từ việc mất
xe (thu nhập bị mất do việc mất xe…)

Rủi ro về tài sản có thể là 1 hỗn hợp 3 loại rủi ro:


 Rủi ro tổn thất về tài sản
 Tổn thất về thu nhập khi tài sản không được sử dụng
 Chi phí tăng thêm trong trường hợp có thiệt hại về tài sản
Phân loại rủi ro thuần tuý:
3. Rủi ro trách nhiệm pháp lý:
Xuất phát từ sự bất cẩn của người khác (ko cố ý)
Hay sự nguy hiểm đến tài sản của họ do ko cẩn thận, ko chủ tâm gây nên

4. Rủi ro phát sinh do sự phá sản của người khác


RR suy đoán (RR mang tính đầu cơ)

Rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lợi.
Phần sinh lợi còn gọi là phần thưởng cho rủi ro

Ví duï: Ñaàu tö vaøo moät döï aùn voán coù theå


coù lôïi nhuaän hay coù theå thaát baïi

RR liên quan đến quyết định của con người

RR không thể BH
RR suy đoán có mặt hấp dẫn của nó
Phân loại rủi ro suy đoán:

Rủi ro về kinh nghiệm và kỷ năng quản lý kinh doanh


Rủi ro về khả năng cạnh tranh
Rủi ro từ sự thay đổi thị hiếu của khách hang
Rủi ro do lạm phát
Rủi ro từ tính ổn định của thuế
Rủi ro về thông tin kinh tế
Rủi ro từ tình hình chính trị
Baát kyø ruûi ro naøo cuõng ñeàu
coù caû hai yeáu toá thuaàn tuùy
vaø suy ñoaùn.
Ví duï: Caên nhaø coù theå taêng hay
giaûm giaù trò vaø coù theå gaëp hoûa
hoaïn
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.6 Theo đặc tính hệ thống

Rủi ro phân theo


đặc tính hệ thống

Rủi ro không Rủi ro có


hệ thống hệ thống
RR KHÔNG HỆ THỐNG:

RR coù theå phaân taùn (RR coù theå ña daïng hoùa,


RR ñaëc tröng, RR khoâng coù tính heä thoáng )

RR xảy ra trong phạm vi hẹp, mang tính riêng có,


cá thể và có thể phân chia, giảm thiểu được bằng
cách đa dạng hóa, bằng các nguồn quỹ góp chung.

RR TAØI SAÛN, RR
NGUOÀN VOÁN , RR
QUAÛN LYÙ
RR CÓ HỆ THỐNG:
RR khoâng theå phaân taùn (RR khoâng theå ña daïng
hoùa,
RR thò tröôøng, RR coù tính heä thoáng )
RR nảy sinh từ những tác động to lớn của thị
trường, nằm ngoài sự kiểm soát cuả toå chöùc và
không thể giảm thiểu được bằng cách đa dạng
hóa.
 Thay đổi trong cơ chế quản lý
RR thò tröôøng  Thay đổi trong thị hiếu của kh-
hàng
 Tiến bộ khoa học công nghệ
 Chuyển dịch trong dòng vốn đầu tư
 Thay đổi và dịch chuyển lực lượng
lao động, dân số.
 ……………
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.7 Theo phạm vi ảnh hưởng
Rủi ro phân theo
phạm vi ảnh hưởng

Rủi ro cơ bản Rủi ro riêng biệt


• Rủi ro căn bản:  Rủi ro cá biệt:
Rủi ro mang lại thiệt hại to  Phát sinh từ một số hiện
lớn, tác động trên 1 vùng tượng, sự vật cá biệt
rộng lớn hay tất cả dân số  Rủi ro này có thể là động hay
Không rợi vào cá biệt 1 ai. tĩnh.
Vd: chiến tranh, thất nghiệp lạm Vd: hoả hoạn cháy nhà, phá sản
phát, động đất, bất ổn chính trị,… một công ty,…
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.8 phân theo sự động, tĩnh

Rủi ro phân theo


Sự động-tĩnh

Rủi ro tĩnh Rủi ro động


• Rủi ro động:
Do môi trường phi vật chất (kinh
tế, xã hội, chính trị, pháp luật,
môi trường hoạt động của tổ
chức)  Nền kinh tế thay đổi
• Rủi ro tĩnh:
gây ra
Do môi trường tự nhiên
(môi trường vật chất)
tạo ra  RR thuần túy
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.9 Theo ngành, lĩnh vực h- động

