QTTT. T NG H P

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

XÂY DỰNG QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

KHOA DU LỊCH-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

THÀNH VIÊN Nguyễn Thu Hiền (nhóm trưởng)

Trần Kiêm Hải

Trần Thị Tố Trinh

Lê Quang Bách

Hoàng Hồng Hạ

2
NỘI DUNG

I. GIỚI THIỆU II. TỔNG QUAN III. PHÂN TÍCH IV. XÂY DỰNG
HIỆN TRẠNG QUY TRÌNH

3
1. Trường Đại Học KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là một trong


những trung tâm đào tạo, nghiên cứu kinh tế hàng
đầu cả nước.

Nhiệm vụ: Đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ;


nghiên cứu khoa học và tư vấn thuộc các chuyên
ngành quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh

Khoa Kinh tế Trường Đại học Trường Đại học


thuộc Viện Đại Kinh tế và Quản Kinh tế
học Đà Nẵng trị Kinh Doanh
Phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng
1975 1985 1988 1994 2004
2. Lý do chọn đề tài • Vị trí địa lí
• Cơ sở hạ tầng
phát triển
• Hoạt động giải
trí, thể thao

• Covid
• Sự phục hồi trở
lại
6
7
3. Mục tiêu Bản chất

Vai trò

Phát triển khả


năng thiết kế

Phát triển khả


năng triển khai
II. TỔNG QUAN VỀ QTTT – TRONG ĐẠI HỌC

9
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

Đối với Nhân viên hiểu rõ hơn về mục


tiêu công việc của mình.

+ Sự tham gia của nhân + Tăng cường động


viên được nâng cao lực, Tăng tự trọng

+ Giảm thiểu hành vi vi


+ Định nghĩa rõ về công
phạm; tăng cường sự
việc và tiêu chí
gắn kết với đơn vị
+ Hiểu rõ hơn về các điểm
mạnh, yếu
10
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH
Đối với Nhà quản trị có cái nhìn tổng quan
hơn về hoạt động của tổ chức.

+ Sự thay đổi tổ chức được + Mục tiêu của tổ chức trở


định hướng. nên rõ ràng

+ Quan điểm của giám + Đánh giá Năng lực


đốc về hiệu suất được Nhân viên công bằng, kịp
truyền đạt rõ ràng hơn. thời và đáng tin cậy

+ Bảo vệ tốt hơn khỏi


các vụ kiện tụng
11
Đánh giá hiệu quả
của chương trình
đào tạo
LỢI ÍCH
CỦA QTTT
TRONG Tăng cường chất
GIÁO DỤC lượng đào tạo
ĐẠI HỌC

Nâng cao hiệu


suất
của sinh viên

12
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

NHIỆM CHẾ ĐỘ
SỨ VỤ QUY LÀM
MỆNH KHOA ĐỊNH VIỆC
THÀNH TÍCH
ĐẠT ĐƯỢC

TẦM GIÁ ĐÁNH GIÁ QUY CHẾ LƯU


NHÌN TRỊ THI ĐUA NÂNG Ý
CỐT KHEN BẬC
LÕI THƯỞNG LƯƠNG

13
TẦM NHÌN SỨ MỆNH GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Phát triển thành một Đi đầu trong xây Rộng mở- Tôn trọng
đơn vị đào tạo, hạt nhân dựng môi trường nghiên cá nhân- Xây dựng văn
liên kết nghiên cứu uy cứu và học tập năng hóa chất lượng-Trách
tín, đạt chất lượng đẳng động, sáng tạo cho sinh nhiệm xã hội.
cấp cả nước và khu vực viên và giảng viên, cung
trong lĩnh vực quản trị cấp nguồn nhân lực
doanh nghiệp du lịch chất lượng cao phục vụ
phát triển du lịch bền
vững cho Miền Trung,
Tây Nguyên và cả nước

