Bai 2 - 2020

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

BÀI GIẢNG
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BVTQ

MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BVTQ

I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng


Hồ Chí Minh về chiến tranh

II. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin, tư


tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
NỘI
DUNG
III. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin về bảo
vệ tổ quốc XHCN

IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc xã


hội chủ nghĩa
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BVTQ

MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
MỞ ĐẦU
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh

- Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại như: Hêraclit,


Platon (427 – 347 TCN), Arixtốt (384 – 322 TCN) đã
thừa nhận chiến tranh là một hiện tượng có quy luật,
1. Quan là một sự đam mê của những người hoạt động quân
điểm sự…
trước
chủ - Quan điểm các nhà duy tâm cho rằng: chiến tranh là
nghĩa do thượng đế, là do chúa trời
Mac -
LêNin
- Quan điểm các nhà duy tâm cho rằng: chiến tranh là do thượng
đế, là do chúa trời

+ Chiến tranh là hiện tượng siêu nhân do đức


chúa trời, do thượng đế sinh ra vì vậy chiến tranh nó
là định mệnh tồn tại mãi mãi – con người do chúa trời
sinh ra, con người sinh ra là cấp số nhân mà của cải
chỉ là cấp số cộng dẫn đến tranh giành của cải tạo ra
chiến tranh chiến tranh.

+ Hay là: Chiến tranh là ý trời, trời sai quỷ


dữ, sai thần chiến tranh xuống để vũ trang cho người
nghèo chống lại người giàu. Như vậy chiến tranh là
định mệnh của xã hội loài người.

ARES
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh

- Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại như: Hêraclit,


Platon (427 – 347 TCN), Arixtốt (384 – 322 TCN) đã
thừa nhận chiến tranh là một hiện tượng có quy luật,
1. Quan
là một sự đam mê của những người hoạt động quân
điểm
sự…
trước
chủ - Quan điểm các nhà duy tâm cho rằng: chiến tranh là
nghĩa do thượng đế, là do chúa trời
Mac -
LêNin
- Thuyết sinh vật học về chiến tranh
Thuyết sinh vật học
về chiến tranh

+ Thuyết chủng + Thuyết chính trị -


tộc phân biệt dân tộc địa lý: Coi chiến tranh
“dân tộc thượng đẳng là ở nguyên nhân của
– dân tộc hạ đẳng”. yếu tố địa lý do thiếu
Coi chiến tranh như là không gian sinh tồn
sự thù hận vốn có và (người sinh ra là cấp
nó tồn tại vĩnh viễn với số nhân, ngày càng
các dân tộc (người văn nhiều – đất đai không
minh và người đần đủ ngày càng thiếu
độn. Dân tộc văn minh không gian sinh sống).
đi khai phá dân tộc lạc
hậu cho nên chiến
tranh là cần thiết).
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh
- Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại như: Hêraclit,
Platon (427 – 347 TCN), Arixtốt (384 – 322 TCN) đã
thừa nhận chiến tranh là một hiện tượng có quy luật,
1. Quan là một sự đam mê của những người hoạt động quân
điểm sự…
- Quan điểm các nhà duy tâm cho rằng: chiến tranh là
trước do thượng đế, là do chúa trời
chủ
nghĩa - Thuyết sinh vật học về chiến tranh
Mac -
LêNin - Claudơvít: chiến tranh là một hành vi bạo lực để
buộc đối phương phục tùng ý chí của mình – chiến
tranh là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức
mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến
I.I.QUAN
QUANĐIỂM
ĐIỂMCHỦ
CHỦNGHĨA
NGHĨAMÁC
MÁCLÊNIN,
LÊNIN,TƯ

TƯỞNGHỒ
TƯỞNG HỒCHÍ
CHÍMINH
MINHVỀ
VỀCHIẾN
CHIẾNTRANH
TRANH

2.1. Chiến
2.1. Chiến tranh
tranh là
là một
một hiện
hiện tượng
tượng chính
chính trị
trị -- xã
xã hội
hội có
có tính
tính lịch
lịch
sử
sử
2.
2.
Quan
Quan
điểm
điểm
chủ
chủ
nghĩa
nghĩa
Mác
Mác
Lênin
Lênin
về
về
chiến
chiến
tranh
tranh
2.1. Chiến
2.1. Chiến tranh
tranh là
là một
một hiện
hiện tượng
tượng chính
chính trị
trị -- xã
xã hội
hội có
có tính
tính lịch
lịch
sử
sử