Rủi ro
phân theo
ngành

Rủi ro Rủi ro trong


Rủi ro trong
trong giao kinh doanh …….
công nghiệp
thông vận tải thương mại
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.10 Theo khả năng lượng hóa

Rủi ro phân
theo khả năng
lượng hoá

Rủi ro có thể Rủi ro không thể


tính toán được tính toán được
BH:
gẫu I. TỔNG QUAN VỀ RR
RR 3. Phân loại RR – 3.11 Theo khả năng bảo hiểm
+
Rủi ro phân theo
gây khả năng bảo hiểm

ợng
ột
Rủi ro có khả Rủi ro không có
g năng bảo hiểm khả năng bảo hiểm

Phí lý :
Mua bảo hiểm “Rủi ro tội phạm” ???
Mua bảo hiểm cho ngôi nhà hàng xóm???
Tuỳ vào từng mức độ mà rủi ro gây nên, nó sẽ để lại những tổn thất nhất định.
Có 5 dạng tổn thất thường gặp

1) Tổn thất về vật chất và tài chính: tổn thất có khả năng sửa chữa, phục hồi
hoặc thay thế được. Cty bảo hiểm có thể chấp nhận bồi thường cho dạng tổn thất
này.
2) Tổn thất về tinh thần và tình cảm: tổn thất khó đo lường về tài chính, khó bù
đắp hoặc sửa chữa được. Cty bảo hiểm thường không bảo hiểm cho dạng tổn
thất này.
3) Tổn thất về tính mạng và sức khoẻ: Cty bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm
có thể thương lượng số tiền bảo hiểm khi xảy ra tai nạn, thương tật, tử vong,…
4) Tổn thất không đáng kể: kg cần nhờ vào Cty bảo hiểm
5) Tổn thất quá lớn: Dạng tổn thất này sẽ được xử lý bằng các biện pháp của
Chính phủ, xã hội.
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.12 Theo COSO

RR CHIẾN LƯỢC
RR HOẠT ĐỘNG
RR VỀ BÁO CÁO
RR TUÂN THỦ
Rủi ro chiến lược
• KN: RRCL là RR phát sinh từ ~ QĐ nền tảng mà nhà QT (HĐQT) thực
hiện liên quan đến mục tiêu tổ chức
• RRCL là ~ RR ở cấp độ cao, dài hạn có ảnh hưởng đến định hướng và
chiến lược của tổ chức
• RRCL : RR kinh doanh (RR về SP, DV)
• RRCL : RR kg kinh doanh (RR về các nguồn lực dài hạn)
Rủi ro hoạt động
RRHĐ là ~ RR phát sinh từ các yếu tố con người, các
quá trình, các hệ thống và các biến cố bên ngoài

Phạm vi của RRHĐ bao gồm các lĩnh vực sau:


1) RR kinh doanh
2) RR tội phạm
3) RR thảm họa
4) RR công nghệ thông tin
5) RR uy tín
6) RR về các hệ thống
7) Giao thầu bên ngoài …
Rủi ro tuân thủ
KN

RRTT là RR làm tổn hại đến mô hình kd, uy tín và


tình hình tài chính của DN phát sinh từ việc: ko chấp
hành luật pháp, quy định, tiêu chuẩn và chính sách
nội bộ cũng như các kỳ vọng của đối tượng hữu quan
(khách hàng, người lđ, xã hội …)
Các yêu cầu tuân thủ
- Hệ thống LP
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
- Các quy định nội bộ
- Các hợp đồng, thỏa thuận
Rủi ro về báo cáo
• BCTC còn sai sót trọng yếu  quyết định nhà quản trị sai lầm
I. TỔNG QUAN VỀ RR
3. Phân loại RR – 3.13 Theo CAS

CAS (Casualty Actuarial Societly): Tổ chức thống


kê bảo hiểm tai nạn

RR HIỂM HỌA
RR TÀI CHÍNH
RR HOẠT ĐỘNG
RR CHIẾN LƯỢC
RR HIỂM HỌA

Hiểm họa: Mối nguy hại gồm các điều kiện, hoàn
cảnh làm tăng tần suất, mức độ nghiêm trọng của RR

