Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Table of contents

01 02 03
Our center Key numbers Patient care
You can describe the You can describe the You can describe the
topic of the section here topic of the section here topic of the section here

04 05
Accomplishments Target
You can describe the You can describe the
topic of the section here topic of the section here
Table of contents

01 02
Our center Key numbers
You can describe the topic You can describe the topic
of the section here of the section here

03 04
Patient care Key accomplishments
You can describe the topic You can describe the topic
of the section here of the section here
3. Quy định về thời gian làm
hàng và thưởng phạt xếp dỡ
Here is where your presentation begins
3.1
Quy định về thời gian
làm hàng
Thứ nhất
Quy định một số ngày cụ thể cho việc xếp hàng, dỡ hàng
hoặc cho cả xếp và dỡ. "Ngày" trong thời gian làm hàng
có nhiều loại khác nhau, nên phải qui định rõ là loại "ngày"
nào.

Thứ hai
Quy định mức xếp dỡ hàng hóa: Đối với mặt hàng rời, khối
lượng như than, quặng, xi măng, phân bón... người ta thường
qui định mức xếp, dỡ (tùy theo năng suất xếp dỡ của cảng),
chứ không qui định một số ngày xếp dỡ cụ thể.
Mức xếp dỡ có thể qui định cho toàn
tàu trong một ngày
Ví dụ "hàng sẽ được xếp theo mức 2.000 MT một ngày
làm việc thời tiết tốt, chủ nhật và ngày lễ không
tính, dù có làm hay không"
Thứ ba
Xếp dỡ theo tập quán (CQD): Trong một số trường hợp,
hợp đồng không qui định số ngày xếp dỡ hoặc mức xếp
dỡ, mà qui định hàng hóa được xếp dỡ theo tập quán
của cảng hoặc bằng những từ ngữ chung chung.
3.2
Đơn vị tính thời gian
xếp dỡ
4 Khái niệm về “ngày” trong việc tính thời gian xếp dỡ
Our process

Ngày (Days) Ngày liên tục theo lịch


(Running days)
Ngày theo lịch
Những ngày kế tiếp nhau
trên lịch kể cả ngày lễ,
ngày thứ 7, chủ nhật
Our process
Ngày làm việc Ngày làm việc thời tiết tốt
(Working days) (Weather Working Days-
Những ngày làm việc chính thức tại các cảng do
luật pháp của từng nước quy định. (tức không WWD)
bao gồm ngày thứ 7, chủ nhật và ngày lễ). Trong ● Chủ nhật và ngày lễ có tính: ngày làm việc
Working days lại chia làm hai loại:You can write thời tiết tốt, kể cả chủ nhật và ngày lễ
your idea here WWDSH Inc (Sunday, Holiday included)
● Chủ nhật và ngày lễ không tính: ngày làm
● Nếu chỉ ghi Working days: có nghĩa là ngày việc thời tiết tốt, không kể chủ nhật và ngày
làm việc 8 giờ (hoặc bao nhiêu giờ tuỳ tập lễ WWDSHEX (Sunday, Holiday Excepted)
quán/luật pháp của cảng đó, nước đó) ● Chủ nhật, ngày lễ không tính, trừ phi có làm:
● Nếu chỉ ghi Working days of 24 consecutive WWDSHEXUU (S, H Excepted Unless Used)
hours: là ngày làm việc 24 giờ liên tục ● Chủ nhật, ngày lễ không tính dù có làm hay
không: WWDSHEXEU (S, H Excepted Even
if Used)
3.3
Mốc tính thời gian
làm hàng
(COMMENCEMENT OF LAYTIME)
Mốc tính thời gian làm hàng: phụ thuộc vào ngày giờ NOR được trao (tendered)
hoặc được trao và chấp nhận (Tendered and Accepted)

Theo mẫu hợp đồng GENCO:


• NOR được trao trước hoặc vào lúc 12h trưa thì tính từ 13h

• NOR được trao vào giờ làm việc sau 12h trưa thì tính từ 6h
sáng hôm sau
Một số hợp đồng in sẵn Điều khoản cho phép bắt
đầu tính thời gian làm hàng:

WIPON WIBON
(Whether In Port Or Not): (Whether In Berth Or Not):
cho dù tàu đã đến cảng hay cho dù tàu đã cập cầu hay
chưa chưa