- Chiến tranh là một hiện tượng chính trị – xã hội có tính


lịch sử: Đó là cuộc chiến tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai
cấp, nhà nước (hoặc liên minh giữa các nhà nước) nhằm mục
đích chính trị nhất định.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử các ông đã phân tích chế độ công xã nguyên thuỷ (CXNT) và
chỉ ra rằng: Ở thời kỳ công xã nguyên thuỷ kéo dài hàng vạn
năm, con người chưa hề biết chiến tranh. Các ông cho rằng đặc
trưng của chế độ (CXNT) do trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất hết sức thấp kém, tính chất xã hội của chế độ (CXNT)
còn sơ khai, con người hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên
( không có của cải dư thừa – xã hội chưa phân chia giai cấp).
Động cơ cơ bản của sự phát triển xã hội – công xã nguyên thuỷ là
cuộc đấu tranh giữa con người với tự nhiên.
Trong xã hội – công xã nguyên thuỷ có >< nhưng các >< xung đột
đó, kể cả xung đột vũ trang chỉ là thứ yếu mang tính ngẫu nhiên không
mang tính xã hội. Đó là những cuộc đấu tranh để giành đất đai, các khu
vực săn bắn, hái lượm, các bãi chăn thả gia súc, các hành động đó chỉ là
đấu tranh để sinh tồn.
Trong các cuộc xung đột đó tuy đã có yếu tố bạo lực vũ trang
nhưng nó chỉ có ý nghĩa để thoả mãn nhu cầu kinh tế trực tiếp của các bộ
lạc, bộ tộc vì vậy các ông coi đây như là một hình thức “lao động nguyên
thuỷ”.
→ Mác – Ăng Ghen cho rằng: Khi sản xuất phát triển, năng suất lao
động tăng lên tạo sản phẩm dư thừa → chiếm đoạt, và giai đoạn này → hình
thái kinh tế xã hội nguyên thuỷ tan dã và hình thành hình thái kinh tế – xã hội
chiếm hữu nô lệ.
→ Chỉ đến khi xuất hiện những chủ nô và nô lệ (pk). (Bộ lạc, bộ tộc,
thị tộc, dân tộc) thì những >< xung đột gay gắt giữa những người chủ nô và
những người nô lệ → tiếp đến >< xung đột giữa giai cấp thống trị , bóc lột với
giai cấp bị thống trị, bị bóc lột ( TBCN ) đã hình thành chiến tranh, để giai cấp
thống trị , bóc lột đạt mục đích chính trị, kinh tế.
* Như vậy:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin – chiến tranh
là kết quả của những mối quan hệ giữa người với người trong xã
hội – Mối quan hệ giữa những tập đoàn người có lợi ích đối lập
nhau.
- Chiến tranh là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa
các giai cấp, nhà nước với hình thức đấu tranh vũ trang có LLVT,
VKTB… Đây là đặc trưng cơ bản để phân biệt với các hiện tượng
chính trị – xã hội khác (kt, vh, ngoại giao… không có vũ trang).
Tức chiến tranh được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử
dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.
- Chiến tranh bao giờ cũng đạt được mục đích chính trị
nhất định gắn với mục đích của giai cấp, nhà nước nhất định.
- Chiến tranh bao giờ cũng có tính lịch sử, nó chỉ xuất hiện
ở giai đoạn lịch sử nhất định.
Bất chấp thực tế đó, các học giả tư sản vẫn cho rằng chiến tranh
đã có ngay từ khi xuất hiện xã hội loài người và không thể loại trừ
được. Mục đích của họ là để che đậy cho hành động xâm lược do
giai cấp tư sản phát động.
I.I.QUAN
QUANĐIỂM
ĐIỂMCHỦ
CHỦNGHĨA
NGHĨAMÁC
MÁCLÊNIN,
LÊNIN,TƯ

