Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

TRÁCH NHIỆM XH

DOANH NGHIỆP
Chương 4

Quản trị doanh nghiệp


và chiến lược

04/09/2024 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 1


©McGraw-Hill Education.
Nội dung chương
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
SCHOOL OF MANAGEMENT

4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN


4.4. Vai trò của cổ đông trong hoạt động quản trị DN
4.5. Quan hệ nhà đầu tư
4.6. Quản trị chiến lược
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 2
©McGraw-Hill Education.4
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
 Quản trị DN: đề cập đến phương
pháp mà một công ty đang được quản
lý, chỉ đạo, điều hành hoặc kiểm soát
SCHOOL OF MANAGEMENT

để hoàn thành các mục tiêu;


 Liên quan đến vai trò, quyền và trách
nhiệm tương đối của CBLQ như chủ
sở hữu, hội đồng quản trị (HĐQT),
quản lý, NV và CBLQ khác.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 3


©McGraw-Hill Education.4
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
 Tính hợp pháp: là sự phù
hợp giữa các hoạt động của
SCHOOL OF MANAGEMENT

DN và các mong đợi của XH.


 Hợp pháp hoá: là một quy
trình năng động mà theo đó
một DN tìm cách duy trì sự
chấp nhận của XH và thể chế.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 4


©McGraw-Hill Education.4
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
Tính hợp pháp ở Tính hợp pháp ở
cấp độ vi mô cấp độ vĩ mô
Trọng tâm là hệ thống
Điều chỉnh các phương pháp hoạt
bao gồm toàn bộ các
động theo mong đợi của XH
SCHOOL OF MANAGEMENT

hoạt động của DN


Cố gắng thay đổi các kỳ vọng Tính hợp pháp của DN
hoặc chuẩn mực XH để phù hợp cần phải liên tục được
với thực tiễn của DN thể hiện
DN có thể tìm cách nâng cao tính
hợp pháp bằng cách xác định DN tồn tại chỉ vì XH đã
chính mình với những chủ thể trao cho DN quyền đó
khác có cơ sở hợp pháp mạnh mẽ quyền được tồn tại
trong XH.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 5


©McGraw-Hill Education.4
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
 CBLQ có tính hợp pháp và tham gia vào
hoạt động quản trị DN
• Cổ đông: sở hữu cổ phiếu của DN và
SCHOOL OF MANAGEMENT

có quyền kiểm soát “cuối cùng”;


• HĐQT: giám sát và quản lý DN;
• Các nhà quản lý: các cá nhân được
HĐQT thuê để quản lý hoạt động KD;
• Nhân viên (NLĐ): được DN thuê để
thực hiện CV.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 6


©McGraw-Hill Education.4
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
 Hệ thống cấp bậc quyền hạn
Quy định/ chính sách của nhà nước
SCHOOL OF MANAGEMENT

Cổ đông

HĐQT

Các nhà quản lý

Nhân viên

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 7


©McGraw-Hill Education.4
4.1. Tính hợp pháp và quản trị DN
 Tình trạng tách biệt quyền sở hữu và quyền kiểm soát

Giai đoạn sơ khai Giai đoạn phát triển


SCHOOL OF MANAGEMENT

Cổ đông
Cổ đông (sở hữu)
(sở hữu)
HĐQT
Nhà quản lý
(kiểm soát) Nhà quản lý
(kiểm soát)

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 8


©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.1. Sự cần thiết về cơ chế độc lập
cho HĐQT
• Giám đốc bên ngoài: độc lập
SCHOOL OF MANAGEMENT

với công ty
• Giám đốc nội bộ: có một số
ràng buộc với công ty
 Sự độc lập của HĐQT với ban
quản lý là rất quan trọng để quản
trị tốt.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 9
©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
A. Mối quan hệ trả công dựa trên hiệu
quả giữa CEO và DN
SCHOOL OF MANAGEMENT