14
NHIỆM VỤ KHOA ĐÁNH GIÁ THI QUY ĐỊNH THI ĐUA
Đã quy định rõ và chi tiết: ĐUA KHEN KHEN THƯỞNG
+ Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác
THƯỞNG + Quy định đầy đủ về yêu
đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học Do phòng Pháp cầu/nguyên tắc, thẩm
thuộc các chuyên ngành của đơn vị. chế thực hiện quyền quyết định, đối
đánh giá theo tiêu tượng, hội đồng thi đua
+ Quản lý giảng viên, người lao động
chí, tiêu chuẩn khen thưởng, quy trình
khác và người học.
hiện hành. bình xét, hồ sơ, trích
+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các nguồn kinh phí, trách
hoạt động giáo dục đào tạo theo kế hoạch nhiệm tổ chức thực hiện.
chung của Trường ĐHKT.
+ Có 9 danh hiệu, 2 giấy
+ Định kỳ phối hợp với người hướng dẫn khen, 2 bằng khen, 2
lên kế hoạch, tổ chức sinh hoạt chuyên huân chương, 1 danh
môn theo định kỳ để nghiên cứu sinh báo hiệu, 1 kỷ niệm chương.
cáo chuyên đề và kết quả nghiên cứu.
(303/QĐ-ĐHKT)

15
QUY CHẾ NÂNG CHẾ ĐỘ LÀM LƯU Ý
BẬC LƯƠNG VIỆC + Đảm bảo công khai minh bạch, dân chủ,
Có quy định nâng Có quy định chế thực chất và đúng quy định.
bậc lương trước độ làm việc, làm cơ + Giảng viên, nghiên cứu viên đăng ký và
hạn do lập thành sở để đánh giá, thường xuyên cập nhật thông tin bài báo,
tích xuất sắc trong xếp loại chất lượng công trình khoa học lên tài khoản Google
thực hiện nhiệm vụ giảng viên hàng Scholar để làm cơ sở trong việc xét tặng các
đối với viên chức năm đảm bảo tính danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.
và người lao động công khai, công
+ Ưu tiên các viên chức có nhiều bài báo
của Đại học Đà bằng, dân chủ;
khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục
nẵng. thực hiện chế độ,
web of science (WoS)/Scopus hoặc tạp chí
chính sách, quyền
khoa học và công nghệ ĐHĐN, trong đó có
và nghĩa vụ của
tên bài báo khoa học có tên đơn vị đang
giảng viên.
công tác và tên Đại Học Đà Nẵng.

16
THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
Chương trình đào tạo Quản trị Khách Sạn thuộc Khoa Du lịch, Trường
Đại học Kinh tế đã đạt chuẩn AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông
Nam Á_ASEAN University Network - AUN). Việc kiểm định chất lượng giáo dục
được thực hiện dựa trên khung đánh giá AUN-QA (ASEAN University Network -
Quality Assurance).

17
ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG
QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

ĐÁNH GIÁ CẦN THỰC KẾT LUẬN


CHUNG HIỆN

1 3 5

2 4

NHỮNG HẠN NHIỆM VỤ VÀ


CHẾ GIẢI PHÁP
18
ĐÁNH GIÁ CHUNG
- Có nhiều cải tiến, đổi mới trong công tác đánh giá, xếp loại chất lượng đối với tập thể, cá
nhân
- Đã phân cấp, phân quyền cho các trường đại học thành viên trong việc xét, công nhận
danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở.
- Quan tâm, chỉ đạo nên công tác phối hợp, rà soát điều kiện tiêu chuẩn, chuẩn bị hồ sơ
trình Hội đồng Thi đua Khen thưởng khoa học, đầy đủ, rõ ràng và đảm bảo đúng quy định.
- Công khai các tập thể, cá nhân đủ tiêu chuẩn công nhận các danh hiệu thi đua, hình
thức khen thưởng lên trang thông tin điện tử để lấy ý kiến phản hồi toàn bộ cán bộ viên
chức theo quy định;
- Bảo đảm mục tiêu thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối, tiếp tục đổi mới
công tác thi đua, khen thưởng

19
HẠN CHẾ
- Tổ chức thực hiện còn lúng túng, bất cập, việc xây dựng các tiêu chí xét khen thưởng còn
chung chung.
- Trong giai đoạn hiện nay cơ chế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các giá trị
so sánh giữa quyền lợi vật chất với động viên tinh thần, các chuẩn mực về đạo đức, lối
sống, sức ép về cạnh tranh kinh tế, lợi nhuận,… đã tác động mạnh mẽ vào công tác thi
đua, khen thưởng, vào tổ chức, cá nhân tham gia thi đua.
- Những công trình nghiên cứu có tính chất tổng kết về lý luận và thực tiễn mang tính chất
hệ thống thì chưa nhiều.
- Công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến còn hạn chế, việc khen thưởng cho
người lao động trực tiếp tuy có cải thiện nhưng chưa thực sự tạo được hiệu ứng sâu rộng.
- Còn hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức phong trào thi đua chậm được đổi mới,
tiêu chí đánh giá thi đua chưa toàn diện,lan tỏa chưa cao...

