Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRÁ CH NHIỆ M

PHÁ P LÝ QUỐ C TẾ
CỦ A QUỐ C GIA
Định nghĩa
• Là các hậu quả pháp lý của một hành vi sai phạm của một
quốc gia: các nghĩa vụ của bên vi phạm và quyền của các quốc
gia bị ảnh hưởng bởi hành vi sai phạm
• Các quy định chính (primary rule) của luật quốc tế về vấn đề
này nằm ở đâu?
- Tập quán quốc tế và các điều khoản quy định các nghĩa vụ
thực chất cho các quốc gia
• Các quy định thứ cấp (secondary rule) trong luật quốc tế: Các
quy tắc thiết lập các điều kiện khi nào nguồn chính thức bị vi
phạm và hậu quả của việc vi phạm
• Các điều khoản về trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia
cho hành vi sai phạm quốc tế 2001 (ILC dự thảo)
Các yếu tố cấu thành mộ t hành
vi vi phạm
• Có hành vi vi phạm một quy định của LQT (material element)
• Là hành vi của/quy cho một quốc gia (subjective element)
• Thiếu đi các hoàn cảnh loại trừ tính chất sai phạm
• Thiệt hai: vật chất (kinh tế); đạo đức (danh dự của một quốc
gia); pháp lý (vi phạm một nghĩa vụ và một quyền tương ứng
với nghĩa vụ đó)
ILC: thiệt hại về pháp lý
• Yếu tố lỗi ( cố ý, cầu thả) không phải là một yếu tố nhất thiết
của hành vi vi phạm nhưng có thể đóng vai trò cùng với các
hoàn cảnh loại trừ tính chất sai phạm (không có lỗi thì có thể
loại trừ trách nhiệm quốc gia ) và khi xác lập mức bồi thường
thiệt hại
• Thế nào là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế được quy cho là
hành vi của một quốc gia?
ILC Articles
Article 4 Conduct of organs of a State
• ‘1. The conduct of any State organ shall be considered an act of that
State under international law, whether the organ exercises
legislative, executive, judicial or any other functions, whatever
position it holds in the organization of the State, and whatever its
character as an organ of the central Government or of a territorial
unit of the State.
• 2. An organ includes any person or entity which has that status in
accordance with the internal law of the State
ÞHành vi của cơ quan nhà nước của quốc gia đó
ÞXác định cơ quan nhà nước dựa trên nội luật của quốc gia đó
• Art.5
The conduct of a person or entity which is not an organ of the
State under article 4 but which is empowered by the law of that
State to exercise elements of the governmental authority shall
be considered an act of the State under international law,
provided the person or entity is acting in that capacity in the
particular instance.’
=> Hành vi của cá nhân hay một thực thể không phải là cơ quan
nhà nước nhưng được luật pháp quốc gia giao thực thi quyền
lực nhà nước
• Article 7 ULTRA VIRES CONDUCT
The conduct of an organ of a State or of a person or entity
empowered to exercise elements of the governmental authority
shall be considered an act of the State under international law if
the organ, person or entity acts in that capacity, even if it
exceeds its authority or contravenes instructions
=> Hành vi vượt thẩm quyền
• Art.8 Agents
The conduct of a person or group of persons shall be considered
an act of a State under international law if the person or group
of persons is in fact acting on the instructions of, or under the
direction or control of, that State in carrying out the conduct.’
ÞHành vi của một người hay nhóm người theo hướng dẫn chỉ
dạo hay dưới sự kiểm soát của một quốc gia
Þ Không phải tất cả các hành vi đều có thể được quy là hành vi
của một quốc gia
ÞICJ, Nicaragua Judgment (1986): ‘effective control
• Art. 10 ILC articles Insurgents:
‘1. The conduct of an insurrectional movement which becomes
the new Government of a State shall be considered an act of
that State under international law.
2. The conduct of a movement, insurrectional or other, which
succeeds in establishing a new State in part of the territory of a
pre-existing State or in a territory under its administration shall
be considered an act of the new State under international law.’
• Art. 11 ILC Articles : Conduct acknowledged and adopted by a
State as its own
Conduct which is not attributable to a State under the preceding
articles shall nevertheless be considered an act of that State
under international law if and to the extent that the State
acknowledges and adopts the conduct in question as its own.’
ICJ, Tehran Hostages Judgment (1980)

