Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

Chương 2

Báo cáo tài chính trong


doanh nghiệp

Giảng viên: Nguyễn Thanh Huyền


Viện Ngân hàng – Tài chính
Đại học kinh tế quốc dân
Nội dung chương 2

Doanh thu của doanh nghiệp

Chi phí của doanh nghiệp

Thuế và cách tính thuế

Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

BCĐKT

BCKQKD

BCLCTT
1. Hoạt động của doanh nghiệp

3 hoạt động cơ bản


HĐ SXKD HĐ đầu tư
HĐ tài chính
thông thường (HĐ khác)
• Sản xuất • Huy động • Mua sắm,
• Thương mại vốn thanh lý TS
• Dịch vụ • Vay, trả nợ • HĐ không
• Phát hành thường
CK xuyên
• Chia cổ tức
• Nhận vốn
LDLK
1. Hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động của doanh nghiệp được phản ánh trên
BCTC của DN (gồm BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT).
Trong đó:

Chi phí Doanh Chi


thu
Thu Tiền
Lợi
nhuận
BCLCTT

KQKD
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.1. Doanh thu
a. Khái niệm

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền thu


được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh
nghiệp.

Dòng tài sản vào làm gia tăng lợi ích cho các chủ sở
hữu
Điều kiện ghi nhận doanh thu
(chuẩn mực số 14): khi đã xác
nhận chuyển giao HH, DV & KH
đồng ý thanh toán
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.1. Doanh thu
b. Phân loại

DT từ HĐ SXKD
thông thường

DT từ HĐ DT từ HĐ
tài chính Doanh thu
đầu tư
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.1. Doanh thu
b. Phân loại
b1. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường

Có được từ bán sản phẩm, dịch vụ (quan trọng nhất, chủ


yếu)

Cách tính:

Doanh thu = P x Q

Trong đó: P: giá chưa có thuế gián thu

Q: lượng sản phẩm tiêu thụ


2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.1. Doanh thu
b. Phân loại
b2. Doanh thu từ hoạt động tài chính:

Các khoản lãi DN thu được: lãi cho vay, lãi


tiền gửi, lãi cho thuê…

Cổ tức được chia

Các khoản được hưởng hoa hồng chiết khấu

Các khoản chênh lệch tỷ giá, lãi suất


2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.1. Doanh thu
b. Phân loại
b3. Doanh thu từ hoạt động đầu tư (TN khác)
• Chủ yếu là các khoản lãi khi thanh lý, nhượng
bán các Tài sản
• Các khoản nợ khó đòi đã đòi được, các khoản
tưởng như mất nay tìm lại được

VD: DN mua sắm TSCĐ với nguyên giá 10 tỷ, khấu


hao 10 năm. Đến cuối năm thứ 8, DN thanh lý TS
này với giá: 3tỷ, 2 tỷ, 1 tỷ???
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.2. Chi phí
a. Khái niệm:
Chi phí là một khái niệm cơ bản nhất của ngành kế
toán, là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp
đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể.

Dòng tài sản ra làm giảm lợi ích của các chủ sở hữu.
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.2. Chi phí
b. Phân loại:
b1. Chi phí hoạt động SXKD thông thường

CPSX: trực tiếp CP bán hàng CP quản lý doanh nghiệp


phục vụ SX • Vật tư • Vật tư
• Vật tư tr. tiếp • Lương BPBH • Lương BPQL
• Lương nhân • KH pvu BH • KH TSCĐ pvu QLDN, KH
công tr. tiếp • Marketing, CP TSCĐ vô hình
• KH TSCĐ trực tiếp khách… • CP khác: hội họp, tiếp
tiếp pvu SX khách
• CPSX chung • Các khoản thuế, phí, lệ phí
(ngoại trừ VAT, TTTĐB,
TTNDN)
• CP DV mua ngoài (điện
nước…)
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.2. Chi phí
b. Phân loại:
b2. Chi phí hoạt động tài chính

