Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
VỀ CÁC VẤN
ĐỀ ĐƯƠNG
ĐẠI TRONG
LOGISTICS VÀ
CHUỖI CUNG
ỨNG
1
NỘI DUNG:
1. Tổng quan về các vấn đề đương đại trong quản trị Logistics và
Chuỗi cung ứng

2. Thách thức và động lực phát triển Logistics thế giới


I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ
ĐƯƠNG ĐẠI TRONG LOGISTICS
VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. CHỈ SỐ HIỆU QUẢ LOGISTICS

•Chỉ số hiệu quả Logistics (Logistics Performance Index – LPI)

•Chỉ số xếp hạng hiệu quả, năng lực hoạt động logistics của một
quốc gia

•Do Ngân hàng thế giới thống kê trên toàn thế giới theo các năm.

•LPI của Việt Nam năm 2023 đạt 3.3, xếp hạng 43 thế giới.

•Mục tiêu của Việt Nam đến 2025 là nâng cao và duy trì xếp hạng
chỉ số LPI trên 50. (Theo quyết định số 221/QĐ-TTg ngày
22/02/2021)
LPI của Việt Nam
3.3
3,11 3.01
2.68 2,69
2.5 2.56

2007 2010 2012 2014 2016 2018 20235


1.1. CHỈ SỐ HIỆU QUẢ LOGISTICS
•Các yếu tố thúc đẩy chỉ số LPI bao gồm: cơ sở hạ tầng, đơn
hàng quốc tế, chất lượng và năng lực cạnh tranh logistics, theo
dõi lô hàng, giao hàng đúng hẹn, và thông quan hàng hóa
Các yếu tố của LPI Việt Nam Điểm 2023 Xếp hạng
2023
Thông quan hàng hóa 3,1 43
Cơ sở hạ tầng 3,2 47
Đơn hàng quốc tế 3,3 38
Chất lượng và năng lực cạnh tranh 3,2 53
Đúng giờ 3,3 59
Truy xuất và theo dõi đơn hàng 3,4 41
Thông quan hàng hóa của Việt Nam
3.1

2.95
2.89
2.81
2.75
2.68 2.65

2007 2010 2012 2014 2016 2018 2023 7


Cở sở hạ tầng của Viêt Nam
3.11 3.1 3.2

2.56 2.68 2.7


2.5

2007 2010 2012 2014 2016 2018 2023


8
Đơn hàng quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam
3.3
3.22
3.14 3.16
3.12
3.04

2010 2012 2014 2016 2018 2023

9
Chất lượng và năng lực cạnh tranh
Logistics của Việt nam
3.4
3.09 3.2
2.89 2.88
2.68

2010 2012 2014 2016 2018 2023


10
Đúng giờ trong xử lý đơn hàng của các
doanh nghiệp Việt Nam
3.67
3.64

3.49 3.5
3.44

3.3

2010 2012 2014 2016 2018 2023


11
Khả năng truy xuất và theo dõi đơn
hàng của các doanh nghiệp Việt Nam
3.45 3.4
3.1 3.16 3.19
2.84

2010 2012 2014 2016 2018 2023


12
1.2. TOÀN CẦU HÓA
•Toàn cầu hóa là một quá trình, xu thế liên kết trong quan hệ quốc
tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã
hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hoá, môi trường…) giữa các
quốc gia.

•Việt Nam hiện đang trong quá trình toàn cầu hóa tất cả lĩnh vực
bao gồm kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường .v.v..

•Năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của WTO và các hiệp
định thương mại trên thế giới.
1.2. TOÀN CẦU HÓA
•Việt Nam đã thu hút vốn đầu tư FDI từ các tập đoàn lớn như
Samsung, Microsoft, Apple, Honda .v.v…
•Tăng mạnh xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài:
 Các hàng hóa xuất khẩu chủ lực bao gồm: hàng nông sản,
may mặc, điện tử.
 Các tập đoàn tiêu biểu đầu tư nước ngoài bao gồm:
Vingroup, Vinamilk, FPT, Viettel .v.v…
1.2. CƠ HỘI CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI VIỆT NAM
•Dòng chảy hàng hóa có thể dễ dàng di chuyển ra nước ngoài.

•Các hàng hóa xuất khẩu có nhiều lợi thế cạnh tranh do chi phí
sản xuất thấp bao gồm nhân công, nguyên vật liệu, khấu hao…

•Thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài vào hoạt động sản
xuất, cơ sở hạ tầng.

•Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ,
về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh giữa các quốc
gia.
1.2. CƠ HỘI CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI VIỆT NAM
•Nhà nước phải ban hành, điều chỉnh các chính sách để hỗ trợ
cho các doanh nghiệp phát triển.

•Cơ sở hạ tầng được phát triển bao gồm: giao thông, công nghệ
thông tin, nhà xưởng, kho bãi, cảng, điện nước v.v…
1.2. THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI
QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
VIỆT NAM
•Tăng áp lực cạnh tranh trong nước từ các hàng hóa nước ngoài.

•Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cạnh tranh với các tập đoàn
nước ngoài.

•Các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh bao gồm
giá, chất lượng, dịch vụ đi kèm v.v…

•Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định về CSR như lao
động, môi trường và xã hội.
1.2. THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI
QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
VIỆT NAM

•Phải đáp ứng về quy tắc xuất xứ đối với EVFTA.

•Thiếu hụt hoặc khó khăn trong việc giữ chân nhân sự chuyên
môn cao.