B. Trả lương cao cho CEO

C. Chế độ hưu trí

D. Trả thù lao cho HĐQT

E. Công khai thu nhập của CEO


04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 10
©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
A. Mối quan hệ trả công dựa trên hiệu quả giữa CEO và DN
• Quyền chọn mua cổ phiếu: mua cổ phiếu tương lai với giá hiện
SCHOOL OF MANAGEMENT

tại.
• Ghi lùi ngày cấp quyền chọn mua cổ phiếu (option
backdating): là hình thức DN cấp cho nhân viên quyền chọn mua
cổ phiếu có mức giá được định trước ngày DN cấp cho nhân viên
quyền mua cổ phiếu đó  đọc thêm:
 https://tuoitre.vn/xicangdan-chung-khoan---ky-1-lam-loi-tu-t
ham-hoa-quoc-gia-199932.htm
;
 http://danketoan.com/threads/vi-sao-cac-cong-ty-ghi-lui-nga
y-phat-hanh-quyen-chon-mua-co-phieu.1392/
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 11
©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
A. Mối quan hệ trả công dựa trên hiệu
quả giữa CEO và DN
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Cấp quyền mua cổ phiếu đảm bảo:


là hình thức DN cấp cho NV quyền
mua cổ phiếu chắc chắn sẽ tăng giá
trong tương lai.
• Trì hoãn việc cấp quyền chọn mua
cổ phiếu: trì hoãn quyền mua cổ
phiếu cho đến khi cổ phiếu giảm giá.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 12
©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
B. Trả lương cao cho CEO
 Tỉ lệ lương của CEO so với công nhân cho thấy:
SCHOOL OF MANAGEMENT

• 1980, 42-1;
• 2000, 531-1;
• 2011, 380-1.
 Mối lo ngại chênh lệch thù lao của giám đốc điều hành với
cấp dưới đã tồn tại từ lâu.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 13


©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
B. Trả lương cao cho CEO
 Xuất hiện phong trào biểu quyết thù lao (Say on pay
SCHOOL OF MANAGEMENT

movement)  cổ đông có quyền biểu quyết về mức thù lao


của CEO;
 Phong trào này phát triển từ những lo ngại về việc trả lương
quá mức cho giám đốc điều hành và thất bại trong quan
điểm liên kết việc trả lương cho CEO với hiệu suất.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 14


©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
B. Trả lương cao cho CEO
 Nguy cơ truy thu thù lao
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Khi mức lương cao xuất phát từ những hành vi không rõ


ràng, chẳng hạn như hành vi sai trái về tài chính hoặc
việc thực hiện các quyền chọn mua cổ phiếu hoặc ghi lùi
ngày cấp quyền mua cổ phiếu theo cách đáng ngờ, các cổ
đông có quyền cố gắng thu hồi số tiền đó, nhưng trước
đây, họ thiếu cơ chế để làm như vậy.
 Xây dựng cơ chế để DN thu hồi thù lao của CEO
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 15
©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
C. Chế độ hưu trí
 Nhiều NLĐ không được
SCHOOL OF MANAGEMENT

hưởng chế độ hưu trí;


 Những gì đã bỏ ra vào quỹ
hưu trí, ít hơn những gì mà
NLĐ nhận được từ chế độ
hưu trí.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 16


©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
D. Trả thù lao cho HĐQT
 Ý tưởng này chỉ mới xuất hiện gần đây và dần trở nên
SCHOOL OF MANAGEMENT

phổ biến;
 Từ năm 2003-2010, mức lương TB của họ đã tăng
khoảng một phần ba, từ $175,800 lên $233,800;
 Tranh cãi về việc liệu HĐQT có nên được trả lương hay
không và liệu họ có được trả đủ hay không?