TƯỞNGHỒ
TƯỞNG HỒCHÍ
CHÍMINH
MINHVỀ
VỀCHIẾN
CHIẾNTRANH
TRANH

2.1.Chiến tranh
2.1.Chiến tranh là
là một
một hiện
hiện tượng
tượng chính
chính trị
trị -- xã
xã hội
hội có
có tính
tính lịch
lịch
sử
sử
2.
2.
Quan
Quan
điểm
điểm
chủ
chủ
nghĩa
nghĩa 2.2. Nguồn
2.2. Nguồn gốc
gốc nảy
nảy sinh
sinh chiến
chiến tranh
tranh
Mác
Mác
Lênin 1 2
Lênin
về
về
chiến Xétvề
Xét về Xétvề
Xét về
chiến mặtxãxã
tranh mặt
mặt mặt
tranh kinhkế
kế hội
kinh hội
2.2. Nguồn
2.2. Nguồn gốc
gốc nảy
nảy sinh
sinh chiến
chiến tranh
tranh

- Nguồn gốc kinh tế: Mác – Lê Nin khẳng định: Nguồn


gốc sâu xa của chiến tranh là kinh tế. Do sản xuất phát triển
tạo ra sản phẩm dư thừa → có của dư thừa → chiếm đoạt về
tư liệu sản xuất → xung đột bằng bạo lực → chiến tranh
+ Trong tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình của chế độ
tư hữu và của nhà nước” Ăng Ghen chỉ rõ:
Trải qua hàng vạn năm chế độ CXNT, khi chưa có chế độ
tư hữu, chưa có giai cấp đối kháng thì chiến tranh cũng chưa xuất
hiện. Mặc dù thời kì này đã bắt đầu xuất hiện xung đột vũ trang,
nhưng đó không phải là cuộc chiến tranh mà chỉ là một dạng “ lao
động nguyên thuỷ”. Bởi vì:
+ Về mặt xã hội – xã hội (CXNT) không có giai cấp, bất
bình đẳng, không có tình trạng phân chia kẻ giàu người nghèo, kẻ
đi áp bức bóc lột và người bị bóc lột.
+ Về kinh tế: Không có của “dư thừa tương đối ” để người
này có thể chiếm đoạt thành quả lao động của người kia vì: Mục
tiêu xung đột chủ yếu là tranh giành điều kiện tự nhiên để tồn tại
(nguồn nước, chỗ ở, nơi săn bắn, bãi chăn thả gia súc…).
+ Về kĩ thuật quân sự: Trong cuộc xung đột này tất cả các
bên tham gia đều không có lực lượng vũ trang chuyên nghiệp và
vũ khí chuyên dùng vì vậy xung đột này chỉ mang tính ngẫu nhiên,
tự phát.
- Nguồn gốc xã hội:
+ Mác – Lê Nin chỉ rõ: Cùng với chế độ chiếm hữa tư nhân về tư liệu sản
xuất, xuất hiện cùng với nó là sự ra đời của giai cấp, tầng lớp thống trị áp bức,
bóc lột từ đó xuất hiện và tồn tại chiến tranh như một tất yếu khách quan.
+ Chế độ thống trị, áp bức, bóc lột càng hoàn thiện thì chiến tranh càng
phát triển. Chiến tranh trở thành người bạn đường của mọi chế độ tư hữu
( CNĐQ).
Tóm lại: (Sự xuất hiện kinh tế dư thừa (m) → xuất hiện chế độ chiếm
hữu tư liệu sản xuất → tầng lớp tư bản bóc lột càng tinh vi → kẻ bị bóc lột trong
tay không có tư liệu sản xuất, bị bóc lột thậm tệ → hai tầng lớp đối lập nhau về
mặt lợi ích- xã hội → chiến tranh).
* Trong thời đại ngày nay.
C. Mác – Lê Nin chỉ rõ khi mà còn CNĐQ thì còn nguy cơ chiến tranh –
chiến tranh bắt nguồn từ chính bản chất của CNTB, CNĐQ – chiến tranh là bạn
đường của CNĐQ.
Nói cách khác: Chiến tranh bắt nguồn từ ngay trong lòng chế độ có chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có giai cấp, có áp bức bóc lột và chiến tranh chỉ
mất đi khi những nguồn gốc nảy sinh ra nó bị thủ tiêu.
Như vậy chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất, có đối kháng giai cấp và có áp bức bóc lột. Chiến tranh không phải bắt
nguồn từ bản năng sinh vật của con người, không phải là định mệnh và cũng
không phải là hiện tượng tồn tại vĩnh viễn. Muốn xoá bỏ chiến tranh thì phải xoá
bỏ tận gốc nguồn gốc sinh ra nó.
I.I.QUAN
QUANĐIỂM
ĐIỂMCHỦ
CHỦNGHĨA
NGHĨAMÁC
MÁCLÊNIN,
LÊNIN,TƯ

