Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

LỚP: 11A10

.
Tiết 27: BÀI 10: ĐƯỜNG
THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
3. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG:

1 Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua ba điểm
không thẳng hàng.

C
B

mp(ABC)
HĐ6: Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Trên đường thẳng d lấy hai điểm
phân biệt B, C. Mặt phẳng (ABC) có chứa điểm A và đường thẳng d hay không? Mặt
phẳng (ABC) có chứa hai đường thẳng AB và BC hay không?

HD:
A
* mp(ABC) chứa điểm A (hiển nhiên)

Đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt B, C mp (ABC)


d
 đường thẳng d mp(ABC) hay mp(ABC) chứa d.
B C
Nhận xét 1: mp(ABC) đi qua A và chứa d không đi qua A.

* Mp(ABC) chứa các điểm A, B, C nên mp(ABC) chứa hai đường thẳng AB và BC.
 Nhận xét 2: mp(ABC) đi qua 2 điểm AB và BC cắt nhau tại B.
2 - Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết
nó đi qua một điểm và chứa một đường thẳng
không đi qua điểm đó.

3
- Một mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi
biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
KẾT LUẬN

Ba điểm không thẳng hàng A, B, C


KH: (ABC)

Đi qua 1 điểm M và chứa một đường


1 MẶT PHẲNG thẳng d không đi qua M.
ĐƯỢC XÁC
Fin 3 × 347 KH:
3 (M, d) ? ? ?
ĐỊNH

d:
Hai đường thẳng cắt nhau a và b
KH: (a,b)
XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN
Tìm đường thẳng nối hai
CỦA HAI MẶT PHẲNG điểm chung của hai mặt
phẳng đó.
VD4: Cho hai đường thẳng cắt nhau a và b và gọi BTVN:
S là một điểm không thuộc mp(a,b). Xác định Luyện tập 4
giao tuyến của mp(S,a) và mp(S,b). (SGK- T75)

Lời giải:
Gọi M là giao điểm của a và b.
M (S,a)
Mặt khác:
S (S,a) (Hiển nhiên) (2)
Từ (1) và (2)  (S,a) = SM
4. HÌNH CHÓP VÀ HÌNH TỨ DIỆN:
a) Hình chóp: ?1. Đỉnh S có nằm trong mặt phẳng
H1 (ABC), (ABCD) hay không?

?2. Mỗi mặt bên, mặt đáy của khối


rubik, và hộp quà có dạng hình gì?

LỜI GIẢI
?1. Đỉnh S không nằm trong mặt
phẳng (ABC), (ABCD).

?2. Các mặt bên là hình tam giác có


chung đỉểm S.

Mặt đáy là hình tam giác, tứ giác.

H2
KHÁI NIỆM
ĐỈNH Cho đa giác lồi và một điểm S nằm ngoài
S
MẶT BÊN
mặt phẳng chứa đa giác đó. Nối S với các
đỉnh để được n tam giác S, S,..., và đa
giác được gọi là hình chóp và kí hiệu là
S..

𝑨𝟓
MẶT
ĐÁY CHÚ Ý:
𝑨𝟒 Tên của hình chóp = Hình chóp +
Hình chóp
ngũ giác (Tên đa giác đáy)
Hình chóp nào có ít mặt nhất? Xác định số cạnh
và số mặt của hình chóp đó?

+) Hình chóp có ít mặt nhất là hình


chóp tam giác.
+) Hình chóp tam giác có 4 mặt và 6
cạnh.

 HÌNH TỨ DIỆN
b) Hình tứ diện:
• Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
Hình gồm bốn tam giác ABC, ACD, ABD và A
BCD được gọi là hình tứ diện.
Kí hiệu: ABCD.
- Tứ diện ABCD có:
• 4 đỉnh: A, B, C, D.
• 6 cạnh: AB, AC, AD, BC, BD, CD. G
• 4 mặt: tam giác ABC, ABD, ACD, BCD. B
- Trong hình tứ diện: D Trọng
• Hai cạnh không có đỉnh chung được gọi là tâm
hai cạnh đối diện.
• Đỉnh không nằm trên một mặt được gọi là C
đỉnh đối diện với mặt đó.
LƯU Ý:

 Hình tứ diện có bốn mặt là tâm giác đều gọi là


hình tứ diện đều.
 Hình tứ diện là một hình chóp tam giác mà mặt
nào cũng có thể coi là mặt đáy.
XÁC ĐỊNH GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG
THẲNG VÀ MẶT PHẲNG:

Tìm giao điểm của đường BTVN: VD6 và Luyện


thẳng đó với một đường tập 6 (SGK – T76)
thẳng nằm trong mặt
phẳng đã cho.
TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng?


1) Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng.
2) Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt.
3) Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng.
4) Có vô số mặt phẳng đi qua một đường thẳng.
A. 0 B. 1 C. 2 D.3
TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Từ 8 điểm phân biệt không cùng nằm trên một đường thẳng
có thể dựng được tối đa bao nhiêu mặt phẳng?
A. 45 B. 56 C. 64 D. 75
Câu 3: Hình chóp có 50 đỉnh thì có số cạnh bên là?
B. 49 B. 98 C. 50 D.100
TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Hình nào sau đây là hình tứ diện?

You might also like