Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

CHƯƠNG 7

NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT


NHIỆT ĐỘNG HỌC
Mộ t đầ u máy hơi nướ c hoạ t độ ng bằ ng cá ch sử
dụ ng nguyên lý thứ nhấ t nhiệt độ ng lự c họ c:
Nướ c đượ c là m nó ng và sô i, hơi nướ c bố c lên
là m đầ u máy chuyển độ ng. Liệu rằ ng ta có thể
là m điều này khi nướ c ngưng tụ ?
§1
NỘI NĂNG
CÔNG VÀ NHIỆT
1. Hệ nhiệt động
- Nếu hệ và môi trường không trao đổi nhiệt thì
hệ cô lập đối với ngoại vật về phương diện
nhiệt.
- Nếu hệ trao đổi nhiệt nhưng không sinh ra
công thì hệ cô lập đối với ngoại vật về phương
diện cơ học.
- Hệ gọi là cô lập nếu nó hoàn toàn không
tương tác và trao đổi năng lượng với môi
trường ngoài.
2. Nội năng
• Thực nghiệm xác nhận: độ biến thiên năng
lượng của hệ trong một quá trình biến đổi chỉ
phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái
cuối mà không phụ thuộc vào quá trình biến
đổi.
• Như vậy năng lượng chỉ phụ thuộc vào trạng
thái của hệ. Năng lượng là một hàm trạng
thái.
- Năng lượng của hệ gồm :
Nội năng gồm:
a) Động năng chuyển động hỗn loạn của các phân
tử (tịnh tiến và quay)
b) Thế năng gây bởi các lực tương tác phân tử
c) Động năng và thế năng chuyển động dao động
của các nguyên tử trong phân tử
d) Năng lượng các vỏ điện tử của các nguyên tử và
ion, năng lượng trong hạt nhân nguyên tử
Đối với khí lý tưởng nội năng là tổng động năng chuyển
động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ.
- Nội năng của hệ là một HÀM TRẠNG THÁI. Ta chọn nội
năng của hệ bằng không ở không độ tuyệt đối

Nội năng của một tách cà phê


chỉ phụ thuộc vào trạng thái
nhiệt động của nó: Lượng
nước, lượng cà phê mà nó
chứa và nhiệt độ của nó,
không phụ thuộc vào cách mà
cốc cà phê này được chuẩn bị
như thế nào.
3. Công và nhiệt
Có hai dạ ng truyền nă ng lượ ng:
- CÔ NG là dạ ng truyền nă ng lượ ng là m tăng
mức độ chuyển động có trật tự củ a mộ t vậ t.

- NHIỆ T, nă ng lượ ng đượ c trao đổ i trự c tiếp


giữ a cá c phâ n tử chuyển độ ng hỗ n loạ n củ a
nhữ ng vậ t tương tá c vớ i nhau.