WIFPON WICCON
(Whether In Free Practique Or (Whether In Customs Clear
Not): Cho dù tàu đã hoàn tất thủ Or Not): Cho dù tàu đã hoàn
tục kiểm dịch hay chưa thành thủ tục hải quan hay
chưa
3.4
Khái niệm thưởng
phạt xếp dỡ
Khái niệm

Tiền phạt xếp dỡ Tiền thưởng xếp dỡ


(Demurrage) (Despatch Money)
Là số tiền mà người thuê tàu phải trả Là số tiền mà chủ tàu phải trả cho
cho chủ tàu do việc xếp dỡ hàng hoàn người thuê tàu về việc xếp dỡ hàng
thành muộn hơn thời hạn cho phép. hóa được hoàn thành trước thời hạn
cho phép.
Thương phạt xếp dỡ
Hầu hết các hợp đồng theo quy định “một khi đã bị phạt
thì luôn luôn phải bị phạt” (once on demurrag,
always on demurrage) điều này có nghĩa là thời gian được loại trừ sẽ
không được áp dụng trong trường hợp có quy định này, trừ khi có quy
định khác được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng. Nói chung là ngay sau
khi laytime hết hạn. Thời gian dôi nhật sẽ được tính và toàn bộ thời
gian kéo dài sau đó mà con tàu sử dụng để làm hàng sẽ được coi là thời
gian dôi nhật, 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần. Ngay cả chủ nhật và ngày lễ và
những ngày nghỉ do thời tiết xấu cũng vẫn được tính vào ngày dôi nhật để
tính tiền phạt do giam giữ tàu.
Theo GENCON 76
Tiền phạt dôi nhật được đại lý thu hàng ngày. Nếu
khoản tiềnnày không được thanh toán đúng, chủ tàu có
quyền thực thi quyền cầm giữ hàng.

Theo phiên bản 94


Khoản phạt chậm là Khoản nợ theo từng ngày nhưng có
thể thanh toántheo hóa đơn của chủ tàu.
3.5
Phạt xếp dỡ chậm
Chủ tàu phải xây dựng mức tiền phạt dôi nhật dựa trên cơ
sở của tổng chi phí thực tế duy trì tàu và thuyền bộ trong
thời gian dôi nhật tại cảng.
Mức tiền phạt cho một ngày tàu có thể tính
như sau:

Tiền phạt = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi + Lợi nhuận (USD/day)
Trong đó
Chi phí cố định (Running cost) bao gồm: Sửa chữa, bảo hiểm, lương
và tiền ăn cho thuyền bộ,…

Chi phí biến đổi bao gồm: Chi phí nhiên liệu khi tàu đỗ và Phí cầu
tàu.

Lợinhuận: là số tiền mà chủ tàu có thể thu được nếu như cho thuê
định hạn.
Phạt xếp dỡ chậm

Thời gian tính phạt Mức phạt


Đã bị phạt là phạt liên tục ● Quy định chung cho cả tàu/ngày
=> tính ngày liên tục theo lịch VD 2000 USD/ ngày
● Quy định cho 1 tấn trọng tải hay 1
tấn dung tích đăng ký/ngày
VD 2 USD/ GRT/ ngày
3.6
Thưởng xếp dỡ
nhanh
Thời gian tính thưởng
● Thưởng cho toàn bộ thời gian tiết kiệm được (despatch on
all time saved): theo cáchnày sẽ không có lợi cho chủ tàu, vì
phải trả tiền thường vào thời gian còn thừa của các ngày nghỉ
cho phép ngoài laytime
● Thưởng cho thời gian làm việc tiết kiệm được (despatch on
all working time saved): cách quy định này sẽ có lợi cho chủ
tàu, vì loại trừ những ngày nghỉ khi chúng nằm trong thời gian
tiết kiệm được của người thuê
● Thưởng giải phóng tàu nhanh cho toàn bộ thời gian
làm việc tiết kiệm được tại cả hai đầu bến (Despatch money
for all time saved at both ends)
● Mức thưởng: thông thường bằng ½ mức phạt
Việc thanh toán tiền thưởng phạt xếp dỡ giữa ai với ai, vào thời gian nào, ở
đâu cũng cần được quy định cụ thể trong hợp đồng để tránh tranh chấp
xảy ra.
Ví dụ: Việc thanh toán thưởng phạt xếp dỡ giữa chủ tàu và người thuê tàu
trong vòng một tháng kể từngày thuyền trưởng ký vào biên bản hiện trường
(Statement of facts - SOF)
3.7
Thời gian không được
tính vào laytime
1. Weather working days –
những ngày làm việc thời tiết
(WWD)
Thuật ngữ này cũng có cùng ý nghĩa với “working
days”, đó là những ngày làm việc bình thường của
cảng. Tuy nhiên, những ngày thời tiết xấu cản trở việc
làm hàng bình thường thì không được tính vào thời
gian quy định làm hàng. Nếu tàu làm việc lúc đang
neo, những ngày này không thể đưa sà lan ra cặp
mạn do sóng ngầm, thì cũng được loại trừ. Những
ngày có sóng ngầm, sóng cồn thường được gọi là “surf
days”.
DWP (day, weather permitting) ngày và thời tiết cho
phép. Trong trường hợp này chỉ thời gian làm việc thực
sự bị gián đoạn do thời tiết xấu mới không được tính
vào laytime.
2. Sunday and Holidays excluded (SHEX), Sundays and
holiday included (SHINC) ngoại trừ ngày chủ nhật và ngày
lễ.