Lãi phải trả (lãi Chênh lệch tỷ


vay, lãi thuê giá, lãi suất
TC)

CP phát hành chứng


khoán
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.2. Chi phí
b. Phân loại:
b2. Chi phí hoạt động tài chính

Chú ý:

Nguồn vốn bao gồm:


 Nợ phải trả:
• Lãi vay: tính vào chi phí
• Gốc vay: không tính vào chi phí
 Vốn chủ sở hữu: cổ tức khi chia không tính vào chi
phí
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.2. Chi phí
b. Phân loại:
b3. Chi phí hoạt động đầu tư (chi phí khác)

Bao gồm:
• Các khoản lỗ khi thanh lý tài sản
• Chi phí mua ngoài
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế

Thuế là các khoản chi ra của doanh nghiệp, được


tính từ khi doanh nghiệp có doanh thu hoặc trong
quá trình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.

Về mặt bản chất, thuế không phải doanh thu, không


phải chi phí, không phải lợi nhuận của doanh
nghiệp. Thuế đơn thuần chỉ là các khoản thu, chi
của doanh nghiệp.
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
a. Thuế giá trị gia tăng.
Thuế GTGT là thuế gián thu đánh trên GTGT của hàng hoá,
dịch vụ. Tất cả các hàng hoá, dịch vụ kể cả của nước ngoài
được tiêu thụ trên lãnh thổ Việt Nam đều chịu thuế GTGT
(trừ một số loại trong luật quy định).

Có hiệu lực tại VN từ 1999

2 phương pháp tính:

PP khấu trừ: được đa số DN, cơ sở SX áp dụng

PP trực tiếp: rất ít DN áp dụng (các DN không đầy đủ hoá


đơn chứng từ, không thực hiện các chế độ kế toán VN)
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
a. Thuế giá trị gia tăng.
a1. Phương pháp khấu trừ
VATcpn = VATđầu ra – VATđầu vào

(thu hộ) (nộp hộ)

VATđầu ra = Doanh thu x Thuế suất

(giá chưa VAT)

VATđầu vào = Chi mua x Thuế suất

(giá chưa VAT)


2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
a. Thuế giá trị gia tăng.
a1. Phương pháp khấu trừ

Lưu ý:
• Giá chưa VAT của mặt hàng có thuế TTĐB là giá đã có thuế
TTĐB
• Giá chưa VAT của hàng NK là giá đã bao gồm thuế NK
• Trường hợp VAT còn phải nộp là âm thì DN được hoàn thuế.
Tuy nhiên, để tiện cho công tác quản lý thì VAT còn phaỉ nộp
âm 3 tháng liên tiếp thì DN mới được xem xét hoàn thuế
• Ở VN, VAT được kê khai hàng tháng
• Mức thuế suất hiện hành: 0%, 5%, 10%
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
a. Thuế giá trị gia tăng.
a2. Phương pháp trực tiếp

VATcpn= Doanh thu x Thuế suất

Chú ý:
• Doanh nghiệp hạch toán VAT theo pp trực tiếp không
được khấu trừ VAT đầu vào.
• Mức thuế suất áp dụng: 1%,2%,3%,5% đối với tuỳ loại
hình kinh doanh.
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế TTĐB là thuế gián thu, có cùng bản chất như thuế
GTGT, ngoại trừ:
• Đối tượng chịu thuế TTĐB rất ít, chỉ đánh thuế TTĐB
trên một số rất ít các loại HHDV đắt tiền hoặc cần hạn
chế kinh doanh/ tiêu dùng
• Thuế suất cao
• Được đánh duy nhất một lần ở khâu sản xuất đầu ra
hoặc nhập khẩu. Thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ
dựa trên số HHDV đầu ra
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt
TTTĐBcpn= TTTĐB đầu ra – TTTĐB đầu vào Giá thành
sp
TTTĐB đầu ra = Doanh thu x Thuế suất Giá đã có
thuế
TTĐB

Giá thanh
toán (bao
gồm VAT
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
b. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Ví dụ: Doanh nghiệp A có tình hình sản xuất kinh doanh như sau:

1. Doanh nghiệp bán hàng thu được tiền bán hàng theo giá chưa thuế là
900 triệu đồng/tháng. Trong đó có 300 triệu là tiền bán mặt hàng chịu
thuế TTĐB.