TƯỞNGHỒ
TƯỞNG HỒCHÍ
CHÍMINH
MINHVỀ
VỀCHIẾN
CHIẾNTRANH
TRANH

2.1. Chiến
2.1. Chiến tranh
tranh là
là một
một hiện
hiện tượng
tượng chính
chính trị
trị -- xã

hội
hội
2.
2.
Quan
Quan
điểm
điểm
chủ
chủ
nghĩa
nghĩa 2.2. Nguồn
2.2. Nguồn gốc
gốc nảy
nảy sinh
sinh chiến
chiến tranh
tranh
Mác
Mác
Lênin
Lênin
về
về
chiến
chiến
tranh
tranh 2.3. Bản
Bản chất
chất của
của chiến
chiến tranh
tranh
2.3.
2.3. Bản
2.3. Bản chất
chất của
của chiến
chiến tranh
tranh

* C. Mác – Ăng Ghen :


Bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị của một giai cấp, một
nhà nước nhất định, bằng thủ đoạn bạo lực.
Các ông chỉ rõ:
+ Chiến tranh là phương tiện, là thủ đoạn để phục vụ cho mục đích
chính trị của giai cấp, các nhà nước bóc lột.
+ Chính trị là biểu hiện lợi ích của một giai cấp nhất định, không thể có
chính trị siêu giai cấp. Do đó không có và không thể có các cuộc chiến
tranh không mang mục đích chính trị và giai cấp ( chính trị đối nội, chính
trị đối ngoại).
* Theo VI. Lê Nin:
Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác
Cụ thể là bằng bạo lực.
3.
3.Tư
Tưtưởng
tưởngHCM
HCMvề
vềchiến
chiếntranh
tranh

Trên cơ sở lập trường duy vật biện chứng,


Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất,
quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh
đến đời sống xã hội

Xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân


tích tính chất chính trị- xã hội của chiến tranh xâm
lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa
đế quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến
tranh
giải phóng dân tộc

HCM khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải


phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

Kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính


II. Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về quân đội

1.1. Khái niệm


1. Quan
điểm chủ
nghĩa
Mác-
LêNin về
quân đội
II. Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về quân đội

1.1. Khái niệm

Theo Ăngghen: “Quân đội là tập đoàn người vũ trang có


tổ chức, do nhà nước xây dựng nên và dùng vào cuộc chiến
tranh tiến công hoặc chiến tranh phòng ngự”
Theo Lênin: Quân đội là tập đoàn người vũ trang có tổ
chức, do một giai cấp, một nhà nước nuôi dưỡng nhằm sử dụng
tiến hành chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa
II. Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về quân đội

1.2. Nguồn gốc ra đời của quân đội


1. Quan
điểm chủ
nghĩa
Mác-
LêNin về
quân đội
1.2. Nguồn gốc ra đời của Quân đội
Mác- Lênin khẳng định: quân đội là một hiện tượng lịch
sử, ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài
người khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối
kháng giai cấp trong xã hội. Chính chế độ tư hữu và đối kháng
giai cấp đã làm nảy sinh nhà nước thống trị để bóc lột. Để bảo vệ
lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp quần chúng nhân dân lao
động, giai cấp thống trị đã tổ chức ra lực lượng vũ trang thường
trực làm công cụ bạo lực của nhà nước.
Như vậy, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chia
xã hội thành giai cấp đối kháng là nguồn gốc ra đời của quân đội.
Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chế độ áp bức bóc lột thì quân
đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ mất đi khi giai cấp, nhà nước và
những điều kiện sinh ra nó tiêu vong
II. Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về quân đội