20
CẦN THỰC HIỆN
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công
tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ đổi mới.
- Đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng tại Khoa và Trường ĐHKT trong
thời gian qua.
- Nghiên cứu, đề xuất xây dựng các giải pháp, chính sách và nâng cao chất lượng công
tác thi đua, khen thưởng của khoa và kiến nghị, đề xuất với Trường những vấn đề còn
vướng mắc về cơ chế, chính sách công tác thi đua, khen thưởng.
- Làm rõ vai trò của cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng đối với việc đổi mới công
tác thi đua, khen thưởng trong thời gian tới.

21
CẦN THỰC HIỆN
- Cần tiếp tục tập trung sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống danh hiệu thi đua, hoàn
thiện hệ thống hình thức khen thưởng
- Phải kế thừa đầy đủ những ưu điểm, bảo đảm bao quát hết các nội dung, đối tượng;
đồng thời thực hiện phân cấp mạnh về thẩm quyền khen thưởng và đề nghị cấp trên
khen thưởng cho các bộ phận và cấp cơ sở,
- Phải đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác thi đua, khen
thưởng.

22
CẦN THỰC HIỆN
- Cần phải chú trọng khen thưởng tập thể ở cơ sở, khen thưởng người lao động trực
tiếp
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khen thưởng.
- Tiến hành đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, tập trung vào
các vấn đề cơ bản
- Nhấn mạnh vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong tình hình mới. Thi đua, khen
thưởng phải tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển đoàn thể ngày càng vững mạnh.

23
GIẢI PHÁP
-Tăng cường vai trò công tác thi đua, khen thưởng, tiếp tục quán triệt, tinh thần về tiếp
tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.
- Phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, là hạt nhân trong các phong
trào thi đua ở cơ sở, làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào hành động sâu
rộng trong toàn đơn vị.
- Đổi mới việc tổ chức các phong trào thi đua.

24
GIẢI PHÁP
- Tổ chức phát động phong trào thi đua thường xuyên, hàng năm, kết hợp phát động
các phong trào thi đua theo đợt,
- Công tác tuyên truyền, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên
tiến phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong đổi mới phương pháp tổ chức chỉ đạo
các phong trào thi đua.
- Thực hiện công tác khen thưởng kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch và đúng
quy định tạo hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa.
- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thi đua, khen thưởng.

25
GIẢI PHÁP
- Củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng theo hướng
ổn định, tạo sự thống nhất, theo hướng tinh gọn.
- Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu hoàn thiện hệ thống văn bản về thi đua, khen
thưởng. tiến hành khảo sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả của các phong trào thi
đua. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lý luận và tổng kết thực tiễn về thi đua,
khen thưởng.
- Đổi mới hoạt động truyền thông, định hướng dư luận, tôn vinh, tuyên truyền các
gương điển hình tiên tiến, góp phần hạn chế, đẩy lùi các mặt tiêu cực.
- Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao năng lực, kiến thức, trình độ
đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách về công tác thi đua, khen thưởng.

26
KẾT LUẬN
Thi đua và khen thưởng phải thực sự là động lực tinh thần để thúc đẩy sức lao
động tự nguyện, sáng tạo của mỗi tập thể, cá nhân. Đồng thời, việc khen thưởng
đúng người, đúng việc lại động viên và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển.
Phải tạo được chuyển biến trên nhiều mặt, nhất là chuyển biến trong nhận
thức của cán bộ, đảng viên đối với vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng
trong giai đoạn mới. Phong trào thi đua phải thiết thực để tạo được động lực thúc
đẩy phát triển.
Nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua từng bước được cải tiến, đạt
hiệu quả, phù hợp, hướng vào thực hiện mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả.