2. Doanh nghiệp chi mua vật tư hàng tháng theo giá chưa thuế là 600
triệu đồng/tháng. Trong đó tiền mua vật tư thuộc diện chịu thuế TTĐB
là 200 triệu.

Hãy tính thuế TTĐB và thuế GTGT mà DN A phải nộp cho Nhà nước.

Lưu ý:

- Thuế GTGT có thuế suất 10%, áp dụng đối với hàng hóa bán ra và vật
tư mua vào.

- Thuế TTĐB có thuế suất 50%.


2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
c. Thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập (lợi nhuận)
của doanh nghiệp

Tất cả DN & đvi SXKD hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam có lợi nhuận đều phải chịu thuế TNDN trừ một số
DN đặc biệt.

Cách tính :

TTNDN = TN tính thuế x Thuế suất


2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
c. Thuế Thu nhập doanh nghiệp
c1. Thu nhập tính thuế

TNtính thuế = TNchịu thuế - TN miễn thuế - Lỗ kết chuyển

Trong đó:

TNchịu thuế = Doanh thu – Chi phíhợp lý, hợp lệ

Chi phí hợp lý, hợp lệ:


• Nằm trong danh mục của nhà nước quy định
• Có hoá đơn, chứng từ hợp lệ
• Nằm trong khung định mức của nhà nước cho phép
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
c. Thuế Thu nhập doanh nghiệp
c2. Thuế suất:

Thuế suất thay đổi theo quy định của nhà nước cho phù hợp
với mỗi thời kỳ nhất định.

Thuế suất hịên hành: 20%

Lưu ý:
• Thuế TNDN được kê khai hàng quý

• Khi tính TTNDN phải bóc các loại thuế gián thu ra khỏi DT & CP

• Trường hợp thu nhập trước thuế âm: DN không phải nộp thuế
TNDN & được kết chuyển lỗ tối đa 5 năm.
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.3. Thuế và cách tính thuế
d. Một số loại thuế khác
Các loại thuế (thuế đất, thuế môn bài, thuế tài
nguyên…), phí, lệ phí khác 3 loại trên được tính vào chi
phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí

LN từ hđ
Tài chính

LN từ hđ LN từ hđ
SXKD đầu tư

Lợi
nhuận
2. Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận
2.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN

Lợi nhuận
sau thuế

Lợi nhuận Lợi nhuận


giữ lại đem chia

Trích lập
Tái đầu tư Trả cổ tức
các quỹ
3. Các báo cáo tài chính
3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại
a. Khái niệm

Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa trên
phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách
chứng từ kế toán, phân thành các chỉ tiêu tài chính phát
sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định.

Yêu cầu đối với BCTC:


- Trung thực, minh bạch
- Kịp thời
- Có thể so sánh được
3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại

b. Vai trò của BCTC


BCTC là nguồn thông tin quan trọng nhất để
đánh giá tình trạng tài chính, kết quả kinh doanh
và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.

Cơ sở thông tin để kiểm tra tình hình hạch toán


kinh doanh, chấp hành chính sách, chế độ tài
chính, kế toán.

Được sử dụng bởi các đối tượng trong và ngoài


doanh nghiệp
3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại
b. Vai trò của BCTC
Các nhà
quản trị DN
Bên trong DN
Các chủ sở
hữu/ cổ
đông
Đối tượng sử
dụng BCTC NĐT tiềm
năng

Bên ngoài DN Chủ nợ

Cqan quản
lý Nhà nước
3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại
c. Phân loại BCTC

Báo cáo
lưu
chuyển
tiền tệ

Báo cáo
kết quả
kinh Bảng cân đối
doanh kế toán
3.2. Bảng cân đối kế toán
Khái niệm: BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và
nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định của
doanh nghiệp.