• Nguy hại vật chất: Các đk lý-hóa-sinh làm tăng nguy cơ xảy ra thiệt
hại
• Nguy hại về đạo đức: Khuyết điểm về tính cách
• Nguy hại về tinh thần ý thức: Bất cẩn, cẩu thả
• Nguy hại về xã hội: Các chuẩn mực văn hóa, pháp lý tạo đk làm tăng
thiệt hại
I. TỔNG QUAN VỀ RR
4. ĐẶC TRƯNG CỦA RR

 Ngẫu nhiên
 Không mong đợi
 Ảnh hưởng đến mục tiêu:
 Tần suất
 Mức độ ảnh hưởng
 TG ảnh hưởng
 Có thể dự báo
I. TỔNG QUAN VỀ RR
5. LÝ DO TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA RR
Vạn vật luôn vận hoạt động tất yếu
động không ngừng của con người và
theo qui luật tự xã hội
nhiên

vận động của sự Sai lầm của con


vật không chỉ gây người trong nhận
LÝ DO
tác hại mà còn thức về thế giới
mang lại lợi ích vật chất và tinh
thần

con người chủ Trạng thái vô thức


động tạo ra rủi ro của con người
trong khoảnh khắc
I. TỔNG QUAN VỀ RR
6. TÁC ĐỘNG CỦA RR

XẤU TRÌ TRỆ


HOẠT ĐỘNG

HIỆU QUẢ
KINH
DOANH PHÁ SẢN

RỦI RO
TỐT
I. TỔNG QUAN VỀ RR
7. CÁC RR CHỦ YẾU DN CẦN ĐỐI PHÓ
RR thiếu VLĐ
RR tín dụng
RR lãi suất
RR thu nhập
RR mất khả năng chi trả, mất vốn
RR lạm phát
RR tỷ giá
RR chính trị, chính phủ, pháp luật
RR tội phạm
RR mất thị phần
RR thị trường (RR lãi suất, RR tỷ giá, RR giá sp)
vv…
Các nguyên nhân RR tổn thất trong kd
• Ng nhân chủ quan • Ng nhân khách quan:
1. Sai lầm lựa chọn và thực hiện chiến lược 1. ĐKTN bất lợi
2. Thiếu thông tin, thông tin sai lệch 2. Chính trị ko ổn
3. Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm 3. MT kinh tế bất lợi
4. Sức khỏe, đạo đức, phẩm chất 4. Tình hình cung cầu, cạnh tranh, biến động
giá cả, nhà cung cấp
5. Tham nhũng, cửa quyền, quan lieu sách nhiễu
5. Thể chế, chính sách bất lợi
6. Buôn lậu, làm hàng giả, lừa đảo
6. Môi trường VHXH: Định chế XH, truền
7. … thống, thuần phong, mỹ tục, thói quen tiêu
dung, ứng xử..
7. Vv…
I. TỔNG QUAN VỀ RR
8. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RR

1. Bảo thủ, tránh RR


2. Tìm kiếm rủi ro
3. Trung tính
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH (bất trắc)
1. Khái niệm & các mức độ bất định
ó  Trong cuộc sống, ta đối diện với nhiều tình huống mà không thể
biết được chuyện gì tốt - xấu sẽ xảy ra. Những tình huống như vậy
uả có người gọi là rủi ro có người cho là bất trắc ???
gờ
 Rủi ro (risk) là những tình huống có nhiều biến cố có thể xảy ra
và ta biết xác suất xuất hiện và kết quả của các biến cố

 Bất trắc (Uncertainty) là tình huống ta không biết chắc chắn


chuyện gì xảy ra cũng như khả năng xảy ra những biến cố này.

 Bất trắc hay sự không chắc chắn nghĩa là có thể có hai hay nhiều
kết quả khác nhau. Sự không chắc chắn không đo lường được.
n
ở  Bất trắc là tình huống bất ngờ xuất hiện trong quá trình vận động
của hiện tượng hay sự vật mà người ta không thể lường trước được
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH (bất trắc)
1. Khái niệm & các mức độ bất định
 Không phải tất cả bất trắc đều có thể đo lường.
 Bất trắc có thể đo lường, gọi là rủi ro  Rủi ro là tập hợp con
của bất trắc.
 Söï baát ñònh xuaát hieän khi moät caù nhaân nhaän thöùc
ñöôïc söï ruûi ro. Bất định là trạng thái tư tưởng.

