Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Chương 3

LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA


NGƯỜI TIÊU DÙNG

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


1 1
 Các vấn đề nghiên cứu
1 Lý thuyết lợi ích

2 Đường bàng quan về lợi ích

3 Đường ngân sách

4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích

5 Thặng dư tiêu dùng

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


2 2
3.1. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
3.1.1. Lợi ích (U)
3.1.2. Tổng lợi ích (TU)
3.1.3. Lợi ích biên (MU)
3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 3


3
3.1.1. LỢI ÍCH (U)
Lợi ích (U) là sự hài lòng, thích thú hoặc thỏa mãn của
người tiêu dùng khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ nào đó

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 4


4
3.1.2. Tổng lợi ích (TU)

• Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng, thỏa mãn do
tiêu dùng các đơn vị của một loại hàng hóa hoặc các
loại hàng hóa và dịch vụ mang lại.

• Hàm tổng lợi ích : TU = f(X,Y)


Ví dụ: TU = X.Y hoặc TU = 2X + 3Y

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 5


5
3.1.2. Tổng lợi ích (TU)

Lượng SP tiêu dùng (X) Tổng lợi ích TU(X) Lợi ích biên MU(X)
(1) (2) (3)

0 0 -
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 9 -1
7 7 -2

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 6


6
3.1.3. Lợi ích biên (MU)
• Lợi ích biên là sự thay đổi trong tổng số lợi ích do sử
dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng
hóa nào đó.
• Ký hiệu: MU

TU
MU   TU ' (Q)
Q
Học kỳ I – Năm học 2018-2019 7
7
3.1.3. Lợi ích biên (MU)

dU ( X )
MU ( X ) 
dQX

U ( X n )  U ( X n1 )
MU ( X n ) 
Qn  Qn1

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 8


8
3.1.3. Lợi ích biên (MU)
• Ví dụ 1:
Giả sử tổng lợi ích của một người tiêu dùng A do
mua hai hàng hóa X và Y, được xác định bởi hàm sau:
TU = X2 + 2Y.
Hãy tính lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng
hóa X và hàng hóa Y.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


9
3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Ví dụ: Một người uống liên tục một số lượng bia trong 1
buổi để thỏa mãn cơn khát của mình:
X 0 1 2 3 4 5 6 7 8
TUX 0 15 19 22 24 25 25 24 22
MUX 0 15 4 3 2 1 0 -1 -2
QUY LUẬT:
•Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi
khi lượng mặt hàng đó được tiêu dùng nhiều hơn trong
một giai đoạn nhất định.
•Khi tiêu dùng càng nhiều 1 hàng hóa, tổng lợi ích sẽ tăng
lên nhưng tốc độ tặng chậm dần và sau đó giảm
Học kỳ I – Năm học 2018-2019 10
10
3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Điều kiện vận dụng:


• Chỉ xét đối với một loại hàng hóa
• Số lượng sản phẩm hay hàng hóa khác được giữ
nguyên.
• Thời gian ngắn

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 11


11
3.1.4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Mối quan hệ giữa MU và TU:


• Khi MU > 0 thì TU tăng
• Khi MU < 0 thì TU giảm
• Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 12


12
3.2. ĐƯỜNG BÀNG QUAN (ĐẲNG ÍCH)

3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê


3.2.2. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
3.2.3. Mối quan hệ giữa lợi ích biên và tỷ lệ thay thế
biên

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 13


13
3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

Giả thiết 1: Sở thích là hoàn chỉnh, có


nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh và
xếp hạng tất cả các giỏ hàng hóa

Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu

Giả thiết 3: Mọi hàng hóa đều tốt, điều này có


nghĩa là nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn
luôn thích nhiều hàng hóa hơn là ít
Học kỳ I – Năm học 2018-2019 14
14
3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

• Đường bàng quan là đường tập hợp các phối hợp


khác nhau về mặt số lượng của hai hay nhiều loại hàng
hóa, dịch vụ tạo ra một mức lợi ích như nhau cho
người tiêu dùng.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 15


15
3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

Các tập hợp hàng hóa tạo ra cùng một mức lợi ích

Số bữa ăn Số lần xem phim Lợi ích


Tập hợp
(X) (Y) (U)