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 17


©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.2. Các vấn đề về thù lao
E. Công khai thu nhập của CEO
 Nhằm ngăn chặn các hành vi mờ ám và
SCHOOL OF MANAGEMENT

mập mờ tài chính;


 Tuy nhiên, việc công khai thu nhập có
thể gây ra tác động ức chế/ kìm hãm
trước khi thực hiện.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 18


©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.3. Các vấn đề về thị trường
 Sát nhập và mua lại (M&A)
• Mong đợi của cổ đông sẽ ảnh hưởng đến khả năng M&A;
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Tuy nhiên, DN sẽ luôn cố gắng bảo vệ mình khỏi M&A, bằng


cách sử dụng:
 Chiến thuật “viên thuốc độc”: cho phép cổ đông hiện hữu
mua thêm cổ phiếu với mức giá cực kỳ hấp dẫn  giảm giá trị
DN  né tránh thâu tóm thù địch.
 Chiến thuật “chiếc dù vàng”: khoản đền bù trước trong hợp
đồng LĐ của các vị trí chủ chốt, nếu xảy ra tình trạng thâu tóm
thù địch.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 19
©McGraw-Hill Education.4
4.2. Các vấn đề trong quản trị DN
4.2.4. Giao dịch nội gián
 Việc mua hoặc bán cổ phiếu bởi một người có thông tin bí
mật, quan trọng về cổ phiếu đó. Giao dịch nội gián có thể là
SCHOOL OF MANAGEMENT

bất hợp pháp hoặc hợp pháp tùy thuộc vào thời điểm người
trong cuộc thực hiện giao dịch;
 Các CEO hoặc một vài nhân sự chủ chốt khác có thể nắm các
thông tin này  các mối quan hệ mật thiết của những nhân sự
trên cũng là nguồn tiết lộ thông tin (cha, mẹ, vợ, chồng, anh,
chị, em v.v…)

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 20


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Áp dụng đạo luật Sarbanes-Oxley 2002 (SOX)
• Sửa luật chứng khoán để bảo vệ nhà đầu tư;
• Yêu cầu công khai về các giao dịch và các khoản vay;
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Giới hạn các dịch vụ phi kiểm toán mà kiểm toán viên có
thể cung cấp cho công ty kiểm toán;
• Làm cho các công ty cung cấp giải pháp kiểm toán (một số
dịch vụ giải quyết xung đột lợi ích) trở nên bất hợp pháp;
• CEO và CFO phải xác nhận tài chính và chịu trách nhiệm về
các giải trình tài chính.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 21


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Thực hiện các điều chỉnh từ HĐQT
• Các điều chỉnh cần được đưa ra hợp lý, trên cơ sở phát hiện
9 dấu hiệu báo động đỏ:

1 • DN cần điều chỉnh lại thu nhập


SCHOOL OF MANAGEMENT

2 • NV làm việc kém

3 • Kiểm soát nội bộ kém

4 • Sự hài lòng của KH ở mức thấp

5 • Bỏ qua các mục tiêu chiến lược

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 22


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Thực hiện các điều chỉnh từ HĐQT
• Các điều chỉnh cần được đưa ra hợp lý, trên cơ sở phát hiện
9 dấu hiệu báo động đỏ:

6 • Kiện tụng (từ phía NV)


SCHOOL OF MANAGEMENT

7 • Giá cổ phiếu giảm

8 • Kết quả tài chính kém

9 • Chỉ số quản trị DN thấp

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 23


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Thực hiện các điều chỉnh từ HĐQT
• Các bước điều chỉnh bao gồm:
 Bước 1: lan toả ý thức kiểm soát rủi ro cho toàn bộ DN;
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Bước 2: tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngoài trong việc xác
định các rủi ro tiềm ẩn;
 Bước 3: tham gia sâu vào chiến lược của DN;
 Bước 4: điều chỉnh quy mô và kỹ năng của HĐQT phù
hợp với chiến lược;
 Bước 5: làm mới cơ cấu thù lao cho đội ngũ điều hành;

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 24


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Thực hiện các điều chỉnh từ HĐQT
• Các bước điều chỉnh bao gồm:
 Bước 6: lựa chọn thành viên cho uỷ ban thù lao;
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Bước 7: tư vấn thù lao độc lập;


 Bước 8: đánh giá CEO và đào tạo người kế nhiệm
tiềm năng;
 Bước 9: tập trung vào những gì quan trọng/ tạo lợi
ích cho nhà đầu tư.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 25