 Yếu tố ảnh hưởng: tính cách, mức độ nhận thức, năng


lực đánh giá.
 TÓM LẠI: Bất trắc là một khái niệm chung hơn, mọi rủi ro
đều liên quan đến bất trắc, nhưng không phải mọi bất trắc đều
là rủi ro bởi vì không phải mọi bất trắc đều có thể đo lường.
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH
1. Khái niệm & các mức độ bất định

VD bất trắc:
1. Doanh nhân khi đầu tư thì không chắc rằng dự án
sẽ thành công hay thất bại hoàn toàn, nhưng anh
tin rằng với nỗ lực của mình, có thể làm cho khả
năng thành công cao hơn.
2. Mỗi lần đi thi, mặc dù không biết chắc chắn đề thi
là gì, nhưng nếu có sự chuẩn bị tốt, thì khả năng
đạt kết quả cao là rất khả quan.
M
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH bó
1. Khái niệm & các mức độ bất định Ti
trá
nh

Ho

Nế
m
bi

nạ
bi
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH
1. Khái niệm & các mức độ bất định
SO SÁNH RỦI RO & BẤT ĐỊNH
• Rủi ro là tình huống mà người ra quyết định có kết quả ra quyết định
và khả năng xảy ra của chúng;
• Bất định là tình huống mà người ra quyết định không có sẵn những
thông tin đó

XEM LÝ THUYẾT QĐ
“Risk Management” hay “Uncertaity Management” ?
Phân biệt rủi ro và bất trắc để làm gì?
Đọc thêm
 Rủi ro về đánh bài cào, thẩy xí ngầu, mua vé số... người tham gia không thể làm gì
để kết quả tốt hơn.
 Những gì xảy ra trong thực tế chủ yếu là bất trắc: Điều ta thấy là có những biến
cố xảy ra nhiều hơn, và đặc biệt là chúng ta có thể tác động để thay đổi xác suất
xuất hiện cũng như kết quả của biến cố. Có một điều là đôi khi ta lại nghĩ rằng đó là
những tình huống rủi ro.
o VD: Một nhà đầu tư mua cổ phiếu mà không thể tác động gì diễn biến giá cổ phiếu
trên thị trường thì anh ta đang đối diện với rủi ro và giống như mua vé số. Nhưng
nếu những nhà đầu tư này hoạt động tích cực, anh ta có thể làm tăng khả năng
thành công của việc đầu tư của mình.
o VD: Khả năng mắc các bệnh là bất định chứ không phải rủi ro, ta có thể làm tăng
hoặc giảm khả năng bệnh xảy ra bằng lối sống, bằng cách ăn uống và sinh hoạt.
 Sự khác biệt giữa rủi ro và bất định là khả năng chúng ta có thể tác động để thay đổi
xác suất xảy ra các biến cố và kết quả của biến cố. Nếu chúng ta không làm gì cả thì
đó là rủi ro, còn nếu chúng ta có thể tham gia làm hạn chế thiệt hại và tăng những
lợi ích thì đó là bất trắc.
Đọc thêm
TÓM LẠI:
 Tương lai sẽ là bất trắc chứ không phải rủi ro.
 Nếu đã là bất trắc, ta có thể tác động tích cực làm giảm
xác suất thiệt hại (tăng xác suất thành công), tạo ra
nhiều biến cố tốt hơn và làm tăng giá trị cho tương lai.
 Ngược lại nếu không chủ động can thiệp  phó mặc
cho rủi ro xảy ra, và nhiều khi cũng sẽ làm cho kết quả
xấu hơn.
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH C
2. Phản ứng đối với sự bất định sà

• Sự bất định có thể có những ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi của con người. tin
kg ho
ạo • Trong những trường hợp khắc nghiệt, sự bất định có thể dẫn đến sự tê liệt hay để
sự thụ động; bình thường hơn, sự bất định ảnh hưởng đến mức bồi thường bấ
yêu cầu cho những hoạt động rủi ro. xu
• Sự bất định cũng làm cho những cá nhân hay những tổ chức chống lại những th
kết quả mà họ đã nhận ra và không mong muốn chúng.
• Rõ ràng, mức độ bất định sẽ phần nào ảnh hưởng đến phản ứng đối với sự bất
định.
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH
3. Sự bất định, thông tin và truyền thông