- Cô ng và nhiệt là nhữ ng HÀM QUÁ TRÌNH


• Ví dụ 1.
Câu nào mô tả sai về một hệ nhiệt động:
A. Tập hợp các vật được xác định hoàn toàn bởi một số
thông số vĩ mô độc lập với nhau được gọi là hệ nhiệt
động
B. Một hệ nhiệt động không cô lập là hệ có thể trao đổi
công và nhiệt với môi trường bên ngoài
C. Một hệ nhiệt động được gọi là cô lập nếu nó chỉ trao
đổi nhiệt mà không trao đổi công với môi trường bên
ngoài
D. Một hệ nhiệt động chỉ trao đổi công với môi trường
bên ngoài được gọi là hệ cô lập về phương diện nhiệt
• Ví dụ 2.
Câu nào mô tả đúng về năng lượng của một hệ nhiệt
động:
A. Năng lượng của một hệ nhiệt động bao gồm toàn bộ
phần động năng ứng với chuyển động có hướng
B. Năng lượng của một hệ nhiệt động bao gồm toàn bộ
phần nội năng ứng với vận động bên trong hệ
C. Năng lượng của một hệ nhiệt động bao gồm cả động
năng, thế năng và nội năng
D. Năng lượng của một hệ nhiệt động bao gồm động
năng và nội năng không bao gồm thế năng
• Ví dụ 3
Chọn câu mô tả đúng về nội năng của một hệ nhiệt
động:
A. Nội năng của một hệ nhiệt động bao gồm phần năng
lượng ứng với vận động bên trong hệ
B. Nội năng của một hệ nhiệt động bao gồm phần năng
lượng ứng với các chuyển động có hướng của hệ
C. Nội năng của hệ không phải là một hàm trạng thái.
Gốc nội năng có thể chọn tùy ý
D. Nội năng bao gồm phần thế năng gây ra bởi các lực
tương tác phân tử trong hệ
• Ví dụ 4
Chọn câu mô tả sai về nội năng của một hệ nhiệt động:
A. Nội năng của hệ không phải là một hàm trạng thái.
Gốc nội năng có thể chọn tùy ý
B. Nội năng của một hệ nhiệt động bao gồm phần năng
lượng ứng với các chuyển động có hướng của hệ
C. Nội năng bao gồm cả phần động năng và thế năng
chuyển động dao động của các nguyên tử trong phân
tử
D. Nội năng bao gồm cả phần năng lượng của vỏ điện
tử của các nguyên tử và năng lượng bên trong hạt nhân
nguyên tử
§2. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT
1. Phát biểu
Độ biến thiên năng lượng toàn phần ΔW của hệ
trong một quá trình biến đổi vĩ mô có giá trị
bằng tổng của công A và nhiệt Q mà hệ nhận
được trong quá trình đó.

Ở trên ta đã giả thuyết rằng cơ năng của hệ


không đổi () do đó nên phương trình trên được
viết lại:
Lưu ý:
- Nếu A và Q là công và nhiệt mà hệ nhận được thì
và là công và nhiệt mà hệ sinh ra

Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học có thể


phát biểu như sau:
Nhiệt truyền cho hệ trong một quá trình có giá trị
bằng độ biến thiên nội năng của hệ và công do hệ
sinh ra trong quá trình đó.
Các đại lượng ΔU, A và Q có thể dương hoặc âm:
- A > 0 và Q > 0 ⇒ ΔU > 0 : hệ thực sự nhận
công và nhiệt từ bên ngoài thì nội năng của hệ
tăng.
- A < 0 và Q < 0 ⇒ ΔU < 0 : hệ thực sự sinh
công và tỏa nhiệt từ bên ngoài thì nội năng của
hệ giảm.
2. Hệ quả
a) Đối với một hệ cô lập

Vậy: Nội năng của một hệ cô lập là một đại


lượng bảo toàn.
Xét một hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đổi nhiệt
với nhau: gọi và là nhiệt lượng mà chúng nhận
được thì:
Hay là
Nếu Q1 < 0 (vật 1 tỏa nhiệt) thì Q2 > 0 (vật 2 thu
nhiệt) và ngược lại.
Vậy:
Trong một hệ cô lập gồm 2 vật chỉ trao đổi nhiệt,
nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng
mà vật kia thu vào.
b) Hệ là một máy làm việc tuần hoàn, nghĩa là nó
biến đổi theo một quá trình kín hay chu trình.
Như vậy sau một chu trình và từ nguyên lí 1 ta
có:

Nếu A > 0 thì Q < 0 và ngược lại, A < 0 thì Q > 0,


còn về giá trị tuyệt đối .
§3
KHẢO SÁT CÁC QUÁ TRÌNH
CÂN BẰNG CỦA KHÍ LÍ
TƯỞNG
1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng
Định nghĩa: Trạng thái cân bằng của hệ là trạng
thái không biến đổi theo thời gian và tính bất
biến đó không phụ thuộc vào các quá trình của
ngoại vật.
- Trạng thái cân bằng của hệ trên đồ thị Claperon
(p,V) bằng một điểm.