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Đa dạng các thành viên HĐQT
• Là một vấn đề toàn cầu;
• Đa dạng tập trung vào nhân khẩu học;
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Các thống kê cho thấy:


 15% giám đốc ở Mỹ là phụ nữ;
 66 công ty trong danh sách Fortune 500 không có phụ nữ
trong HĐQT;
 Sự ít phổ biến của người gốc Tây Ban Nha, Mỹ gốc Á và
Mỹ gốc Phi trong các HĐQT;
 hạn chế tư duy nhóm, lợi ích nhóm (vì quan điểm khác biệt)
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 26
©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Sử dụng người điều hành bên ngoài;
• Thuê CEO bên ngoài (không là
thành viên của HĐQT);
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Việc này tạo ra:


 Né tránh “gia đình trị”;
 Né tránh bao che, lợi ích nhóm
v.v…;
 Tạo lập sự khách quan, trung
lập, không bị rằng buộc.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 27
©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Sử dụng các uỷ ban kiểm soát
• Nhằm mục đích:
 Đảm bảo tài chính;
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Đảm bảo kiểm soát nội bộ;


 Theo dõi các cáo buộc về sự bất
thường;
 Phê chuẩn việc lựa chọn kiểm
toán viên bên ngoài.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 28


©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Hoàn thiện khung pháp lý để giải phóng trách nhiệm của nhà
quản lý (NQL)
• Hiểu về “quy tắc phán xét KD”
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Quy tắc phán xét KD khuyến khích các NQL có thể tự do chấp
nhận rủi ro mà không sợ trách nhiệm pháp lý;
 Quy tắc này đề cập rằng các NQL sẽ được luật pháp bảo vệ
nếu:
 Thiện chí, đưa ra quyết định sáng suốt, hướng đến lợi ích
chung;
 Tập trung vào việc tạo ra và cân bằng các lợi ích cho công
ty.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 29
©McGraw-Hill Education.4
4.3. Cải thiện hoạt động quản trị DN
 Hoàn thiện khung pháp lý để giải phóng trách nhiệm của
nhà quản lý (NQL)
• Lợi ích của “quy tắc phán xét KD”
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Tạo ra một cơ chế có lợi cho NQL, giải phóng họ khỏi


trách nhiệm pháp lý vì những sai lầm có thể xảy ra đối
với các quyết định rủi ro cho DN  không có tâm lý e dè
mà chủ động hơn khi đưa ra các quyết định KD để không
đánh mất đi các cơ hội.
 VN cần thiết lập các cơ chế này

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 30


©McGraw-Hill Education.4
4.4. Vai trò của cổ đông trong
hoạt động quản trị DN
 Ngày nay quyền lực của cổ đông bị hạn chế, đặc biệt là
với các quyết định bầu chọn HĐQT  họ tìm kiếm:
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Phương thức bầu chọn quá bán (Majority Vote);


• HĐQT có nhiệm kỳ;
• Đề bạt/ quy hoạch nhân sự cho HĐQT và DN.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 31


©McGraw-Hill Education.4
4.5. Quan hệ nhà đầu tư
 Khái niệm
• Quan hệ nhà đầu tư (investor relation –IR) là một bộ
phận quan trọng thuộc bộ phận quan hệ công chúng;
SCHOOL OF MANAGEMENT

• IR cung cấp cho nhà đầu tư thông tin chính xác về các
vấn đề của công ty  ra quyết định đầu tư;

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 32


©McGraw-Hill Education.4
4.5. Quan hệ nhà đầu tư
 Ngoài ra, bộ phận IR còn thực hiện:
• Tổ chức đại hội cổ đông;
• Các buổi họp báo;
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Công bố số liệu tài chính;


• Công bố báo cáo cho ủy ban và xử lí truyền thông đại
chúng trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài chính.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 33


©McGraw-Hill Education.4
4.6. Quản trị chiến lược
 Khái niệm
• Quản trị chiến lược: quá trình quản lý tổng thể, cố gắng
xác định mục đích của DN và định vị DN để thành công.
SCHOOL OF MANAGEMENT

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 34


©McGraw-Hill Education.4
4.6. Quản trị chiến lược
 Mối quan hệ giữa đạo đức và quản trị chiến lược
• Để đạo đức KD có ý nghĩa, nó phải được liên kết với chiến
lược KD  cho phép các vấn đề quản trị được giải quyết
SCHOOL OF MANAGEMENT

qua lăng kính đạo đức.


