Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

NHÓM

NÔNG NGHIỆP
Các vấn đề môi trường liên
quan & giải pháp
01

NÔNG NGHIỆP LÀ
GÌ ? Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã
hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác
cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động
chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số
nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành
kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc
biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa
phát triển.
NÔNG NGHIỆP BAO GỒM:

TRỒNG TRỌT

CHĂN NUÔI

SƠ CHẾ NÔNG SẢN

LÂM NGHIỆP

THỦY SẢN
02

PHÂN LOẠI
Nông nghiệp thuần nông/ Nông nghiệp chuyên sâu
nông nghiệp sinh nhai
Llĩnh vực sản xuất nông nghiệp được
Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có chuyên môn hóa trong tất cả các
đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả
chủ yếu phục vụ cho chính gia đình việc sử dụng máy móc trong trồng
của mỗi người nông dân. Không có trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình
sự cơ giới hóa trong nông nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp
sinh nhai.
03
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM
Sản xuất nông nghiệp mang tính chất khu vực bởi nó được tiến hành trên nhiều
địa bàn có diện tích rộng lớn, phát triển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của
mỗi vùng.

Ruộng đất là tư liệu sản xuất tốt nhất cho nông nghiệp, con người nên hạn chế chuyển đổi đất
nông nghiệp sang xây dựng cơ bản mà phải tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dưỡng đất để
đồng ruộng ngày càng màu mỡ hơn, sản phẩm sản xuất ra trên mỗi đơn vị nhiều hơn

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Cây trồng, vật nuôi
phát triển dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tác động bên ngoài ảnh
hưởng đến sản lượng thu hoạch cuối cùng

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu, tức là không có
thời gian nghỉ mà trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó. Bên cạnh đó, do sự biến thiên của thời
tiết – khí hậu, mỗi cây trồng lại thích hợp để phát triển trong một mùa nhất định dẫn đến những mùa vụ
khác nhau trong một năm.
NHỮNG
VẤN ĐỀ
MÔI
TRƯỜNG
Ô NHIỄM TỪ PHÂN
BÓN, THUỐC BVTV
& CHẤT THẢI CHĂN
NUÔI
Trung bình mỗi năm Nghệ An gieo trồng trên 380
ngàn ha cây trồng các loại, trong đó cây lúa 176 –
180 ngàn ha, cây ngô 52 – 53 ngàn ha, cây sắn 2,1
– 2,2 ngàn ha, cây mía 24 – 26 ngàn ha, cây cam
5,3 ngàn ha, cây khoai lang 2,6 – 2,8 ngàn ha, cây
rau màu củ quả các loại 120 ngàn ha, chưa kể cây
lâm nghiệp, cây dược liệu.
TẤT CẢ NHỮNG CÂY TRỒNG NÓI TRÊN
ĐỀU LÀ NHỮNG CÂY SỬ DỤNG NHIỀU
PHÂN VÔ CƠ VÀ CÁC LOẠI THUỐC HÓA
HỌC TRỪ SÂU BỆNH.
Khác với phân hữu cơ, cây trồng chỉ hấp thụ tối đa
50% tùy loại phân bón. Lượng phân vô cơ còn lại
không được cây trồng hấp thụ hết sẽ tồn dư trong đất
rất lớn, đó là chưa kể lượng phân bón sử dụng quá
nhu cầu của cây làm tăng nguy cơ dịch bệnh và cũng
vì vậy lại phải sử dụng thuốc BVTV. Ngoài ra việc
sử dụng quá nhiều phân bón vô cơ sẽ làm giảm chất
lượng nông sản, gây suy thoái đất trồng trọt, làm ô
nhiễm nguồn nước và tăng lượng phát thải khí nhà
kính làm tác động xấu đến môi trường.
Ngoài phân vô cơ, thuốc BVTV, còn có
chất thải từ chăn nuôi cũng gây ra ô
nhiễm lớn cho môi trường nước, đất,
không khí.
Tất cả chất thải từ chăn nuôi không qua
xử lý khi thải ra môi trường gây ô nhiễm
nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường đất
và không khí, làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức khỏe con người.
Riêng ở khu vực nuôi trồng thủy sản
cũng không thể tránh khỏi tình trạng
gây ô nhiễm môi trường
Ô NHIỄM TỪ
CHẤT THẢI RẮN
Lượng chất thải rắn từ hoạt động trồng trọt, nhất là bao
bì thuốc bảo vệ thực vật, cũng đang tăng nhanh và khó
kiểm soát.
Tình trạng đốt rơm rạ tự phát sau thu hoạch làm phát
sinh các khí CO, NO, bụi mịn… ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người và an toàn của người tham gia giao
thông.
Các chuyên gia lĩnh vực môi trường cho rằng, quá trình
chăn nuôi, canh tác đã thải ra môi trường những chất
thải nguy hại mà không thông qua bất cứ quy trình xử
lý nào. Việc làm này đã gây ra những hệ lụy nghiêm
trọng không chỉ đối với hệ sinh thái, mà còn đối với sức
khỏe con người.
Hệ thống văn bản, cơ chế
Sự phát triển tự phát, thiếu
chính sách về xử lý chất thải
quy hoạch trong hoạt động
và bảo vệ môi trường, chưa
sản xuất, chế biến nông, lâm,
phù hợp, chậm sửa đổi
thủy sản

NGUYÊN
Ý thức tuân thủ pháp luật
bảo vệ môi trường của
NHÂN Nhiều địa phương chưa thật sự
quan tâm đến hoạt động quản
các tổ chức, cá nhân, hộ lý chất thải nhựa, thiếu cơ chế
gia đình còn thấp kinh tế khuyến khích người
dân
GIẢI PHÁP KHẮC
PHỤC
TRỒNG TRỌT

ÁP DỤNG NÂNG CAO


ƯU TIÊN SỬ THAY ĐỔI
KHOA HỌC KĨ GIÁO DỤC,
DỤNG PHÂN LỀ LỐI
THUẬT VÀO KIẾN THỨC
BÓN HỮU CƠ CANH TÁC
SẢN XUẤT CHO NGƯỜI
NÔNG NGHIỆP DÂN
CHĂN NUÔI

Xử lý chất thải Xử lý chất thải Xử lý chất thải Xử lý bằng công


chăn nuôi bằng bằng chế phẩm bằng ủ phân hữu nghệ ép tách
hầm Biogas sinh học cơ (Compost) phân
(Công trình khí
sinh học)
SƠ CHẾ
NÔNG SẢN

Mở rộng quy Ứng dụng công


mô sản xuất tiên nghệ cao
tiến
Kết hợp các khâu sản Triển khai chính
xuất, chế biến, tiêu sách nông
thụ nghiệp phù hợp
LÂM NGHIỆP
GIẢI PHÁP 1 GIẢI PHÁP 2

Quản lý bền vững Rừng trồng mới & tái lập rừng

GIẢI PHÁP 3 GIẢI PHÁP 4

Bảo vệ rừng Tiếp cận & phát triển kỹ thuật


THỦY SẢN

Quản lý đa
Quản lý Nuôi trồng thủy Bảo vệ môi
dạng sinh học
nguồn lợi sản trường sống
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like