1.2. Nguồn gốc ra đời của quân đội


1. Quan
điểm chủ 1.3. Bản chất giai cấp của quân đội
nghĩa
Mác- 1.4. Chức năng cơ bản của quân đội
LêNin về
quân đội
1.5. Sức mạnh chiến đấu của quân đội
1.5. Sức mạnh chiến đấu của quân đội
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.
Ăngghen, sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: con người, điều kiện
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, vũ khí trang bị,
khoa học quân sự, trong xây dựng sức mạnh
chiến đấu cho quân đội, các ông rất chú trọng đến
khâu đào tạo đội ngũ cán bộ, đánh giá và nhận
xét về tài năng của các tướng lĩnh quân sự, đồng
thời phê phán sự yếu kém của đội ngũ này.
V.I. Lênin đã chỉ rõ sức mạnh chiến đấu của
quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: yếu tố quân
số, tổ chức, cơ cấu biên chế; yếu tố chính trị - tinh
thần và kỉ luật; số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kĩ
thuật; trình độ huấn luyện và thể lực; trình độ khoa
học và nghệ thuật quân sự; bản lĩnh lãnh đạo, trình độ
tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp.
1.6. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin.
Ngay sau khi cách mạng tháng 10 Nga thành công để bảo vệ
thành quả cách mạng Lênin đã chỉ ra những nguyên tắc cơ bản trong xây
dựng quân đội kiểu mới:
+ Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai
cấp công nhân
+ Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
+ Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
+ Xây dựng quân đội chính qui
+ Không ngừng hoàn thiện cơ chế tổ chức phát triển hài hòa các
quân chủng, binh chủng
+ Thường xuyên SSCĐ.
Trong đó sự lãnh đạo của ĐCS là nguyên tắc quan trọng nhất
quyết định sức mạnh sự tồn tại, phát triển chiến đấu chiến thắng của
Hồng quân.
2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về quân đội

2.1. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất


yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
2.1 Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là
vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc ở Việt Nam.
+ Người chỉ rõ mối quan hệ biện chứng sự ra đời của
quân đội với sự nghiệp giải phóng dân tộc: “Dân tộc Việt Nam
nhất định phải được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực
lượng quân sự, phải có tổ chức”
+ Ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập. Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở nước ta.
+ Để thực hiện được mục tiêu cách mạng Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã tổ chức ra lực lượng vũ
trang cách mạng làm nòng cốt cho cuộc đấu tranh giai cấp.
QĐND Việt Nam là lực lượng vũ trang cách mạng của giai
cấp công nhân và quần chúng lao động, đấu tranh với kẻ thù giai
cấp và kẻ thù dân tộc
2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về quân đội

2.1. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất


yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam

2.2. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của
giai cấp công nhân
2.2. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của
giai cấp công nhân
+ Bản chất GCCN của QĐND được HCM khái quát:
Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi
sinh vì độc lập tự do của TQ vì CNXH. Nhiệm vụ nào cũng hoàn
thành khó khăn nào cũng vượt qua kẻ thù nào cũng đánh thắng.
+ Quân đội ta được Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh trực
tiếp tổ chức lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân hết
lòng yêu thương đùm bọc. Do đó ngay từ khi mới ra đời và
trong suốt quá trình phát triển, quân đội ta thực sự là một quân
đội kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân, đồng thời
có tính nhân dân, và tính dân tộc sâu sắc.
2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về quân đội

2.1. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất


yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam

2.2. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của
giai cấp công nhân

2.3. Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì


nhân dân mà chiến đấu
2.3. Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra,
vì nhân dân mà chiến đấu.
Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong phát triển lý luận về quân đội.
Người lập luận, bản chất giai cấp công nhân và tính
nhân dân của quân đội ta là một thể thống nhất. Trong
bài “Tình đoàn kết quân dân càng thêm bền chặt
3/3/1952” Người viết: Quân đội ta là quân đội nhân
dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân. Đánh giặc
để giành lại độc lập thống nhất cho Tổ quốc, bảo vệ tự
do hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân
dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác.
2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về quân đội