• Khái niệm về quản trị chiến lược và mối liên hệ giữa quản
trị chiến lược và đạo đức có thể được hiểu rõ hơn về mặt:
 Bốn cấp độ chiến lược chính;
 Các bước trong quy trình quản trị chiến lược.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 35


©McGraw-Hill Education.4
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính

Cấp doanh nghiệp/ Vai trò của DN trong XH là gì?


tập đoàn • Phục vụ cho điều gì?

• Kinh doanh cái gì?


SCHOOL OF MANAGEMENT

Cấp công ty

Cấp kinh doanh • Làm cách nào để cạnh tranh?

• Làm cách nào để tích hợp


Cấp chức năng các hoạt động chức năng
vào hoạt động KD?

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 36


©McGraw-Hill Education.4
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính
 Hệ thông phân cấp của các cấp độ chiến lược

Cấp doanh nghiệp/ tập đoàn


SCHOOL OF MANAGEMENT

Cấp công ty

Cấp kinh doanh


Phản hồi
Cấp chức năng

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 37


©McGraw-Hill Education.4
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính
 Nhấn mạnh vào chiến lược cấp DN/ tập đoàn
• Thiết lập các định hướng XH làm cơ sở áp dụng cho toàn bộ
tổ chức, bằng cách trả lời các câu hỏi:
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Vai trò của tổ chức trong XH là gì?


 Tổ chức được CBLQ nhìn nhận như thế nào?
 Tổ chức đại diện cho những nguyên tắc hoặc giá trị nào?
 Tổ chức có nghĩa vụ gì đối với XH và thế giới?
 Ý nghĩa rộng lớn đối với sự kết hợp KD và phân bổ
nguồn lực hiện tại của là gì?
 Đòi hỏi tư duy cấp DN
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 38
©McGraw-Hill Education.4
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính
 Nhấn mạnh vào chiến lược cấp DN/ tập đoàn
• Tư duy cấp DN
 Cho biết cách phản ứng của DN với
SCHOOL OF MANAGEMENT

CBLQ theo cách tích cực, mang tính xây


dựng và tình cảm, thể hiện thông qua:
 Các quy tắc đạo đức, quy tắc ứng xử;
 Tuyên bố sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị;
 Hoặc các quy tắc và tuyên bố định hướng
chính sách khác.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 39


©McGraw-Hill Education.4
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính
 Nhấn mạnh vào chiến lược cấp DN/ tập đoàn
• Khởi sự KDXH
 Chiến lược cấp DN ảnh hưởng đặc biệt
SCHOOL OF MANAGEMENT

quan trọng đối với khởi sự KDXH, vì:


 Sứ mệnh của khởi sự KDXH là tạo ra
giá trị cho XH;
 Giá trị XH được hình thành trên cơ sở
của cải (phương tiện).

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 40


©McGraw-Hill Education.4
4.7. Bốn cấp độ chiến lược chính
 Nhấn mạnh vào chiến lược cấp DN/ tập đoàn
• Các khía cạnh khác
 Thành lập các uỷ ban:
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Uỷ ban phát triển bền vững;


 Uỷ ban đạo đức;
 Uỷ ban từ thiện.
 Xác định/ phân tích các vấn đề XH

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 41


©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược

4.8.1. Quy trình


Phân tích chiến lược

Xây dựng mục tiêu


SCHOOL OF MANAGEMENT

Hình thành chiến lược

Đánh giá chiến lược

Triển khai chiến lược

Kiểm soát chiến lược


04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 42
©McGraw-Hill Education.4
Xu hướng, Môi trường CBLQ
Sự kiện,
Vấn đề, KH Chủ sở hữu NV
Dự báo
Cộng đồng Nhà nước Nhà HĐXH Nhà HĐMT
SCHOOL OF MANAGEMENT