• Möùc ñoä baát ñònh phuï thuoäc vaøo khoái löôïng, loaïi thoâng tin coù ñöôïc

Rủi ro & tính không chắc chắn kg thể tránh khỏi…


.
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH
3. Sự bất định, thông tin và truyền thông

• Truyeàn thoâng coù theå laøm giaûm möùc ñoä baát ñònh
• Baèng caùch thoâng tin caùc chính saùch cuûa toå chöùc
ñeå quaûn trò ruûi ro, toå chöùc coù theå laøm giaûm ñi
möùc ñoä baát ñònh cuûa nhöõng ngöôøi coù quyeàn lôïi
lieân quan
• Tuy nhiên chỉ có truyền thông không thôi cũng chưa đủ để
làm giảm đi sự bất định, ngoại trừ khi thông tin đáng tin cậy.
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH
4. Rủi ro, bất định và tính đạo đức

• Thöôøng ngöôøi ta coù theå hieåu quaûn trò “ruûi ro vaø söï baát
ñònh” bao goàm nhöõng bieän phaùp ñöôïc aùp duïng ñeå thöïc hieän
nhöõng traùch nhieäm ñaïo ñöùc ñoái vôùi theá giôùi vaø loaøi ngöôøi
treân theá giôùi.

Ví duï: Nhöõng ngöôøi laøm vieäc vôùi chaát ñoäc haïi, trong moâi
tröôøng ñoäc haïi.
Toå chöùc coù traùch nhieäm phaùp lyù vôùi nhöõng coâng nhaân
naøy theo khung traùch nhieäm ñöôïc quy ñònh bôûi caùc luaät.
Toå chöùc phaûi coù traùch nhieäm ñaïo ñöùc trong vieäc baûo ñaûm
an toaøn lao ñoäng cho coâng nhaân
II. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỊNH
5. Chi phí của rủi ro & bất định

Ruûi ro vaø söï baát ñònh coù moät aûnh höôûng quan troïng ñoái vôùi toå chöùc
ôû choã chuùng ñoøi hoûi moät chi phí, goïi laø Chi Phí Ruûi Ro
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ RỦI RO
1. Lịch sử phát triển QTRR
1. Lịch sử phát triển QTRR

• QTRR ko chính thức:


Mang tính tự nhiên, bản năng
Đã xuất hiện từ xa xưa  Ngày nay
1. Lịch sử phát triển QTRR (chính thức)
 Sau chiến tranh thế giới thứ 2:
 QTRR chưa được chấp nhận rộng rãi. Ko coi QTRR như
là hoạt động chức năng quản trị: HĐ/TC/ĐH/KT
 Quan điểm QTRR trùng với quan điểm “Bảo hiểm TS”:
 Hạn chế RR chủ yếu = việc mua BH
 Có sự nhầm lẫn phân biệt QTRR với việc hđ mua BH
là hđ QTRR.
 Có sự nhầm lẫn coi QTRR như chức năng phụ của
hđ tài chính (vì nó mua BH).
1. Lịch sử phát triển QTRR
 Sau 1960  1980s:
o)  Các cty lớn giảm dần sự lệ thuộc vào BH để hạn chế rủi
ông ro/nhận thức được BH không phải biện pháp duy nhất,
mà có nhiều biện pháp khác để phòng ngừa rủi ro
g
 Giữa những năm 70s ra đời hiệp hội QTRR & BH
(RIMS/Risk & Insurance Management Society). Các
nghiên cứu về QTRR bắt đầu phát triển.

 1980s rủi ro thanh toán nợ đến hạn chú trọng  QTRR


tài chính phát triển
Từ
1. Lịch sử phát triển QTRR -
-
 Từ 1990 đến nay: Giá
-
 RR xuất hiện ở nhiều lĩnh vực: RR tài chính, RR thị
Quy
trường, RR hoạt động, RR kinh doanh, RR của tổ chức, -
RR pháp lý, RR xã hội QTRR DN Hiệ
 Xác định vai trò của nhà QTRR: -
 Giúp tổ chức nhận dạng rủi ro. khá
 Thực hiện những chương trình ngăn chặn và kiểm
soát tổn thất.
 Xem xét các hợp đồng, tài liệu liên quan đến RR.
 Huấn luyện, giáo dục liên quan đến an toàn cho
người lao động.
 Đảm bảo sự tuân thủ những yêu cầu của CP.
 Lập các KH tài trợ phi BH.
 Giải quyết khiếu nại.
 Vv…
2. Khái niệm QTRR
2.1 Trường phái cũ
QTRR chỉ đơn thuần là mua bảo hiểm
QTRR là quá trình xác định các RR và tìm cách quản
lý nhằm hạn chế các thiệt hại đ/v tổ chức