2.1. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất


yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam

2.2. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của
giai cấp công nhân

2.3. Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì


nhân dân mà chiến đấu

2.4. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
đối với quân đội là một nguyên tắc xây dựng quân
đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản
2.4. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với
quân đội là một nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội
của giai cấp vô sản
- Xuất phát từ lý luận chủ nghĩa Mác-LêNin về xây dựng quân đội
kiểu mới của giai cấp vô sản “Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng
cường bản chất giai cấp công nhân”
- Tại Ðại hội Ðại biểu lần thứ nhất của Ðảng, tháng 3-1935, Ðảng
đã ra nghị quyết về tổ chức, lãnh đạo của Ðảng trong đội tự vệ công nông.
Nghị quyết nêu rõ: "Công nông cách mạng Tự vệ đội là dưới quyền chỉ huy
thống nhất của Trung ương, quân ủy của Ðảng Cộng sản“.
Đảng cộng sản Việt Nam người tổ chức lãnh đạo, giáo dục và rèn
luyện quân đội là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất
giai cấp công nhân của quân đội ta. Trong suốt quá trình xây dựng chiến
đấu và trưởng thành của quân đội, Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn dành sự chăm lo đặc biệt đối với quân đội. Điều này được
thể hiện rõ trong cơ chế lãnh đạo: "Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân
đội nhân dân Việt Nam tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt, không phân chia quyền
lãnh đạo đó cho một giai cấp, một tổ chức, một đảng phái nào khác". Nhờ đó
quân đội nhân dân Việt Nam trở thành quân đội kiểu mới mang bản chất
cách mạng của giai cấp công nhân.
2.4. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với
quân đội là một nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội
của giai cấp vô sản

- Nội dung lãnh đạo:

- Như vậy nếu không có một đảng Cộng sản chân chính, không
có một giai cấp công nhân Việt Nam cách mạng, kiên định lập trường xã
hội chủ nghĩa thì quân đội nhân dân Việt Nam không thể giữ vững được
bản chất giai cấp công nhân, mục tiêu lý tưởng chiến đấu của mình. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là
quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng Đảng ta lãnh dạo và giáo dục”
2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về quân đội

2.1. Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất


yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai
cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam

2.2. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của
giai cấp công nhân

2.3. Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì


nhân dân mà chiến đấu

2.4. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
đối với quân đội là một nguyên tắc xây dựng quân
đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản

2.5. Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội


2.5. Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội.
- Nhiệm vụ: có 2 nhiệm vụ chính.
+ Một là: xây dựng một đội quân ngày càng hùng
mạnh và sẵn sàng chiến đấu.
+ Hai là: thiết thực tham gia lao động sản xuất góp
phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.5. Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội.
- Chức năng: 3 chức năng

+ Đội quân chiến đấu


+ Đội quân sản xuất.
+ Đội quân công tác
Ba chức năng đó phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại
của quân đội
III.QUAN
III. QUANĐIỂM
ĐIỂMCHỦ
CHỦNGHĨA
NGHĨAMÁC-LÊNIN
MÁC-LÊNINVỀ
VỀ
BẢOVỆ
BẢO VỆTỔTỔQUỐC
QUỐCXHCN
XHCN

2.2.BVTQ
BVTQ 3.3.BVTQ
BVTQ
XHCN
XHCNlàlà XHCN
XHCN
nghĩa
nghĩavụ, vụ, phải
phải 4.4.Đảng
Đảng
trách
trách
1.1.Bảo
Bảovệvệ thường
thường cộng
cộngsảnsản
nhiệm
nhiệm
TổTổquốc
quốc xuyên
xuyên lãnh
lãnhđạođạo
của
củatoàn
toàn
XHCN
XHCN tăng
tăng mọi
mọimặt mặt
dân
dântộc,
tộc,
làlà11tất
tất cường
cường sự
sựnghiệp
nghiệp
toàn
toànthểthể
yếu
yếu TLQP
TLQP bảo
bảovệ vệTổ
Tổ
GCCN,
GCCN,
khách
khách gắn
gắnvớivới quốc
quốc
nông
nôngdân dân
quan
quan phát
pháttriển
triển XHCN
XHCN
vàvànhân
nhân kinh
kinhtếtếxãxã
dân
dânlao
lao hội
hội
động
động
IV.TƯ
IV. TƯTƯỞNG
TƯỞNGHỒ
HỒCHÍ
CHÍMINH
MINHVỀ
VỀBẢO
BẢOVỆ
VỆTỔ
TỔ
QUỐCXHCN
QUỐC XHCN