27
ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN
TRỊ THÀNH TÍCH CHO KHOA DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
Viên chức
Thiết lập mục
tiêu của tổ cung cấp thông
chức và bộ tin và tham gia Quy trình đánh
phận đánh giá giá, xếp loại

1 3 5

2 4 6

Thảo luận và Tiêu chuẩn Họp và xem


đồng thuận về đánh giá, xếp xét thành tích
thành tích loại
BƯỚC 2: Thảo luận và đồng thuận về thành tích

YÊU CẦU XÉT TẶNG THI ĐUA


Cá nhân chuyển công tác cần có ý
Căn cứ vào tiêu chuẩn, thành tích
kiến nhận xét của cơ quan cũ
đạt được với minh chứng, thiết
thực

Hợp đồng lao động 01 năm Cá nhân được cử tham gia đào tạo
trở lên, thời gian làm việc dưới 1 năm và trên 1 năm, chấp
10 tháng trở lên hành tốt quy định của sở đào tạo,
có kết quả loại khá trở lên
BƯỚC 3: VIÊN CHỨC THAM GIA ĐÁNH GIÁ

PHẠM VI ĐÁNH GIÁ

Cán bộ, viên chức đang làm việc tại Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Cán bộ, viên chức, người lao động trong thời gian nghỉ không lương, nghỉ thai
sản; đi học tập, công tác trong và ngoài nước
MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ
Phát huy tính tự giác, nêu cao tinh Là cơ sở để phân bổ lương tăng
thần trách nhiệm; tích cực, chủ động, thêm theo Quy chế Chi tiêu nội bộ của
sáng tạo trong công việc Trường;
Tạo động lực phấn đấu hoàn thành Là làm cơ sở trong việc bình xét
tốt nhiệm vụ được giao thi đua, khen thưởng
NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI

Nguyên tắc tập trung dân


chủ, công bằng, khách quan,
công khai, minh bạch và Kết hợp giữa tự đánh
đoàn kết nội bộ. giá của bản thân, kết
quả dữ liệu khách
quan, với đánh giá
của đơn vị
Nhìn nhận và khắc phục
những khuyết điểm tồn tại
ảnh hưởng đến chất lượng
và hiệu quả công việc.
BƯỚC 4: TIÊU CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

Thang điểm:
a. Thang điểm sử dụng trong đánh giá năng lực thực hiện là
thang 150.
b. Thang điểm tự đánh giá và đánh giá của cấp trên trực tiếp
cho mỗi nhóm mục tiêu là thang 150.
c. Kết quả đánh giá cuối cùng được làm tròn đến hàng đơn
vị.
Điểm đánh giá KPIs và xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ.

STT Mức độ hoàn thành nhiệm vụ Xếp loại Điểm đánh giá (thang 100)

1 Hoàn thành xuất sắc A Trên 150

2 Hoàn thành tốt B Từ 101 đến 149

3 Hoàn thành C 100

4 Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn sai sót D Từ 80 đến 99

5 Không hoàn thành nhiệm vụ E Dưới 50 đến 79

6 Không xếp loại F <50


Nhóm mục tiêu giảng dạy

Tiêu chí đánh Nhóm mục tiêu nghiên cứu khoa


giá KPIs đối với học
viên chức giảng
dạy
Nhóm mục tiêu các hoạt động
phục vụ
Mã Tiêu chí đánh giá Đơn vị tính Trị số
Điểm đánh giá KPIs và xếp loại mức hoàn thành nhiệm
Tối Thiểu Tối đa
vụ.Tỷ trọng điểm
A Hoạt động giảng dạy 60%
A1 Khối lượng giảng dạy Giờ chuẩn 360 720 70%
A2 Chất lượng giảng dạy Điểm 30%
A21 Đánh giá của sinh viên 150 50%
A22 Đánh giá của đồng nghiệp đơn vị 150 20%
A23 Đánh giá của lãnh đạo đơn vị 150 30%
B Hoạt động khoa học công nghệ Giờ chuẩn 100 30%
C Hoạt động cộng đồng Điểm 0 10 10%

Mức độ 1: Đề xuất khởi xướng các hoạt động cộng đồng (9-10
điểm)
Mức độ 2: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng (7-8
điểm)
Mức độ 3: Có tham gia hoạt động (5-6 điểm)
Múc độ 4: Không tham gia (0 điểm)
D Điểm cộng Điểm 10%
E Điểm trừ Điểm 10%
TỔNG ĐIỂM
Đơn vị
Mã Tiêu chí đánh giá Trị số Tính điểm
tính