Quá trình cân bằng là một quá trình biến đổi


gồm một chuỗi liên tiếp các trạng thái cân bằng.
b) Công của áp lực trong quá trình cân bằng

Dấu – vì khi nén , khối khí thực sự nhận công


Mà:
Do đó ta có:

dV
V
𝑑ℓ
Công A có giá trị dương và trị
tuyệt đối của nó đúng bằng
diện tích giới hạn bởi đường
cong biểu diễn quá trình cân
bằng, trục hoành và hai tung
độ ứng với V1 và V2.
c) Nhiệt trong quá trình cân bằng - Nhiệt dung
Nhiệt dung riêng c của một chất là một đại
lượng vật lí, về trị số bằng lượng nhiệt cần thiết
truyền cho một đơn vị khối lượng để tăng nhiệt
độ của nó thêm một độ.
• Người ta còn dùng khái niệm nhiệt dung mol C
của một chất. Nó là đại lượng chỉ trị số nhiệt
lượng cần truyền cho một mol chất đó để
nhiệt độ của nó tăng một độ:

Trong đó là khối lượng của một mol chất đó.


2. Quá trình đẳng tích

CV là nhiệt dung mol đẳng tích của chất khí.


Trong quá trình đẳng tích, nhiệt trao đổi đúng
bằng độ biến thiên nội năng của chất khí.
Nội năng của khí lí tưởng:

Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào


nhiệt độ của khí đó.
Độ biến thiên nội năng của khí lí tưởng:
• Đơn nguyên tử: Khí hiếm He, Ne, Ar:
• Lưỡng nguyên tử: :
• Đa nguyên từ: :
3. Quá trình đẳng áp

Mà và
Nên rút ra
Tỉ số

được gọi là hệ số Poisson.


4. Quá trình đẳng nhiệt

Vì nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào


nhiệt độ nên ΔU = 0
Suy ra
5. Quá trình đoạn nhiệt
Quá trình đoạn nhiệt là quá trình trong đó hệ
không trao đổi nhiệt với môi trường ngoài, tức
là (hay δQ =0) hay là

Mà nên suy ra
Lại có

Từ đây rút ra
Khi nút chai sâm banh được bật, khí nén bên trong chai bật ra
ngoài và sinh công . Thời gian xảy ra quá nhanh nên nhiệt hầu
như không thể trao đổi bên ngoài, quá trình được coi là đoạn
nhiệt . Do đó nội năng của khí là tạo thành những đám mây hơi
nước ngưng tụ bên ngoài.
ỨNG DỤNG NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT KHẢO SÁT CÁC QUÁ
TRÌNH CÂN BẰNG CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Quá trình P.trình A Q ΔU = A + Q


Đẳng tích p 0 m m
 const C v T C v T
T  
Đẳng áp V p(V1  V2 ) m m
 const C p T C v T
T  
Đẳng nhiệt pV = const m V1 m V2 0
RT ln RT ln
 V2  V1
Đoạn nhiệt pV   const m 0 m
C v T C v T
 
8.4. Bình kín, chứa 14g nitơ, áp suất 1at, 270C. Hơ nóng,
áp suất tăng đến 5at.
a) Nhiệt độ lúc sau
b) Thể tích bình
c) Độ tăng nội năng
Giải
a) Đẳng tích:
b) Clapeyron-Medeleev:

c)
8.7. Hơ nóng 16g khí oxy trong bình giãn nở kém ở
370C, từ áp suất N/m2 đến N/m2. Tìm:
a) Nhiệt độ khối khí lúc sau
b) Nhiệt lượng cung cấp cho khí
Giải
a) Đẳng tích:

Thay số
8.9. 6,5g H2; ; , áp suất không đổi Đẳng áp.
a) Công mà khí sinh ra
b) Độ biến thiên nội năng
c) Nhiệt lượng cung cấp cho khí
Giải
a)
Thay số
b)
Tìm : Đẳng áp: mà
c)
8.12. 2 kmol hơ nóng đẳng áp cho tới khi nhiệt độ tăng
thêm 500C.
a) Biến thiên nội năng
b) Công do khí sinh ra
c) Nhiệt truyền cho khí
Giải
8.22. 1kg không khí ở 300C và áp suất 1,5 at giãn
đoạn nhiệt đến áp suất 1 at.
a) Thể tích khí tăng lên bao nhiêu lần
b) Nhiệt độ không khí lúc sau
c) Công do khí sinh ra
Giải
a) Phương trình đoạn nhiệt:
Không khí:

b)

c)
BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP

8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7, 8.9, 8.10, 8.12, 8.14

You might also like