Giới hạn
RR thuần túy RR phân tán

RR có thể
mua bảo hiểm
2. Khái niệm QTRR
2.2 Trường phái hiện đại/Quan điểm của Kloman và Haimes
“quản trị rủi ro toàn diện” + trang 66-QTRR & Khủng hoảng – GSTS Đoàn Thị
Hồng Vân và các cộng sự
QTRR là quá trình tiếp cận RR một cách khoa
học, toàn diện, liên tục và có hệ thống nhằm
nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm
thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh
hưởng bất lợi của RR, đồng thời biến RR thành
cơ hội thành công.

-Nhận dạng – phân tích – đo lường rủi ro


-Kiểm soát – phòng ngừa rủi ro
-Tài trợ rủi ro khi nó xuất hiện
-Tìm cách biến rủi ro thành cơ hội thành công
2. Khái niệm QTRR

2.2 Trường phái hiện đại/COSO

QTRR là quá trình chịu sự tác động của HĐQT, BĐH


& ~ người khác của DN, đc áp dụng trong quá
trình xác định chiến lược & xuyên suốt trong tổ
chức, đc thiết kế để nhận diện sự kiện tiềm
ẩn/tiềm năng có thể gây ảnh hưởng đến tổ chức &
để QTRR trong khẩu vị rủi ro của tổ chức để đảm
bảo an toàn 1 cách hợp lý liên quan đến việc thực
hiện ~ novo mục tiêu của tổ chức
Khẩu vị rr
Khẩu vị RR: Mức RR mà DN chap nhan

DN thích mạo hiểm  lãi cao  Khẩu vị rủi ro cao

DN không dám mạo hiểm  thích sự an toàn  khẩu vị RR thấp


05 cấp độ “Khẩu vị rr” trong đầu tư
Cấp độ 1 – Không thích rủi ro
Đầu tư vào những lĩnh vực mang tính an toàn và đảm bảo cao. Ví dụ như gửi tiết kiệm, mua
TP chính phủ…
Cấp độ 2 – Rủi ro tối thiểu
Lựa chọn những dự án có tính rủi ro thấp, không kỳ vọng lợi nhuận cao và luôn ưu tiên bảo
toàn tài sản của mình, chấp nhận chịu rủi ro nhưng với mức độ rất thấp (tối thiểu).
VD: Mua bảo hiểm, trái phiếu Cty, đầu tư bất động sản…
Cấp độ 3 – Thận trọng
Chọn những loại hình đầu tư có giá thấp hay rủi ro trung bình.
VD: đầu tư cổ phiếu của các công ty uy tín, phát triển bền vững theo thời gian. Họ không kỳ
vọng lợi nhuận cao trong ngắn hạn nhưng lại mong muốn có mức sinh lời cao hơn gửi tiết
kiệm ngân hàng trong tương lai.
05 cấp độ “Khẩu vị rr” trong đầu tư
Cấp độ 4 – Thử thách
Đây là cấp độ mang tính rủi ro cao hơn những cấp độ trước. Các nhà đầu tư thuộc
cấp độ này sẽ xem xét hết tất cả cơ hội đầu tư. Chúng bao gồm các phương án an
toàn, rủi ro thấp, rủi ro cao, dài hạn, ngắn hạn… Sau đó họ sẽ phân tích, phân bổ và
quyết định lựa chọn phương án có lợi nhất cho mình. Bên cạnh đó, họ là những
người kỳ vọng lợi nhuận cao (thường trên 20%/năm). Tuy nhiên, họ luôn có sự cân
bằng và tìm hiểu kỹ lưỡng các dự án trước khi quyết định đầu tư chứ không mạo
hiểm.
Cấp độ 5 – Mạo hiểm
Cấp độ này gồm những nhà đầu tư kỳ vọng lợi nhuận cực kì cao, thường gấp 2-3 lần
số vốn bỏ ra. Đây là những người thích mạo hiểm, chấp nhận rủi ro lớn. Họ thường
đầu tư vào Bitcoin, Crypto hay những loại hình mạo hiểm tương tự.
XÁC ĐỊNH “Khẩu vị rr” ???
1. Bạn cần xem xét bản thân phù hợp với cấp độ nào  quyết định
2. Thông thường các nhà đầu tư có số vốn lớn thì sẽ thích cấp độ rủi ro từ 3 trở
xuống bởi họ muốn ưu tiên bảo toàn tài sản của mình. Ngược lại, những nhà đầu
tư nhỏ lẻ thường kỳ vọng lợi nhuận cao nên họ sẽ thích cấp độ 4 và 5 hơn.
3. Khi đã xác định được khẩu vị rủi ro của bản thân, bạn nên kiên định và giữ vững
lập trường. Đừng nên thay đổi khẩu vị quá thường xuyên, vì điều đó sẽ ảnh
hưởng đến hiệu quả đầu tư về lâu về dài của bạn
COSO => 08 nguyên tắc
- RR Ko chỉ giới hạn đ/v
- QTRR Là 1 quá trình ? nguy cơ mà còn cơ hội
- QTRR Là 1 phần tích hợp - RR đc chấp nhận trong
vào hđ của DN phạm vi mong muốn của
- QTRR Áp dụng bao quát tất DN
cả vấn đề có nguy cơ  - Mục tiêu tổ chức ko chỉ
mục tiêu tối thiểu hóa RR mà còn
- QTRR Áp dụng rộng rãi là tìm kiếm 1 vi trí “RR –
trong tổ chức, ko chỉ lĩnh Lợi nhuận” hợp lý
vực tài chính, RRTT - QTRR là trách nhiệm
của mọi người …
2. Khái niệm QTRR