Lưu ý: Giá trị các khoản mục trên BCĐKT là những số


liệu được ghi nhận tại một thời điểm nhất định, đó
chính là thời điểm mà BCĐKT được lập.
3.2. Bảng cân đối kế toán

TÀI SẢN NGUỒN VỐN


I. TÀI SẢN NGẮN HẠN A. NỢ PHẢI TRẢ
1. Tiền mặt I. Nợ ngắn hạn
2. Các khoản phải thu 1. Vay và nợ ngắn hạn
3. Hàng tồn kho 2. Phải trả người bán
4. Đầu tư tài chính ngắn 3. Thuế và các khoản
hạn phải nộp Nhà nước
II. TÀI SẢN DÀI HẠN II. Nợ dài hạn
1. Tài sản cố định 1. Nợ dài hạn
- Nguyên giá B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Hao mòn 1. Vốn góp
2. Tài sản dài hạn khác 2. Lợi nhuận giữ lại
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.1. Các khoản mục tài sản

Các khoản mục tài sản gồm 2 dạng: TS ngắn


hạn và TS dài hạn, được sắp xếp theo tính thanh
khoản giảm dần từ trên xuống dưới.

Tính thanh khoản là gì ?

Tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi một


tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng, dễ
dàng mà không bị thay đổi đáng kể về mặt giá trị
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.1. Các khoản mục tài sản

Tài sản ngắn hạn:

Tiền

Các khoản phải thu

Hàng tồn kho

Đầu tư tài chính ngắn hạn

Chi phí trả trước

Tài sản ngắn hạn khác


3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.1. Các khoản mục tài sản

Tài sản dài hạn:

Tài sản cố định

Bất động sản đầu tư

Đầu tư tài chính dài hạn

Lưu ý: Theo chuẩn mực kế toán hiện hành, có những loại


tài sản mà doanh nghiệp được quyền khai thác, sử
dụng nhưng lại không được hạch toán vào BCĐKT,
chẳng hạn như tài sản thuê hoạt động.
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.2. Các khoản mục nguồn vốn

Nếu như bên tài sản cho biết giá trị các tài sản
mà doanh nghiệp nắm giữ tại thời điểm BCĐKT
được lập, thì bên nguồn vốn cho biết giá trị của
các nguồn hình thành nên những tài sản
Các khoản mục bên nguồn vốn cũng được sắp
xếp theo trật tự ưu tiên trong thanh khoản.
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.2. Các khoản mục nguồn vốn

Nợ phải trả

Nợ ngắn hạn Nợ dài


hạn

Thuế
& các DT
Nợ NH nghĩa Nợ Nợ DH Phải
Phải chưa
ngân vụ NH ngân trả
trả thực
hàng/ tổ phải khác hàng/ tổ DH
NCC hiện
chức nộp chức khác
NSNN
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.2. Các khoản mục nguồn vốn

Vốn chủ sở
hữu

LN CP phát Thặng
Vốn góp không hành CP quỹ Các quỹ dư vốn
phân thêm CP
phối
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.2. Các khoản mục nguồn vốn

Toàn bộ nguồn vốn được doanh nghiệp huy


động để đầu tư vào tài sản, ngược lại, bất kỳ tài
sản nào của doanh nghiệp cũng phải được tài
trợ bởi một hoặc nhiều nguồn vốn nhất định. Do
đó, tại một thời điểm bất kỳ, tổng tài sản và tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp phải bằng nhau, và
điều này giải thích cho tên gọi của “Bảng cân đối
kế toán”.
3.2. Bảng cân đối kế toán
3.2.3. Cách lập BCĐKT

Tuân thủ các nguyên tắc chung về lập BCTC

Các khoản mục tài sản và nguồn vốn phải được


liệt kê theo đúng nguyên tắc trình bày ở trên.