1. Bảo vệ TQ XHCN là một tất yếu khách quan,


- BVTQ XHCN là tất yếu khách quan. HCM chỉ rõ:
Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu
ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
- Ý chí giữ nước của HCM rất sâu sắc, khái quát.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
HCM kêu gọi toàn dân đứng lên đánh quân
Pháp với tinh thần: “Chúng ta thà hi sinh tất cả
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ…Hỡi đồng bào!Chúng ta
phải đứng lên!...Ngay sau khi cách mạng tháng
tám năm 1945 thành công, trước sự uy hiếp của
bọn thực dân đế quốc và bọn tay sai Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã cùng đảng ta đề ra nhiều biện pháp
thiết thực, cụ thể để giữ vững chính quyền nhân
dân chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
HCM đó chỉ ra một chân lý rằng: “Không có gì quý
hơn độc lập tự do”. “Hễ còn một tên xâm lược trên
đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét
sạch nó đi.” Trước lúc đi xa, trong bản di chúc.
Người căn dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước có thể còn kéo dài, đồng bào ta có thể hi sinh
nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết
tâm đánh thắng giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”. ý
chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là
tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.Mục
2. Mụctiêu
tiêubảo
bảovệvệTổ
Tổquốc
quốclàlàđộc
độclập
lậpdân
dântộc
tộcvà
vàCNXH
CNXHlà

nghĩavụ
nghĩa vụtrách
tráchnhiệm
nhiệmcủa
củamọi
mọicông
côngdân
dân
Hồ Chí
Hồ Chí Minh
Minh chỉ
chỉ rõ:
rõ:

Độc lập
Độc lập dân
dân tộc
tộc và
và chủ
chủ nghĩa
nghĩa xã
xã hội
hội là
là mục
mục tiêu
tiêu xuyên
xuyên
suốt
suốt
Trong tư
Trong tư tưởng
tưởng Hồ
Hồ Chí
Chí Minh.
Minh. Bảo
Bảo vệ
vệTổ Tổ quốc
quốc xã
xã hội
hội chủ
chủ
Nghĩa là
Nghĩa là trách
trách nhiệm,
nhiệm, nghĩa
nghĩa vụ
vụ của
của mỗi
mỗi công
công dân
dân

Trong tuyên
Trong tuyên ngôn
ngôn độc
độc lập
lập ngày
ngày 2/9/45
2/9/45 người
người khảng
khảng
định:
định:
“Toànthể
“Toàn thểdân
dântộc
tộcViệt
ViệtNam
Namquyết
quyếtđemđemtấttấtcả
cảtinh
tinhthần,
thần,
lực lượng
lực lượng tính
tính mạng
mạng vàvà của
của cải
cải để
để giữ
giữ vững
vững quyền
quyền tự
tự do
do
độc
độc
lậpấy”.
lập ấy”.
Khi thực
Khi thực dân
dân Pháp
Pháp quay
quay trởtrở lại
lại xâm
xâm lược
lược nước
nước ta,
ta,
người
người
kêugọi:
kêu gọi:“Hễ
“Hễlàlàngười
ngườiViệt
ViệtNam
Namthì thìphải
phảiđứng
đứnglên
lênđánh
đánh
thựcdân
thực dânPháp
PhápcứucứuTổ
Tổquốc”
quốc”
3.Sức
3. Sứcmạnh
mạnhBVTQ
BVTQlàlàsức
sứcmạnh
mạnhtổng
tổnghợp
hợpcủa
củacả
cảdân
dântộc,
tộc,cả
cả
nướckết
nước kếthợp
hợpvới
vớisức
sứcmạnh
mạnhcủa
củathời
thờiđại
đại