2.2 Trường phái hiện đại/ISO 31000:2009

QTRR là một nhóm các hđ kết hợp và ~ phương


pháp đc sử dụng để điều hành tổ chức & kiểm
soát các RR có thể ảnh hưởng đến khả năng thực
hiện mục tiêu của tổ chức
Th
ra
ISO 31000 => 11 nguyên tắc QTRR Th
hi
- QTRR tạo ra & bảo vệ giá - Dựa vào cơ sở thông tin
trị tốt nhất có đc
- QTRR Là 1 phần tích hợp - Tổ chức cho phù hợp
vào hđ của DN với đk cụ thể
- QTRR là 1 phần của việc ra - Xem trọng yếu tố con
nh quyết định người và văn hóa
n - Nhấn mạnh đến bất định 1 - Minh bạch và bao quát
cách rõ ràng - Năng động (linh hoạt),
- QTRR là 1 hệ thống, đc cấu lặp lại và đáp ứng với
úc
trúc & thực hiện đúng lúc thay đổi
t
và - Hỗ trợ cho việc cải tiến
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QTRR tổ chức

o Quy mô
o Năng lực (tiềm lực)
o Môi trường
o Nhận thức
4. Quy trình QTRR

Đánh giá
Xác định sứ Kiểm soát Quản lý kế
rủi ro và Tài trợ rủi
mạng & phòng hoạch quản
tính bất ro
ngừa rủi ro trị rủi ro
định
4. Quy trình QTRR

1. Xác định sứ mạng: phân tích môi trường, sắp xếp các mục tiêu, chỉ tiêu,
nhiệm vụ của QTRR cùng với sứ mạng của tổ chức
2. Đánh giá rủi ro và bất định:
 Nhận dạng rủi ro và bất định
 Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc
 Đo lường, đánh giá rủi ro
3. Kiểm soát & phòng ngừa rủi ro: Xaây döïng vaø toå chöùc thöïc hieän
chöông trình kieåm soaùt & phòng ngừa ruûi ro vôùi nhöõng ñieàu kieän phuø
hôïp vôùi toå chöùc ñoù.
4. Quy trình QTRR

4. Tài trợ rủi ro: Xaây döïng vaø thöïc hieän toát caùc chöông
trình taøi trôï ruûi ro:
Lưu giữ rủi ro
Chuyển giao rủi ro

5. Quản lý kế hoạch QTRR:


 Xây dựng kế hoạch QTRR (kế hoạch 04 bc trên)
 Thực hiện kế hoạch QTRR
 Giám sát ---nt---
 Kiểm tra ---nt---
XEM DOC
5. Mục tiêu QTRR đối với DN