A 1 5 10
B 2 3 10
C 5 5 10
D 5 1 10
Các tập hợp số bữa ăn và số lần xem phim có thể
tạo ra cùng một mức lợi ích
Học kỳ I – Năm học 2018-2019 16
16
3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

Ba đường bàng quan thể hiện ba mức lợi ích khác


nhau:: U1, U2 và U3
Học kỳ I – Năm học 2018-2019 17
17
3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


18
3.2.1. Các loại giả thiết trong thống kê

Tất cả những phối hợp trên cùng một đường cong


mang lại một mức lợi ích như nhau
Tất cả những phối hợp nằm trên đường bàng quan
phía trên (phía dưới) đem lại lợi ích cao hơn (thấp
hơn)
Các đường bàng quan là đường cong lồi về phía
góc tọa độ, dốc xuống
Những đường bàng quan không bao giờ cắt nhau

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 19


19
3.2.2. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
• Là tỷ lệ cho biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị
hàng hóa này để có thêm một đơn vị hàng hóa kia mà
không làm thay đổi mức lợi ích đạt được.

Y
MRSY / X 
X
MRSY/X = | Độ dóc đường bàng quang |

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 20


20
3.2.2. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)

•Ví dụ: MRSY/X= 2 có nghĩa là:


- Để có thêm 1 đơn vị hàng hóa X thì phải từ bỏ 2 đơn vị
hàng hóa Y
- Để có thêm ∆X đơn vị hàng hóa X thì phải từ bỏ ∆Y
đơn vị hàng hóa Y

Học kỳ I – Năm học 2018-2019 21


21
3.2.3. Mối quan hệ giữa lợi ích biên và tỷ lệ
thay thế biên

MU X = Y
| |= MRS Y/X

MU Y X

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


22
3.3. Đường ngân sách

Đường ngân sách


Phương trình đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả đối
với đường ngân sách

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


23
3.3. Đường ngân sách
Ví dụ: Những tập hợp hàng hóa có thể mua
Số tiền chi Số tiền chi
Tập Số bữa Số lần xem Tổng số
cho bữa cho xem
hợp ăn phim tiền
ăn phim
A 0 0 5 50 50
B 2 10 4 40 50
C 4 20 3 30 50
D 6 30 2 20 50
E 8 40 1 10 50
F 10 50 0 0 50

Giới hạn tiêu dùng


Học kỳ I – Năm học 2018-2019
24
3.3. Đường ngân sách
• Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng là
• đường thể hiện các kết hợp hàng tiêu dùng khác nhau
• mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm nhất
định
• với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định của người tiêu
dùng đó.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


25
Phương trình đường ngân sách:

I  PX X  PY Y

Trong đó:
I : Thu nhập khả dụng
Px, Py: Đơn giá của sản phẩm X và Y.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


26
Phương trình đường ngân sách:
Độ dốc của đường giới hạn
tiêu dùng là:
Y I
PY PX
S  
I/PY I PY
PX
Vùng quá giới hạn
ngân sách
Vùng giới hạn
ngân sách chi tiêu

0 I/PX X
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
27
Phương trình đường ngân sách:

Ví dụ: Có 15000 đ dùng để mua gạo và thịt


Với gạo: 2000 đ/kg; Thịt : 5000đ/kg
Viết phương trình đường ngân sách

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


28
Tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả đối với
đường ngân sách
Sự thay đổi của thu nhập

Số 10
lần
xem 8
phim
6

2
I = 30 I = 50 I = 80
0
5 10 15 20
Học kỳ I – Năm học 2018-2019 Số bữa ăn 29
Tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả đối với
đường ngân sách
Sự thay đổi của giá cả hàng hóa

Số
lần 6
xem
4
phim
2
F’ F
F’
0
5 10 25

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


30
3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

• Sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng


buộc bởi:
• Nhân tố chủ quan là sở thích của họ
• Nhân tố khách quan là thu thập hay ngân sách tiêu dùng và
giá cả sản phẩm.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


31
3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

• Cơ sở để giải thích sự lựa chọn của người tiêu dùng là


lý thuyết về lợi ích và quy luật cầu.
• Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ ưu tiên sự lựa
chọn cho sản phảm có lợi ích lớn hơn.
• Theo quy luật cầu, việc lựa chọn còn phải xem xét tới giá cả
hàng hóa

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


32
3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

Vậy, phải so sánh lợi ích thấy trước của:


• Mỗi sự tiêu dùng
• Với chi phí của nó
Việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp nhất với lượng
thu nhâp có thể có.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


33
3.4 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

Ví dụ 2:
Giả sử trong túi chúng ta chỉ có 3.000 đồng để chi cho 2 loại:
Cà phê: Pcf = 1000 đồng; Bida: Pbd = 500 đồng
Với mức thu nhập hạn chế này cần phải chi như thế nào để có lợi ích
tối đa.
Lượng tiêu Lượng lợi ích (đvli)
dùng Uống cà phê Chơi bida
Ucf MUcf Ubd MUbd

0 0 0 0 0
1 15 15 10 10
2 23 8 19 9
3 25 2 26 7
4 25 0 31 5
5 22 -3 34 3
6 12 -10 35 1
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
34
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích
• Điểm tiêu dùng tối ưu: Người tiêu dùng lựa chọn điểm
nằm trên đường giới hạn ngân sách của mình và
đường bàng quan cao nhất có thể được
• Tại điểm này tỷ lệ thay thế cận biên bằng giá tương đối của
hai hàng hóa.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


35
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích

Tại điểm tiêu dùng


QY tối ưu, độ dốc của

. .
đ ư ờ n g n g â n sá c h
bằ n g đ ộ d ốc c ủa
I/PY A C đường bằng quan..

. E
QY*
.D . B
U0
U2

U1

0 QX* I/PX QX
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
36
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng đối với
hai hàng hóa phải thỏa mãn phương trình sau

MU X 1 P1 hay MU X 1 MU X 2
 
MU X 2 P2 P1 P2

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


37
Bài tập
• Hàm lợi ích của Mai là TU(x,y)=(Y+1)(X+2). Trong
đó X, Y là số lượng tiêu dùng hai hàng hóa tương ứng.
a.Vẽ đường bàng quan của Mai với mức lợi ích TU = 36
b.Giả sử giá mỗi hàng hóa đều bằng 1USD, thu nhập của
Mai là 11 USD. Hãy vẽ đường ngân sách của Mai. Cô
có đạt được mức lợi ích là 36 với thu nhập của mình
không?
c. Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y mà Mai sẽ lựa chọn
để tối đa hóa lợi ích.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


38
Bài tập
Một cá nhân có thu nhập cố định là I=60 nghìn đồng, chi tiêu
cho hoạt động giải trí trong tuần, đó là: xem phim (X) và ăn kem (Y).
Biết rằng, giá xem phim là Px =20 nghìn đồng và ăn kem Py = 5 nghìn
đồng.
Lợi ích tiêu dùng của cá nhân vào sản phẩm X và Y như sau:

QX UY QY Uy
1 80 1 40 1. Hãy xác định kết hợp chi tiêu
2 120 2 70 (QX, QY) để cá nhân tối đa
3 140 3 90 hóa lợi ích (U max)
4 150 4 100 2. Nếu PX =10 nghìn đồng và PY
5 150 5 100 =5 nghìn đồng, xác định
6 140 6 90 điểm cân bằng tiêu dùng?
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
39
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích
Một cá nhân tiêu dùng tối đa hóa lợi ích phải
thỏa mãn 2 điều kiện:

MU X 1 MU X 2 MU Xn
  ...  
P1 P2 Pn

P1X1 + P2X2+ ... + PnXn = I


Học kỳ I – Năm học 2018-2019
40
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự lựa chọn hòa hóa tiêu dùng tối ưu

Những thay đổi trong Thay đổi giá cả


thu nhập

• Hàng hóa thông


thường: •Khi giá thấp hơn làm
tăng cơ hội mua của
Khi thu nhập tăng, người
người tiêu dùng
tiêu dùng mua hàng hóa
này nhiều hơn.
• Hàng hóa thứ cấp: •Khi giá cả một hàng
Người tiêu dùng mua ít hóa nào đó giảm xuống
hơn khi thu nhập người thi đường ngân sách
tiêu dùng tăng quay ra phía ngoài.