Tối Thiểu Tối đa Tỷ trọng điểm Khối lượng Điểm quy đổi

A Hoạt động giảng dạy 60% 62,7


A1 Khối lượng giảng dạy Giờ chuẩn 360 720 70% 400 77,8

A2 Chất lượng giảng dạy Điểm 30% 26,8

A21 Đánh giá của sinh viên 150 50% 125 62,5

A22 Đánh giá của đồng nghiệp đơn vị 150 20% 140 28

A23 Đánh giá của lãnh đạo đơn vị 150 30% 145 43,5

B Hoạt động khoa học công nghệ Giờ chuẩn 100 30% 220 66,0
C Hoạt động cộng đồng Điểm 0 10 10% 8 0,8

Mức độ 1: Đề xuất khởi xướng các hoạt động cộng đồng (9-10
điểm)
Mức độ 2: Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng (7-8
điểm)
Mức độ 3: Có tham gia hoạt động (5-6 điểm)
Múc độ 4: Không tham gia (0 điểm)

D Điểm cộng Điểm 10% 10 1,0

E Điểm trừ Điểm 10% 2 0,2

TỔNG ĐIỂM 130,3


Nhóm mục tiêu khối lượng và hiệu
suất công việc

Tiêu chí đánh


giá KPIs đối với Nhóm mục tiêu năng lực thực hiện
viên chức hành
chính
Nhóm mục tiêu tuân thủ các quy
định
Tỷ trọng của nhóm mục tiêu trong tổng điểm đánh giá KPIs đối với viên chức
hành chính.

STT Nhóm mục tiêu Tỷ Trọng

1 Khối lượng và hiệu suất công việc (KRI) 60

2 Năng lực thực hiện (KPIs) 25

3 Tuân thủ các quy trình, quy định 15


Kỳ đánh
giá, xếp loại
Đối với giảng viên và
03 đơn vị giảng dạy thực
hiện đánh giá theo học
kỳ (02 học kỳ chính).
Đối với cán bộ, viên chức, đơn
vị hành chính thực hiện áp
dụng kỳ đánh giá năm học
01 02 Kỳ đánh giá năm học áp
dụng cho cả cán bộ viên
chức hành chính và cán
bộ viên chức giảng dạy.
Lương tăng thêm
Hệ số đánh giá năng lực thực hiện được quy định theo các xếp loại
STT Xếp loại năng lực thực hiện Hệ số đánh giá năng lực thực hiện

1 A 1.15

2 B 1.05

3 C 1.00

4 D 0.95

5 E 0.85

6 F 0
42
KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT

Thi đua, khen thưởng Các bộ viên chức bị kỷ luật


- Lao động tiên tiến: phải đạt từ - Với hình thức khiển trách bị hạ
01 loại C trở lên;
- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở:
02 một mức đánh giá xếp loại và điều
chỉnh. Hệ số đánh giá năng lực thực
phải đạt từ mức B trở lên; hiện bằng 0,5 trong thời gian thi hành
quyết định kỷ luật.
- Chiến sỹ thi đua cấp Bộ: phải
có 03 năm liên tiếp đạt Chiến sỹ - Với hình thức cảnh cáo bị hạ một
thi đua cấp cơ sở, có ít nhất một mức đánh giá xếp loại và điều chỉnh.
năm đạt loại A; Hệ số đánh giá năng lực thực hiện
bằng 0,25 trong thời gian thi hành
quyết định kỷ luật.

\
VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ
Trong công tác bổ nhiệm – miễn nhiệm chức vụ, kết quả đánh giá
năng lực thực hiện là một cơ sở đánh giá năng lực viên chức trước
khi bổ nhiệm - miễn nhiệm chức vụ.

Tiêu chuẩn đối với viên chức dự kiến bổ nhiệm phải đạt từ
loại B trở lên trong kỳ đánh giá, xếp loại năng lực thực hiện
năm học trước đó.

Cán bộ, viên chức chỉ đạt loại E trong 02 năm liên tiếp là
đối tượng xem xét luân chuyển hoặc buộc thôi việc.
BƯỚC 6: HỌP
VÀ XEM XÉT
THÀNH TÍCH

● Công bố kết quả tổng quát sau mỗi kỳ ● Đánh giá mức độ tham gia vào các
học hoạt động xã hội
● Đánh giá chất lượng giảng dạy ● Phản hồi giúp xác định nhu cầu đào
● Đánh giá sự đóng góp vào các lĩnh tạo và phát triển nghề nghiệp cho giáo
vực chuyên môn, NCKH viên để cải thiện năng lực và chuyên
môn

You might also like