Phân tích môi trường

Môi trường doanh nghiệp


XD MỤC TIÊU
(Các mục tiêu bền vững)
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
XD CHIẾN LƯỢC (Kiểm tra tính (Đạt được sự
(Tổ chức nên làm gì) nhất quán với “phù hợp” giữa
môi trường KD) các biến chính)

KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC


©McGraw-Hill Education.
(Báo cáo tích hợp bao gồm ba điểm mấu chốt)
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Giới thiệu
• Thuật ngữ mới trong những năm gần đây;
SCHOOL OF MANAGEMENT

• Thuật ngữ này lồng ghép mối quan tâm


của DN đối với XH vào các quy trình
quản lý chiến lược của DN  đảm bảo
rằng CSR được tích hợp đầy đủ vào chiến
lược, sứ mệnh và tầm nhìn của DN;
 Chiến lược CSR DN thuộc cấp độ chiến
lược nào ?
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 44
©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Xác định ưu tiên và lựa chọn chiến lược CSR DN
• Có 3 cách phân biệt các vấn đề XH sau để ưu
SCHOOL OF MANAGEMENT

tiên áp dụng chiến lược CSR DN:


 Hoạt động của DN không ảnh hưởng xấu
đến XH;
 Hoạt động của DN ảnh hưởng đáng kể đến
XH;
 Các vấn đề XH ảnh hưởng đến động lực cơ
bản tạo nên khả năng cạnh tranh của DN.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 45


©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Xác định ưu tiên và lựa chọn chiến lược CSR DN
• Các chiến lược áp dụng
SCHOOL OF MANAGEMENT

Các vấn đề XH Các chiến lược


Thực hiện tư cách công dân tốt
Ảnh hưởng không đáng kể đến DN (Quản trị mối quan hệ với toàn
toàn bộ CBLQ hiệu quả).
Giảm thiểu tác động tiêu cực,
Ảnh hưởng đáng kể đến DN đồng thời phát triển các tác động
tích cực của DN đối với XH.
Các vấn đề XH có thể ảnh hưởng
Chiến lược thúc đẩy khu vực tạo
đến động lực cơ bản tạo nên khả
động lực cạnh tranh có liên quan.
năng cạnh tranh của DN

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 46


©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Quy trình thực hiện
• Bước 1: Xác định các giao điểm
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Xác định các vấn đề có thể xảy ra với XH từ hoạt động


của DN
• Bước 2: Lựa chọn những vấn đề XH cần giải quyết
 Xác định các vấn đề cần ưu tiên
• Bước 3: Tạo ra một chương trình XH của công ty
 Có tính đáp ứng và mang tính chiến lược

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 47


©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Quy trình thực hiện
• Bước 4: Tích hợp các chiến lược từ trong ra ngoài và từ ngoài vào
SCHOOL OF MANAGEMENT

trong
 Kết hợp các chiến lược với nhau
• Bước 5: Thiết lập các giá trị XH trong các tuyên bố giá trị của
DN
 DN bổ sung khía cạnh XH vào các tuyên bố giá trị của mình
(sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, mục tiêu v.v…) để các tác
động XH từ chiến lược CSR ĐN trở thành một phần không thể
thiếu trong chiến lược tổng thể.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 48
©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Thực tiễn áp dụng chiến lược CSR DN
• Whole Foods Market (WFM) là chuỗi siêu thị thực phẩm tại
SCHOOL OF MANAGEMENT