 Tham khảo điều 6,9


• Trong Vụ Bắt giữ con tin, Tòa ICJ đã quy hành vi chiếm đóng
Đại sứ quán Mỹ ở Tehran và bắt giữ các nhà ngoại giao Mỹ làm
con tin cho Iran mặc dù các hành vi này ban đầu là hành vi tự
phát của các cá nhân. Tòa giải thích rằng việc Lãnh đạo tối cao
của Iran Ayatollah Khomeini và các cơ quan nhà nước của Iran
ủng hộ, chấp nhận, và yêu cầu duy trì hành vi này đã “chuyển
hóa việc tiếp tục chiếm đóng Đại sứ quán và giam giữ con tin
thành hành vi của quốc gia này”.
Trong các trường hợp khác, nhà nước có thể không chịu trách
nhiệm pháp lý
Tuy nhiên, nhà nước có thể chịu trách nhiệm thực hiện các biện
pháp cần thiết để ngăn chặn hoặc trừng phạt hành vi vi phạm
hoặc hoặc bồi thường cho nạn nhân
Yếu tố khách quan
1. Hành vi không tuân thủ của một quốc gia đối với nghĩa vụ
pháp lý quốc quốc tế
- Từ bất cứ nguyên nhân nào
- Hành động hoặc không hành động
- Là một hoặc một chuỗi các hành vi
2. Thiếu hoàn cảnh loại trừ sai phạm
Các hoàn cảnh loại trừ sai
phạm
• Art.20: Valid consent by a State to the commission of a given
act by another State precludes the wrongfulness of that act in
relation to the former State to the extent that the act remains
within the limits of that consent.‘
=> Có sự đồng ý của quốc gia chịu thiệt hại
Thế nào là Valid consent?
- Valid: không có yếu tố lỗi, gian lận tham nhũng, ép buộc
- Phải được đưa tra trước hoặc cùng lúc khi hành vi sai phạm
xảy ra
- Phải được đưa ra bởi cơ quan có thẩm quyền theo nội luật
quốc gia (chấp nhận hành vi vi phạm của quốc gia khác)
- Không thể được đoán (phải được thể hiện rõ ràng, phải được
đưa ra, phải được hỏi)
• Art.21: Self-Defence
. (Art. 21) The wrongfulness of an act of a State is precluded if
the act constitutes a lawful measure of self-defence taken in
conformity with the Charter of the United Nations
ÞQuyền tự vệ theo Hiến chương LHQ
• Art.23 Force majeure
1. The wrongfulness of an act of a State not in conformity with
an international obligation of that State is precluded if the
act is due to force majeure, that is the occurrence of an
irresistible force or of an unforeseen event, beyond the
control of the State, making it materially impossible in the
circumstances to perform the obligation
=> Hoàn cảnh bất khả kháng
• Art. 24 ILC Distress
‘1. The wrongfulness of an act of a State not in conformity with
an international obligation of that State is precluded if the
author of the act in question has no other reasonable way, in a
situation of distress, of saving the author’s life or the lives of
other persons entrusted to the author’s care’
• Art.25: Necessity
1. Necessity may not be invoked by a State as a ground for
precluding the wrongfulness of an act not in conformity with an
international obligation of that State unless the act:
• (a) is the only way for the State to safeguard an essential interest
against a grave and imminent peril; and
• (b) does not seriously impair an essential interest of the State or
States towards which the obligation exists, or of the international
community as a whole.
=> Tính cấp thiết, việc vi phạm nghĩa vụ là cách duy nhất để
quốc gia vi phạm bảo vệ lợi ích thiết yếu
• ICJ, Gabcikovo-Nagymaros Project (Hungary/Slovakia) : Hungary
đưa ra tình trạng 'sinh thái cần thiết', nhưng ICJ cho rằng các nguy
cơ chưa được thiết lập đầy đủ cũng như chưa xảy ra, và Hungary lẽ
ra phải sử dụng các biện pháp khác để đối mặt với những nguy cơ
đó
Quố c gia chịu tổ n thất