Hợp đồng ghi SHEX nếu các bên thỏa thuận chủ nhật, ngày lễ
không tính vào thời gian làm hàng. Ngược lại nếu chủ nhật, ngày
lễ tính vào thời gian làm hàng, hợp đồng ghi SHINC. Một số
nước như Ả-rập, các quốc gia đạo hồi thì ngày lễ là thứ 6 không
phải chủ nhật. thuật ngữ sử dụng sẽ là FHEX,FHINC.
3. Thời gian đình công của
công nhân cảng cũng
không tính vào laytime.
4. Sự cố về thiết bị gây ảnh hưởng đến thời
gian làm hàng. Trong quá trình chờ khắc
phục, thời gian chờ không được tính vào
laytime.
3.8
Cách tính thưởng phạt
xếp dỡ
01
Xác định thời gian làm hàng (thời gian xếp
dỡ hay mức xếp dỡ) cho phép
Thời gian làm hàng: Là thời gian mà tàu phải lưu lại tại cảng để tiến hành bốc, dỡ
hàng hoá. Thời gian này thường được các bên thoả thuận trong hợp đồng thuê tàu.
02
Mốc tính thời gian làm hàng

03
Xác định khoảng thời gian không tính
vào thời gian làm hàng.
04
Căn cứ vào Biên bản Sự kiện - SOF (Statement of Facts) lập
bảng tính thưởng phạt xếp dỡ nhanh chậm (Time Sheet)

SOF là bản liệt kê thời gian của tàu hoạt động từ khi tàu đến địa điểm đón hoa
tiêu, vào cảng làm hàng đến khi tàu ra khỏi cảng. SOF thường được lập theo
bảng với các cột thể hiện rõ thời gian tàu tại cảng cùng các ca xếp dỡ và thời tiết
của từng ca, ngày ở cảng liên quan có làm hàng hay không. Đây là chứng từ
quan trọng để căn cứ lập time sheet tính thưởng phạt giải phóng tàu. Dựa vào
SOF thì bảng tính thời gian sẽ được soạn thảo ra. Tính tổng số ngày bị phạt (days
on demurrage) hay tổng số ngày được thưởng ( despatch days).
Công thức tính

Tiền phạt xếp


= Mức phạt x Số ngày bị phạt
dỡ chậm

Thưởng xếp
= Mức thưởng x Số ngày được thưởng
dỡ nhanh

Số ngày phạt = Số ngày thực tế làm hàng - Laytime

Số ngày
= Laytime - Số ngày thực tế làm hàng
thưởng
Các cách tính thưởng phạt và làm hàng cho tàu chuyến

a. Nếu quy định thời hạn bốc dỡ tính gộp (reversible laytime), thì cho phép người
thuê vận chuyển cộng dồn thời hạn bốc dỡ hàng để tính thưởng phạt. khi đó trong
hợp đồng điều khoản laytime sẽ ghi: laytime for loading and discharing are
reversible.

Thời gian kéo dài so với


Tiền phạt = Mức phạt x
laytime

Thời gian tiết kiệm so


Tiền thưởng = Mức thưởng x
với laytime
Các cách tính thưởng phạt và làm hàng cho tàu chuyến

b. Nếu quy định thời hạn làm hàng riêng rẽ, thì tiền thưởng, phạt sẽ tính riêng cho
từng cảng xếp dỡ. khi đó điều khoản laytime ghi: time hoặc layday allowed for
loading and discharging are not reversible hoặc laydays for loading and discharging
are normal.