Việc hạch toán các khoản mục phải đảm bảo:


Tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.1. Khái niệm
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh
một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Sự khác biệt giữa BCKQKD và BCĐKT:
- Nội dung: BCĐKT phản ánh tình trạng tài chính của
doanh nghiệp trong khi BCKQKD phản ánh tình hình và
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tính chất của số liệu được ghi nhận trên báo cáo: Các số
liệu trên BCĐKT là số liệu được ghi nhận tại một thời
điểm nhất định trong khi các số liệu trên BCKQKD là số
liệu phát sinh của một quá trình (một kỳ kinh doanh, tính
theo tháng, quý hoặc năm…)
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2. Các khoản mục của BCKQKD

a. Các khoản mục doanh thu

Phân chia theo nguồn phát sinh doanh thu:

Doanh thu

DT từ hđ DT từ hđ Tài
DT khác
SXKD chính
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2. Các khoản mục của BCKQKD
a. Các khoản mục doanh thu

Kế toán xác định doanh thu:


Thời điểm ghi nhận: Khách hàng chấp nhận thanh toán:
đã chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hoặc xuất hoá
đơn bán hàng.
Giá trị ghi nhận: Giá trị hợp lý của hàng hoá được
chuyển giao, không bao gồm các khoản thu cho bên
thứ ba, vd: Thuế GTGT đầu ra là khoản thu hộ cho Nhà
nước
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2. Các khoản mục của BCKQKD
b. Các khoản mục chi phí

Có nhiều cách để phân loại chi phí của doanh nghiệp:


• Phân loại theo mục đích sử dụng (theo khoản mục).
• Phân loại thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
• Phân loại thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2. Các khoản mục của BCKQKD
b. Các khoản mục chi phí

Kế toán xác định chi phí:


Thời điểm ghi nhận: Doanh nghiệp chấp nhận thanh
toán - đã nhận quyền sở hữu hàng hoá hoặc hoá đơn
mua hàng.
Giá trị ghi nhận:
- Giá trị hợp lý của các hao phí để có được một lượng
hàng hoá, dịch vụ nhất định, không bao gồm các khoản
trả hộ cho bên thứ ba.
- Tương ứng với doanh thu trong kỳ
- Là hao phí bằng tiền hoặc mang tính trích lập quỹ.
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2. Các khoản mục của BCKQKD
b. Các khoản mục chi phí

Cách tính giá vốn hàng bán (GVHB):

Để tính GVHB cần tập hợp tất cả các chi phí đầu vào
và xác định xem chi phí nào trực tiếp tham gia tạo thành
sản phẩm, dịch vụ, chi phí nào gián tiếp tham gia tạo thành
sản phẩm, dịch vụ thì phải phân bổ.

GVHB = Chi phí trực tiếp + chênh lệch hàng tồn kho
3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2. Các khoản mục của BCKQKD
c. Các khoản mục lợi nhuận
Trên BCKQKD có thể có một số khoản mục lợi nhuận như
sau:
• Lợi nhuận gộp (Gross profit): Doanh thu thuần trừ giá vốn
hàng bán
• Lợi nhuận hoạt động (EBIT – Earnings before interest and
taxes): Lợi nhuận gộp trừ chi phí bán hàng và quản lý
• Lợi nhuận trước thuế (EBT – Earnings before taxes): Lợi
nhuận hoạt động trừ chi phí hoạt động tài chính (lãi vay).
• Lợi nhuận sau thuế (EAT – Earnings after taxes): Lợi nhuận
trước thuế trừ thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận sau
thuế là dòng cuối cùng của BCKQKD.
STT KHOẢN MỤC GIÁ TRỊ

01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

02 Các khoản giảm trừ doanh thu

03 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

04 Giá vốn hàng bán

05 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

06 Chi phí bán hàng

07 Chi phí quản lý doanh nghiệp

08 Thu nhập khác

09 Chi phí khác

10 Khấu hao TSCĐ

11 Doanh thu hoạt động tài chính

12 Chi phí hoạt động tài chính (lãi vay)

13 Lợi nhuận trước thuế

14 Thuế Thu nhập doanh nghiệp

15 Lợi nhuận sau thuế


3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.3. Cách lập BCKQKD

Tuân thủ các nguyên tắc chung về lập BCTC.