Art.42
‘A State is entitled as an injured State to invoke the responsibility
of another State if the obligation breached is owed to:
(a) that State individually; or
(b) a group of States including that State, or the international
community as a whole, and the breach of the obligation:
(i) specially affects that State; or
(ii) is of such a character as radically to change the
position of all the other States to which the obligation is owed
with respect to the further performance of the obligation’
Nghĩa vụ của các quốc gia vi phạm
- Chấm dứt hành vi sai phạm
- Đảm bảo không lặp lại sai phạm
- Đền bù thiệt hại
- Xin lỗi
Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia
chịu tổn thất
• Quyền yêu cầu chấm dứt các hành vi sai trái, bảo đảm và đảm
bảo không tái phạm và đền bù đầy đủ
• Thông báo về các khiếu nại của mình cho quốc gia sai phạm
và nếu quốc gia sai phạm không tuân theo yêu cầu, quốc gia
chịu tổn thất phải giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp
hòa bình.
• thực hiện các biện pháp đối kháng
• Yêu cầu đối với các biện pháp đối kháng:
- nhằm mục đích buộc quốc gia vi phạm phải tuân thủ nghĩa vụ
chịu trách nhiệm pháp lý
- Có tính chất tương xứng với thiệt hại và quyền bị ảnh hưởng
- Là biện pháp cuối cùng có thể thực hiện để buộc quốc gia sai
phạm chịu trách nhiệm
- Chấm dứt khi quốc gia sai phạm đã tuân thủ
- Không được ảnh hưởng đến các nguyên tắc: cấm sử dụng vũ
lực, các quyền con người, các quy phạm jus cogen…
- Không ảnh hưởng đến lợi ích của các bên thứ ba
Các vi phạm nghiêm trọng các quy
phạm mệnh lệnh bắt buộc chung
(Điều 40-41)
- phát sinh do vi phạm nghĩa vụ erga omnes (đối với cộng
đồng quốc tế nói chung) tồn tại trong các quy phạm jus
cogens
- Tất cả các quốc gia đều có thể bị coi là chịu tổn thất
- Khi đưa ra phản ứng, quốc gia phản ứng thay mặt cho
toàn thể cộng đồng quốc tế và theo đuổi lợi ích cộng
đồng
THẢ O LUẬ N TÌNH HUỐ NG
Ngày 4/9/1970, một nhóm sinh viên quốc tịch quốc gia A đứng biểu tình trước cửa Đại sứ quán của
quốc gia B, hô hào khẩu hiệu phản đối các chính sách của quốc gia B đối với quốc gia A. Sau đó,
cuộc biểu tình biến thành một cuộc bạo đồng, sinh viên tràn vào đại sứ quán quốc gia B, chiếm giữ
đại sứ quán và giam giữ các nhân viên của đại sứ quán. Lực lượng chức năng của quốc gia A không
có bất cứ hành động nào để bảo vệ đại sứ quán cũng như nhân viên của đại sứ quan. Quốc gia B ngay
lập tức yêu cầu quốc gia A có các hỗ trợ để bảo vệ đại sứ quan và nhân viên đại sứ quán. Tuy nhiên,
các con tin vẫn bị giam giữ trong đại sứ quán dưới sự kiểm soát của các sinh viên.
Sau đó,thủ lĩnh tôn giáo của quốc gia A tuyên bố trên truyền hình, với nội dung cáo buộc đại sứ quán
quốc gia B là một căn cứ tình báo của quốc gia B tại A, và yêu cầu đòi lại công bằng cho quốc gia A
Sau đó quốc gia B tổ chức một chiến dịch giải cứu con tin, theo đó cho các lực lượng hải lục không
quân của quốc gia mình đi vào lãnh thổ của quốc gia A, nhưng chiến dịch thất bại.
Năm 1971, sau nhiều nỗ lực đàm phán và với vai trò trung gian hòa giải của Tổng thư ký Liên Hợp
Quốc, các con tin trong vụ việc đã được giải cứu.

Trong vụ việc trên, quốc A có thể phải chịu trách nhiệm quốc tế đối với những hành vi nào?
Quốc gia B có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế vì những hành vi nào

Cả hai quốc gia đều là thành viên của Công ước viên về quan hệ ngoại giao 1961
(Cân nhắc các điều khoản 22, 24, 25, 26, 27, 29)

You might also like