Tiền phạt = A = Mức phạt x Thời gian kéo dài

Tiền thưởng = B = Mức thưởng x Thời gian tiết kiệm

Kết quả: tổng của 2 khoản A+B


Các cách tính thưởng phạt và làm hàng cho tàu chuyến

c. Nếu quy định thời hạn bốc dỡ tính bình quân (averaging laytime), thì cho
phép người thuê vận chuyển bù trừ thời hạn bốc hàng vào thời hạn dỡ hàng hoặc
ngược lại khi bị phạt làm hàng chậm. điều khoản laytime ghi: laydays for loading and
discharging are averaging laytime.
4.0
Các tranh chấp thường phát sinh
liên quan đến thưởng phạt và
hướng xử lý
1. Tranh chấp liên quan đến trao NOR
NOR – thông báo sẵn sàng làm hàng. Đây là mốc thời gian để bắt đầu tính laytime trên cơ
sở thời gian trao và nhận NOR.
Thông thường, các hợp đồng được quy định thời gian làm hàng sẽ bắt đầu tính sau 1 thời hạn
nhất định (ngày/giờ) kể từ khi trao, chấp nhận NOR.
Theo mẫu hợp đồng GENCON 94 thời hạn làm hàng sẽ được tính từ 13h nếu NOR được trao
và chấp nhận trước hoặc vào lúc 12h trưa cùng ngày, tính từ 6h sáng hôm sau nếu NOR
được trao và chấp nhận vào giờ làm việc của chiều hôm trước hoặc trong giờ làm việc của
ngày trước ngày lễ (hoặc ngày thứ 7).
Tuy nhiên có hợp đồng quy định thời gian bắt đầu tính làm hàng sau 12h hoặc 24h kể từ khi
NOR được trao và chấp nhận. Việc quy định chấp nhận NOR như một điều kiện có lợi cho
người thuê tàu, bởi thời điểm trao NOR tàu chưa vào cảng, chưa hoàn thành thủ tục…thì
người thuê tàu chưa chấp nhận NOR vậy chưa tính thời hạn làm hàng. Để tránh tranh chấp
dạng này, trong hợp đồng ghi rõ điều khoản trao nhận NOR kèm theo 4 điều kiện W.W.W.W.
2. Tranh chấp liên quan đến ngày làm hàng
Ngày làm hàng có nhiều cách hiểu theo tập quán của các quốc gia khác nhau như: ngày làm
việc theo công lịch, ngày làm 24h, ngày làm việc thời tiết tốt, có trừ ngày lễ chủ nhật hay
không… vì vậy, để tránh tranh chấp xảy ra theo cách tính này hợp đồng phải ghi rõ thời gian
làm hàng
VD:
WWD SHEX UU(weather working days,Sunday and holidays excepted, unless used,if used,
only actual time used to count): những ngày làm việc thời tiết tốt, không kể ngày lễ và chủ
nhật, trừ khi có làm, nếu có làm thì thời gian thực tế sử dụng sẽ được tính.
WWD SHEX IEU(weather working days,Sunday and holidays excepted,even used): những
ngày làm việc thời tiết tốt, không kể ngày lễ và chủ nhật có làm hay không.
WWD SHINC (weather working days,Sunday and holidays included): những ngày làm việc thời
tiết tốt, kể cả ngày lễ và chủ nhật.
Hoặc có thể có 3 cách quy định về thời hạn:
• Quy định về số ngày xếp dỡ nhất định
• Quy định mức xếp dỡ hàng hóa
• Xếp dỡ theo tập quán của Cảng (CQD)
3. Tranh chấp liên quan đến tính DEM/DES
Tùy theo cách tính mà đem lại lợi ích cho từng bên. Vì vậy, phải ghi rõ cách tính
nào được áp dụng trong hợp đồng thuê tàu.

4. Tranh chấp liên quan đến mức xếp dỡ


Nếu 2 bên đồng ý mức xếp dỡ CQD và ghi trong hợp đồng thì không cần tính
thưởng phạt.

Có những trường hợp ở Cảng mức xếp dỡ quy định theo máng xếp hàng. Nếu cứ
để mức xếp dỡ như vậy rất dễ xảy ra tranh chấp. Vì máng từng ca từng ngày khác
nhau rất khó cho việc tính toán. Vì vậy phải quy định rõ mức xếp dỡ hàng theo
ngày làm hàng.

You might also like