•Hàng hóa bị mất thương hiệu, vi phảm bản quyền ở nước ngoài.
1.3. CƠ CẤU DÂN SỐ

•Nguồn nhân lực luôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất
của bất kỳ chuỗi cung ứng.

•Mức độ già hóa trong dân số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nhân lực.

•Dân số già đều đang ảnh hưởng đến nền kinh tế bao gồm giảm
phát do xu hướng tiêu dùng giảm, cải tiến kỹ thuật bị giảm, nguy
cơ gián đoạn sản xuất do thiếu hụt nhân lực.
1.3. CƠ CẤU DÂN SỐ

•Doanh nghiệp có cơ cấu nhân lực càng lớn tuổi thì càng giảm
khả năng đáp ứng linh hoạt với nhu cầu của khách hàng, hay các
sự kiện khủng hoảng cũng như khả năng phục hồi sau khủng
hoảng.

•Việc phân bổ dân số ảnh hưởng đến sự lựa chọn vị trí đặt cụm
công nghiệp, trung tâm tiêu thụ hàng hóa, xây dựng kênh phân
phối.
1.4. CÔNG NGHỆ
•Ứng dụng công nghiệp 4.0 bao gồm IoT, AI, Blockchain trong chuỗi
cung ứng.

•Một số ứng dụng công nghệ bao gồm:


 Truy xuất và theo dõi đơn hàng

 Kiểm tra, đánh giá chất lượng trong vận tải hàng hóa.

 Cung cấp dữ liệu tồn kho theo thời gian thực.

 Cobot trong lắp ráp.

 Robot trong việc lưu trữ và lấy hàng.

 Thành phố thông minh.


1.5. DÒNG CHẢY HÀNG HÓA

•Dòng chảy hàng hóa phản ánh việc di chuyển của hàng hóa từ
điểm đầu vào cho đến đầu ra cuối cùng của chuỗi cung ứng.

•Việc thay đổi vị trí của các thành viên trong chuỗi cung ứng sẽ
ảnh hưởng đến dòng chảy hàng hóa.

•Dòng chảy hàng hóa có thể bị ảnh hưởng do chính sách của
chính phủ, trình độ công nghệ, vấn đề cạnh tranh, cơ cấu dân số,
cơ sở hạ tầng, môi trường, chiến tranh…
1.6. QUY HOẠCH VẬN TẢI

•Chính phủ đang thúc đẩy thực hiện quy hoạch hoạt động vận tải
đường bộ, đường sắt, đường biển, hàng không

•Tối ưu chi phí và thời gian vận tải.

•Nâng cao chất lượng của chuỗi cung ứng hàng hóa

•Giảm thiểu tác động đến môi trường và tai nạn giao thông.

•Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Logistics
trong nước.
1.7. CHUỖI CUNG ỨNG DẺO DAI

•Chuỗi cung ứng dẻo dai (resilient supply chain)

•Khả năng phản ứng và thích nghi với các biến động đột biến của
nhu cầu hay các sự kiện bất lợi như khủng hoảng thiếu hụt nguồn
cung, vấn đề môi trường, dịch bệnh, chiến tranh…

•Khả năng phục hồi sau các sự kiện bất lợi này.
1.7. NỀN KINH TẾ CHIA SẺ

•Chia sẻ các tài sản, hiện vật, tài chính hoặc/và vốn vật chất giữa
nhiều chủ thể mà không chuyển giao quyền sở hữu, thông qua
một nền tảng số để tạo ra giá trị cho ít nhất hai chủ thể.

•Một số ứng dụng của kinh tế chia sẻ trong Logistics:


Kho hàng chia sẻ

Chia sẻ năng lực vận chuyển

Ứng dụng gọi xe, giao hàng.

Chia sẻ dữ liệu dự báo tồn kho trong chuỗi cung ứng


1.7. NỀN KINH TẾ CHIA SẺ

•Một số ứng dụng của kinh tế chia sẻ trong Logistics:


Chia sẻ chi phí giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Cho vay nganh hàng.


II. CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC
PHÁT TRIỂN
LOGISTICS VÀ
CHUỖI CUNG
ỨNG VIỆT NAM

27
CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG VIỆT NAM
• Mở rộng thị trường thế giới.
• Sự phát triển của công nghệ sẽ nâng cao hiệu quả và hiệu
năng của hoạt động Logistics và gia tăng giá trị chuỗi cung
ứng
• Học hỏi, trao đổi, chuyển giao các thành tựu công nghệ, kỹ
thuật trên thế giới
• Cơ sở hạ tầng đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện. 28
CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG
ỨNG VIỆT NAM
• Chính phủ ban hành các chính sách thúc đẩy toàn diện sự
phát triển của Logistics.
• Vốn đầu tư FDI đang gia tăng.

29
THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN LOGISTICS VÀ CHUỖI
CUNG ỨNG VIỆT NAM

• Thiếu hụt lao động có chuyên môn và kỹ năng


• Chi phí đầu tư công nghệ lớn, đặc biệt đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ

• Khách hàng đang yêu cầu nhiều về giá trị gia tăng từ sản
phẩm.

• Nguy cơ bảo mật, an toàn thông tin trên mạng 30


THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN LOGISTICS VÀ CHUỖI
CUNG ỨNG VIỆT NAM

• Áp lực cạnh tranh từ nước ngoài.


• Tự do hóa các hoạt động vận tải
• Biến đổi khí hậu
• Dịch bệnh, chiến tranh

31

You might also like