Mỹ. Tuyên bố giá trị của WFM là bán những thực phẩm tự
nhiên, hữu cơ, tốt cho sức khỏe cho những khách hàng thực
sự quan tâm đến môi trường;
• Các vấn đề XH là trọng tâm trong sứ mệnh của WFM và
được thực hiện thông qua các phương pháp tìm nguồn cung
ứng, cam kết với môi trường cũng như sử dụng các chính
sách và hoạt động thân thiện với môi trường.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 49
©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.2. Chiến lược CSR DN
 Thực tiễn áp dụng chiến lược CSR DN
• Nói tóm lại, thách thức đối với các DN là tìm ra cách để
SCHOOL OF MANAGEMENT

lồng ghép các khía cạnh môi trường và XH vào hoạt động
KD như một phần của tổng thể chứ không phải là một phần
riêng biệt  tạo ra sự phát triển bền vững.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 50


©McGraw-Hill Education.4
4.8. Quy trình quản trị chiến lược
4.8.3. Đo lường hiệu suất DN bền vững
 Để đạt tính bền vững đòi hỏi DN phải
thực hiện đầy đủ các trách nhiệm;
SCHOOL OF MANAGEMENT

Ba điểm mấu chốt sẽ giúp đo lường


chính xác tính bền vững này và nó
phải được phản ánh trong mọi khía
cạnh hoạt động của DN.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 51


©McGraw-Hill Education.4
THẢO LUẬN
 Cao Dewang, ông chủ của Fuyao Glass (Trung Quốc) – một
công ty sản xuất đồ thủy tinh lớn nhất thế giới, đã từ thiện 8 tỷ
NDT.
SCHOOL OF MANAGEMENT

 Điều này không được lòng NV, họ cho rằng ông thà chi tiền rất
nhiều tiền cho XH nhưng lại không sẵn sàng tăng lương cho
NV  không phù hợp. Bởi vì NV là nền tảng tạo ra của cải
cho công ty, nếu không tăng lương thì mọi người sẽ không thể
làm việc năng suất, liệu công ty đó sẽ phát triển như thế nào
trong tương lai?”

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 52


©McGraw-Hill Education.4
THẢO LUẬN
 Đồng tình với quan điểm trên, tỷ phú Vương Kiện Lâm (một
trong những người giàu nhất Trung Quốc) cho rằng: Một số
người làm ăn không tốt trả lương cho NV không thích đáng,
SCHOOL OF MANAGEMENT

nhưng họ luôn “háo danh” đi làm từ thiện bên ngoài, nếu thực
sự có khả năng quyên góp tiền cho XH thì trước tiên hãy tăng
lương cho NV.

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 53


©McGraw-Hill Education.4
THẢO LUẬN
 Đáp lại các chỉ trích, ông Cao Dewang đưa ra các lí do biện minh cho
hành vi của mình như sau:
• Nếu tăng lương cho NV quá cao  tăng chi phí  tăng giá 
SCHOOL OF MANAGEMENT

khả năng cạnh tranh giảm  ảnh hưởng đến DN & ảnh hưởng
đến sự ổn định công việc cho NV.
• Mức lương trung bình hiện tại khá cao so với mặt bằng chung,
nếu tiếp tục tăng lương  NV từ nơi khác đổ xô về DN, tình
trạng này tạo ra 2 hệ lụy
 Các công ty tăng lương để giữ chân NV  chi phí tăng  giá
tang  giá toàn ngành tang  thị trường biến động.
 Tăng khả năng cạnh tranh cho chính NV của Fuyao Glass.
04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 54
©McGraw-Hill Education.4
THẢO LUẬN
 Anh/ chị nghĩ sao về các quan điểm này? Đâu là quan điểm mà
a/c ủng hộ? Hãy biện hộ bổ sung cho quan điểm đó bằng những
kiến thức đã tiếp nhận.
SCHOOL OF MANAGEMENT

* Xem them thông tin tình huống ở: https://cafef.vn/tha-quyen-gop-26-


ty-dong-lam-tu-thien-chu-nhat-quyet-khong-tang-luong-cho-nhan-vien-
triet-ly-kinh-doanh-cua-vi-ty-phu-tuong-vo-ly-nhung-ai-cung-phai-gat-
gu-188230831084101277.chn

04/09/202 Trách nhiệm XH doanh nghiệp - Chương 4 55


©McGraw-Hill Education.4

You might also like