--Xuất
Xuấtphát
phát
++Quan
Quanđiểm điểmchủ chủnghĩa
nghĩaMacMac––LeNin:
LeNin:Mác Mác
và Ăngghen
và Ăngghen đã đã đề
đề rara khẩu
khẩu hiệuhiệu “Vô
“Vô sảnsản tất
tất cả
cả các
các
nước đoàn
nước đoàn kết
kết lại”;
lại”; lãnh
lãnh tụ tụ V.I.
V.I. Lênin
Lênin chỉ chỉ rõrõ “cách
“cách
mạng xã
mạng xã hội
hội chủ
chủ nghĩa
nghĩa sẽ sẽ không
không phải
phải chỉ
chỉ làlà và
và chủ
chủ
yếu làlà một
yếu một cuộc
cuộc đấu
đấu tranh
tranh của của giai
giai cấp
cấp vôvô sản
sản cách
cách
mạng ởở từng
mạng từng nước
nước chống
chống lại lại giai
giai cấp
cấp tư
tư sản
sản ởở nước
nước
mình;không
mình; khôngphải
phảithế,
thế,đóđósẽsẽlàlàcuộc
cuộcđấuđấutranh
tranhcủa củatất
tất
cả các
cả các thuộc
thuộc địa
địa và
và tất
tất cả
cả những
những nước nước bịbị chủ
chủ nghĩa
nghĩa
đếquốc
đế quốcáp ápbức,
bức,của
củatấttấtcảcảcác
cácnước
nướcphụphụthuộc
thuộcchống
chống
lạichủ
lại chủnghĩa
nghĩađế đếquốc
quốcquốcquốctế” tế”
++Thực
Thựctiễntiễncách
cáchmạng
mạngnước nướcta: ta:Thời
Thời
Phongkiến;
Phong kiến;cách
cáchmạngmạngchống
chốngchủ chủnghĩa
nghĩathựcthựcdândân

--Nội
Nộidung
dung
3.Sức
3. Sứcmạnh
mạnhBVTQ
BVTQlàlàsức
sứcmạnh
mạnhtổng
tổnghợp
hợpcủa
củacả
cảdân
dântộc,
tộc,cả
cả
nướckết
nước kếthợp
hợpvới
vớisức
sứcmạnh
mạnhcủa
củathời
thờiđại
đại

--Sức
Sứcmạnh
mạnhtrong
trongnước
nước

+Trongsức
+Trong sứcmạnh
mạnhtổng
tổnghợp
hợpđó,
đó,HCM
HCMđặcđặcbiệt
biệtcoi
coi
trọngsức
trọng sứcmạnh
mạnhnhân
nhândân,
dân,sức
sứcmạnh
mạnhlòng
lòngdân
dân

++Để
Đểbảo
bảovệ
vệTổ
Tổquốc,
quốc,HCM
HCMcoi
coitrọng
trọngxây
xâydựng
dựngvà

củngcố
củng cốnền
nềnQPTD,
QPTD,ANND,
ANND,xây
xâydựng
dựngQĐND
QĐNDcoi
coiđó
đólàlàlực
lực
lượngchủ
lượng chủchốt
chốttrực
trựctiếp
tiếpBVTQ
BVTQ

Người nói:
++ Người nói: chúng
chúng ta
ta phải
phải xây
xây dựng
dựng quân
quân đội
đội
ngày càng
ngày càng hùng
hùng mạnh,
mạnh, SSCĐ
SSCĐ để
để giữ
giữ gìn
gìn hòa
hòa bình,
bình,
bảo vệ
bảo vệ đất
đất nước,
nước, bảo
bảo vệ
vệ công
công cuộc
cuộc xây
xây dựng
dựng CNXH”
CNXH”

--Sức
Sứcmạnh
mạnhthời
thờiđại
đại
4. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Đảng ta là người lãnh đạo và tổ chức mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN phải do Đảng lãnh đạo
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ
quốc ngày nay toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta
đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt nam XHCN. Để thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ trong giai đoạn mới chúng ta cần thực hiện tốt một
số nội dung chiến lược sau
- Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc
biệt tiềm lực kinh tế, tạo ra thế và lực mới cho
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an


ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng quân đội
nhân dân và công an nhân dân cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

- Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, chủ


động đánh thắng địch trong mọi hoàn cảnh,
tình huống chiến tranh.

- Tăng cưường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản


Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng và an
ninh, bảo vệ Tổ quốc
KẾT LUẬN
Câu hỏi nghiên cứu
1. Hãy cho biết quan điểm của chủ nghĩa Mac-
LêNin về bản chất giai cấp, sức mạnh chiến đấu của
quân đội, nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới?
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội ? Phân tích nội
dung "Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối
với quân đội là nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới
quân đội của giai cấp vô sản"?
3. Nêu nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí
Minh về bảo vệ Tổ quốc? Phân tích sức mạnh bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN?

You might also like