Hạch toán doanh thu và chi phí theo đúng các nguyên
tắc kế toán xác định doanh thu và chi phí nêu trên.
Bố cục nên tuân thủ theo mẫu B-02 trong chuẩn mực
kế toán hiện hành. Tuy nhiên trong một số trường hợp
cho phép, doanh nghiệp có thể linh động về bố cục
của BCKQKD với điều kiện không vi phạm nguyên tắc
hạch toán các khoản mục.
3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, còn gọi là báo cáo ngân
quỹ là báo cáo tài chính phản ánh sự vận động của các
dòng tiền trong một thời kỳ (tháng, quý, năm…).

Phân loại dòng tiền của doanh nghiệp:


- Dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh (CFOs)

- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (CFIs)

- Dòng tiền từ hoạt động tài chính (tài trợ) (CFFs)


3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.4.1. Mục đích, kết cấu

BCLCTT có 3 mục tiêu chính

Phản ánh luồng tiền của các luồng tiền trong kì báo
cáo

Giúp người xem đánh giá khả năng tạo ra dòng tiền và
sử dụng khoản tiền đó trong sản xuất kinh doanh.

Cung cấp thông tin, đánh giá khả năng thanh toán và
xác định nhu cầu tiền của doanh nghiệp trong các kì
doanh tiếp theo.
3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.4.1. Mục đích, kết cấu

CFOs

Dòng tiền Dòng tiền


vào ra

Nhận
BH & lãi & Trả chi
cổ tức Mua Trả Nộp Trả lãi
CC vật tư lương thuế phí
đầu tư vay khác
DV
tài
chính
3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.4.1. Mục đích, kết cấu

CFIs

Dòng tiền Dòng tiền


vào ra

Bán các Thu nợ Mua


Thanh
khoản gốc của các
lý Mua Cho
đầu tư khoản khoản
TSCĐ TSCĐ vay
CK cho vay đầu tư
CK
3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.4.1. Mục đích, kết cấu

CFFs

Dòng tiền Dòng tiền


vào ra

Phát hành Trả cổ tức Thu hồi nợ/


Phát hành
chứng cho cổ mua lại CK
cổ phiếu
khoán nợ đông nợ
3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.4.2. Cách lập báo cáo ngân quỹ

Có 2 cách lập báo cáo LCTT:


- Phương pháp trực tiếp: ghi nhận dòng tiền vào và
dòng tiền ra (Báo cáo ngân quỹ)
- Phương pháp gián tiếp: ghi nhận và thể hiện các dòng
tiền theo phân loại tính chất

Trên thực tế, phương pháp gián tiếp được áp dụng rất
phổ biến do chi phí thực hiện thấp hơn, tuy nhiên
phương pháp trực tiếp lại phù hợp với tư duy trực
quan hơn. Vì vậy, trong khuôn khổ môn học, phương
pháp trực tiếp sẽ là trọng tâm nghiên cứu.
3.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.4.2. Cách lập báo cáo ngân quỹ
BÁO CÁO NGÂN QUỸ DOANH NGHIỆP ABC QUÝ I/N Đơn vị: triệu đồng

Tháng 01/N Tháng 02/N Tháng 03/N Dư cuối kì

I. Nhâp quỹ (thu ngân quỹ)


1. Thu từ bán hàng và cung cấp dịch Phải thu
vụ
2. Thu từ hoạt động tài chính
3. Thu từ hoạt động bất thường
II. Xuất quỹ (Chi ngân quỹ)
1. Chi mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ Phải trả
2. Chi trả lương nhân viên
3. Chi trả chi phí lãi vay
4. Nộp thuế Phải nộp
5. Chi các khoản chi phí khác
III. Xử lý ngân quỹ
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ ( chênh lệch Nhập
– Xuất)
Số dư cuối kỳ
Mối quan hệ giữa các báo cáo

You might also like