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


41
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích
QY Các tá
G đến sự c động
lựa ch
của ng ọn
4,5 G* A
. . ười tiê
dù ng u

.
4
B
3
J
2 U2

U1
0 1 2 3 F* F QX
Tác động
thay thế Tác động
thu nhập
Tác động tổng hợp
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
42
3.5. Thặng dư tiêu dùng (CS)
• Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch
• Giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua được một
hàng hóa, dịch vụ.
• Và giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả khi mua đơn vị
hàng hóa dịch vụ đó

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


43
3.5. Thặng dư tiêu dùng (CS)
P
Thặng dư tiêu dùng = 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 đồng
20

19

18

17 ạ
16
Thặng dư tiêu dùng
15

14

13

1 2 3 4 5 6 7 Q
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
44
BÀI TẬP
1. Hai sinh viên cùng sống chung phòng Hòa và Kiên, được bạn bè tặng một số quà
như sau:
• Hòa có 2 chiếc áo sơmi (SM) và 2 chiếc quần Jean.
• Kiên có một chiếc áo sơmi (SM) và 2 chiếc quần Jean.
• Lợi ích cận biên của mỗi đơn vị hàng hóa đối với mỗi người được cho trong bảng
dưới đây:

Hòa Kiên
SM MUSM Jean MUJean SM MUSM Jean MUJean
1 20 1 30 1 15 1 7
2 18 2 25 2 14 2 5
3 15 3 20 3 13 3 3
4 10 4 15 4 11 4 1
a. Tổng lợi ích tiêu dùng của Hòa sẽ tăng lên nếu anh ta trao đổi 1 áo sowmi của
mình lấy 1 quần Jean của Kiên hay không? Tại sao?
b. Tổng lợi ích tiêu dùng của Kiên sẽ tăng lên nếu trao đổi 2 quần Jean của mình lấy
1 áo sơ mi của Hòa hay không? Tại sao?
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
45
BÀI TẬP
2. Hàm lợi ích của Mai là U(x,y) = (Y+1).(X+2). Trong đó X và Y là số
lượng tiêu dùng hai hàng hóa tương ứng.
a. Vẽ đường bàng quan của Mai với mức lợi ích U=36
b. Giả sử giá của mỗi hàng hóa đều bằng 1USDm thu nhập của
Mai là 11USD. Hãy vẽ đường ngân sách của Mai. Cô có đạt
được mức lợi ích là 36 với thu nhập của mình không?
c. Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y mà Mai sẽ lựa chọn để tối đa
hóa lợi ích

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


46
Bài tập
3. Một người tiêu dùng có thu nhập là 35$ để chi tiêu cho 2 hàng hóa X và Y. Lợi
ích tiêu dùng của mỗi đơn vị hàng hóa được cho trong bảng sau:

Giá của hàng hóa X là 10$/một đơn vị, giá hàng hóa Y
QX,Y UX UY
là 5$/một đơn vị.
1 60 20 a.Hãy xác định kết hợp tiêu dùng 2 hàng hóa đối với
2 110 38 người tiêu dùng này. Khi đó tổng lợi ích là bao nhiêu?
3 150 53 Tại x=3 , y=1 TU=170
b.Nếu thu nhập của người tiêu dùng này tăng lên thành
4 180 64
55$, kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào? Tại x=4
5 200 70 , y=3 TU=233
6 206 75 c.Với thu nhập 55$ để chi tiêu, nhưng giá của hàng hóa
7 211 79 X giảm xuống còn 5$/một đơn vị. Hãy xác định kết hợp
8 215 82
tiêu dùng mới. Tại x=6 , y =5 Tu=276
d.Hãy viết phương trình đường cầu đối với hàng hóa X,
9 218 84
giả sử rằng nó là đường tuyến tính. Q=-2/5P+8
Học kỳ I – Năm học 2018-2019
47
Bài tập
Một người tiêu dùng có hàm lợi ích được cho bởi:
U(x,y)= 100XY
• Hãy vẽ đường bàng quan cho người này khi mức lợi ích là 600
• Hãy xác định MRS ở một điểm trên đường bàng quan.
• Giả sử hàng hóa X là 3 USD, giá hàng hóa Y là 6 USD. Hãy vẽ đường ngân
sách của người này khi thu nhập là 24 USD. Tìm tổ hợp hai hàng hóa X và Y
mà người tiêu dùng này sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích. X=4 , y=2
• Nếu thu nhập tăng lên gấp đôi và giá hàng hóa X giảm xuống còn 2USD,
người tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào? X=12, y=4

Học kỳ I – Năm học 2018-2019


48

You might also like