Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG 11.

CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bất kì dòng điện nào cũng gây ra xung quanh nó một từ trường.

Vậy ngược lại, từ trường có thể sinh ra dòng điện không ?


§1

CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG


CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm Faraday
Mô tả
Lưu ý chiều của Ampe kế
Kết luận
• Sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là
nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong
mạch đó.
• Dòng điện cảm ứng ấy chỉ tồn tại trong thời
gian từ thông gửi qua mạch thay đổi.
• Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với
tốc độ biến đổi của từ thông.
• Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào
từ thông gửi qua mạch tăng hay giảm.
2. Định luật Lenz
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường
do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân
sinh ra nó.
3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ
• Trong mạch có một suất điện động, gọi là suất
điện động cảm ứng, dòng điện cảm ứng i.
• Công của các lực từ :
• Theo định luật Lenz, công này là công cản
 phải cung cấp cho (C) năng lượng:

• Dòng i trong mạch tương đương với có một


nguồn suất điện động E trong mạch
Suy ra biểu thức của suất điện động cảm ứng:

Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị


số, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ
thông gửi qua diện tích của mạch điện.
4. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều

• Cho một khung dây dẫn quay trong một từ


trường đều ( = const) với vận tốc góc không
đổi ( = const).

 Từ thông gửi qua khung biến đổi một cách


tuần hoàn với chu kì bằng chu kì quay của
khung.
• t = 0, pháp tuyến hợp với từ trường một góc .
• t > 0, pháp tuyến hợp với từ trường là .
• Từ thông:

n là tổng số vòng dây, S là diện tích của khung.


• Theo định luật cơ bản của cảm ứng điện từ:

Vậy trong khung dây xuất hiện suất điện động


xoay chiều.
Ví dụ 1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện
tượng gì?
A. Cảm ứng điện từ
B. Nhiễm điện do cọ xát
C. Nhiễm điện do hưởng ứng
Ví dụ 2. Khi nam châm rơi phía bên trên vòng dây (Hình vẽ),
dòng điện cảm ứng trong vòng dây có chiều
A. ngược chiều kim đồng hồ
B. theo chiều kim đồng hồ
C. không xác định được
D. không có dòng cảm ứng xuất hiện trong
vòng dây
Ví dụ 3. Chọn đáp án sai:
A. Suất điện động cảm ứng trong một vòng dây dẫn
luôn bằng về trị số và cùng dấu với tốc độ biến thiên
từ thông gửi qua vòng dây đó.
B. Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ
trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên
nhân sinh ra nó.
C. Sự biến đổi của từ thông qua vòng dây dẫn là
nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong vòng
dây.
D. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông
qua mạch kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Ví dụ 4. Một mạch kín, không bị biến dạng được
đặt trong từ trường đều . Trường hợp nào dưới
đây, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Mạch kín quay xung quanh một trục cố định
nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này
không song song với các đường sức từ.
B. Mạch kín chuyển động tịnh tíến.
C. Mạch kín chuyển động trong một mặt phẳng
vuông góc với .
D. Mạch kín chuyển động quay xung quanh một
trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
BÀI TẬP
Bài 1. Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 25cm2, gồm 5 vòng
được đặt trong từ trường đều có độ lớn 3.10-4T. Vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một
góc 30o. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong
khoảng thời gian 0.01s. Xác định suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung khung giây trong khoảng thời gian từ trường
biến đổi.
Bài 2. Từ thông qua khung dây tiết diện S được cho bởi biểu
thức . Biết khung dây có điện trở R. Xác định dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 3. Một thanh kim loại dài 1m được đặt trong từ trường
đều , quay với vận tốc không đổi 5 vòng/giây. Trục quay đi qua
một đầu thanh, song song với đường sức từ trường. Xác định
hiệu điện thế giữa hai đầu của thanh.
Bài 4. Một thanh kim loại dài 60cm, một đầu được gắn với
trục quay, đầu còn lại tự do. Đặt thanh trong từ trường B =
0,4T với đường sức từ song song với trục quay. Xác định hiệu
điện thế giữa hai đầu của thanh khi thanh quay quanh trục
quay với quay với vận tốc không đổi rad/s?
Bài 5. Một thanh kim loại dài 70cm, được đặt trong từ trường
đều B, quay với vận tốc không đổi rad/s. Trục quay đi qua một
đầu thanh, song song với đường sức từ trường. Hiệu điện thế
giữa hai đầu của thanh khi đó là 0,735V. Xác định độ lớn của
vectơ cảm ứng từ B?
Bài 6. Một thanh kim loại dài 90cm, quay trong từ trường đều
với vận tốc 6 vòng/giây. Trục quay vuông góc với thanh, song
song với các đường sức từ và cách một đầu của thanh một
đoạn l1 = 20cm. Xác định hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu
của thanh.
Bài 7. Một thanh dẫn điện dài 25cm tịnh tiến trong từ
trường đều với cảm ứng từ B = 0,04T. Vectơ vận tốc của
thanh vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn bằng
4m/s. Xác định suất điện động cảm ứng trong thanh.
Bài 8. Thanh kim loại AB trượt không ma sát trên hai thanh
ray cách nhau một khoảng l, theo hướng vectơ vận tốc
(Hình 8). Người ta đặt một dòng điện thẳng dài vô
hạn có cường độ dòng
điện i, cách thanh ray thứ
nhất một khoảng a. Xác
định suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong mạch
khi cả hệ được đặt trong
không khí?
§3

HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM


1. Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm

Kết quả thí nghiệm: Khi đóng khóa K thì:


+ Đèn Đ1 sáng ổn định ngay lập tức.
+ Đèn Đ2 sáng lên từ từ và ổn định
Giải thích
• Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng
+ Đèn Đ1 nhận nguồn điện trực tiếp, nên nó
sáng ngay lập tức
+ Đèn Đ2 chạy qua cuộn dây, rồi chạy vào đèn.
Cuộn dây lại sinh ra một dòng điện mới có chiều
chống lại sự tăng của dòng điện đang chạy vào
mạch, thành ra dòng chạy vào Đ2 tăng dần dần
nên đèn Đ2 sáng từ từ và sau đó mới ổn định.
 Hiện tượng tự cảm.
2. Suất điện động tự cảm
• Theo định luật cảm ứng điện từ, ta có:

• do chính dòng điện của mạch gây ra, nên tỉ lệ


thuận với chính dòng điện của mạch

L được gọi là độ tự cảm của mạch điện.


• Như vậy ta được:

Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi


hình dạng, suất điện động tự cảm luôn luôn tỉ lệ
thuận, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên
cường độ dòng điện trong mạch.
3. Độ tự cảm
• Từ cô ng thứ c trên, ta có :

Nếu cho I = 1 thì L =


• Độ tự cảm của một mạch điện là đại lượng
vật lý về trị số bằng từ thông do chính dòng
điện ở trong mạch gửi qua diện tích của
mạch, khi dòng điện trong mạch có cường độ
bằng một đơn vị.
• Trong hệ SI, đơn vị củ a độ tự cả m là Henry,
kí hiệu là H.

• Ví dụ: Trong mộ t ố ng dây, từ trườ ng

Nếu gọ i S là diện tích củ a mộ t vò ng dây, N là số


vò ng dây thì từ thô ng gử i qua cả ố ng dây là

Suy ra (H)
§4

NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG


1. Năng lượng từ trường của ống dây điện
• Xét sơ đồ thí nghiệm như
hình vẽ, nguồn điện nối
với cuộn cảm L và một
điện trở R.
• Theo định luật Ohm:
Hay là
Phương trình trên thể hiện
định luậ t bả o toà n nă ng
lượ ng:
+ tổ ng nă ng lượ ng cung cấ p
cho mạ ch do nguồ n
+ biểu thị nhiệt lượ ng tỏ a ra
ở điện trở . Số hạ ng Lidi biểu
thị năng lượng tích lũy ở cuộn
cảm trong thờ i gian dt.
 nă ng lượ ng dự trữ trong
cuộ n cả m
Nă ng lượ ng này cò n gọ i là
năng lượng từ. Trong khoả ng
thờ i gian từ 0 đến t, nă ng
lượ ng tích lũ y trong cuộ n cả m
cho bở i:
2. Năng lượng từ trường
• Năng lượng từ trường do ống dây đó gây ra
khi trong ống có dòng điện.
• Độ tự cảm của ống dây:

Mà = từ trường trong ống dây.


• Và thể tích ống dây là
Vậy ta có thể viết:

• Năng lượng từ trường dự trữ trong khoảng


không gian có từ trường.

Gọi là mật độ năng lượng từ trường.

You might also like