1. Tạo môi trường làm việc an toàn, ổn định, bảo mật cho khách hàng & cán bộ
nhân viên
2. Bảo đảm ổn định cho hđsxkd
3. Ngăn ngừa & giảm thiểu các trách nhiệm pháp lý
4. Bảo vệ DN tránh khỏi những biến động kinh tế, rủi ro từ bên ngoài
5. Giúp DN tiết kiệm những cp không cần thiết
6. Tạo và tận dụng đc các cơ hội kd
7. Đánh giá đc mức độ rr, xác định đc thứ tự ưu tiên trong công tác xử lý rr
quy c
6. Nhiệm vụ của nhà quản trị rủi ro 

a. Nhận dạng, phân tích đo lường và phân loại rủi ro


tập 
b. Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đối phó RR và kiểm
ểm soát, giám sát RR với những biện pháp phù hợp
c. Xây dựng và thực hiện các chương trình tài trợ 

g
d. Xây dựng các chiến lược và kế hoạch kinh doanh nhằm biến RR
thành cơ hội thành công 
7. Nguyên tắc của QTRR
7. Nguyên tắc của QTRR
7. Nguyên tắc của QTRR
8. Vai trò của QTRR
9. MỐI QUAN HỆ QTRR VỚI QTCL, QTHĐ

QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ
QUẢN TRỊ
HOẠT
RỦI RO
ĐỘNG
9. MỐI QUAN HỆ QTRR VỚI QTCL, QTHĐ

Chức năng quản • Là các hoạt động quản trị  xác định mục tiêu lâu dài để
trị chiến lược thực hiện sứ mạng

Chức năng của • Là các hoạt động tác nghiệp  thực hiện mục tiêu
quản trị hoạt động chiến lược

Chức năng của • Là các hoạt động  các hoạt động tác nghiệp có hiệu quả
quản trị rủi ro / cơ sở để thực hiện mục tiêu dài hạn, sứ mạng.
QTCL: SU MANG VINAMILK
Sứ mệnh của công ty Vinamilk:
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và
trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
QTCL: MUC TIEU DAI HAN VINAMILK
HĐQT Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hđsxkd:
Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1
trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến
lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:
1. Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
2. Cũng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt nam
3. Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
QTHĐ
1) Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao:
Tiếp tục nghiên cứu, phát triển nhiều sản phẩm mới (phù hợp
và thỏa mãn nhu cầu …)
Công nghệ li tâm tách khuẩn hiện đại nhất thế giới (sp đạt
CLC)
QTHĐ
2) Cũng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt nam
• Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ
thông, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn.
• Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng,
đặc biệt ở khu vực thành thị.
• Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị
phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
 HỆ THỐNG CÁC NHÀ MÁY, HỆ THỐNG PHÂN PHỐI BAO PHỦ …. CŨNG CỐ VỊ TRÍ
SỐ 1
QTHĐ
3) Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A); mở rộng mối
quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các công ty sữa tại các quốc gia khác
(mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số)
QTRR
1) Xây dựng và áp dụng khung QTRR có hệ thống và toàn diện. Quy trình QTRR
được xây dựng + áp dụng các phần mềm lượng hóa rủi ro + các công cụ QTRR
như báo cáo rủi ro, ma trận rủi ro cũng được nghiên cứu thực hiện  tính
chuyên nghiệp
2) Đối với rủi ro xuất phát từ nguồn cung NVL  giải pháp để phân tán rủi ro 
đa dạng hóa các nhà cung ứng cả ở trong và ngoài nước + xây dựng thêm các
trang trại ở các vùng nguyên liệu khác nhau phân bổ ở các địa điểm trọng yếu
dọc đất nước
QTRR
3) Để đảm bảo chuỗi cung ứng vận hành liên tục, vốn và tài chính mạnh, an toàn
 ý thức và tuân thủ chặt chẽ hơn tỷ lệ an toàn vốn khả dụng
4) Ban lãnh đạo có những định hướng đúng đắn trong việc phát triển các nghiệp vụ
kinh doanh và phòng chống rủi ro. Chú trọng đầu tư mua sắm trang thiết bị,
công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất và phòng ngừa rủi ro một cách hiệu
quả + chú trọng đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ, nhân viên có chuyên môn
và trình độ, có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại.
Cảm ơn!

You might also like