Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 27

LOGO

Chương 3

KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ


(Trường phái Cổ điển)
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG

3.1. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH

3.2. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN PHÁP

3.3. KINH TẾ CHÍNH TRỊ HẬU CỔ ĐIỂN

2
3.1. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH

3.1.1. Hoàn cảnh ra đời

 Vào cuối thế kỷ 17, công nghiệp ở Tây Âu phát triển mạnh
đặc biệt là công nghiệp dệt, công nghiệp khai thác.
 Vai trò của tư bản hoạt động trong lĩnh vực sản xuất tăng
lên, lợi ích của giai cấp tư sản cũng đã chuyển dần từ lưu
thông sang sản xuất
Tích lũy nguyên thủy được thay thế bởi tích lũy tư bản
HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Vai trò của sản xuất được khẳng định → Lý thuyết trọng
thương không còn phù hợp với điều kiện kinh tế mới →
Kinh tế chính trị TSCĐ ra đời.
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Những phát minh của Niutơn


HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Những sáng chế kỹ thuật của Games Watt


3.1.2. Đặc điểm cơ bản

 Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh


vực sản xuất
 Phương pháp nghiên cứu:
mang tính hai mặt (khoa học và
phi khoa học)
 Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế
3.1.3. Các đại biểu tiêu biểu

William Petty Adam Smith David Ricardo


(1623-1687) (1723 - 1790) (1772-1823)
CÁC ĐẠI BIỂU

 Về lý luận: đi sâu nghiên cứu bản


chất của các phạm trù kinh tế, đưa ra
nguyên lý giá trị lao động
 Về phương pháp luận: phương
pháp khoa học tự nhiên
 Còn một số hạn chế do ảnh hưởng
của Chủ nghĩa Trọng thương

William Petty
(1623-1687)

11
CÁC ĐẠI BIỂU

 Thế giới quan: khách quan duy vật,


mang tính tự phát, máy móc và siêu
hình
 Về phương pháp luận: vừa đi sâu
nghiên cứu bản chất bên trong của các
hiện tượng kinh tế, vừa đặt hiện tượng
đó trong mối liên hệ bên ngoài và dừng
ở mô tả
 Nhà kinh tế tổng hợp của thời kỳ
công trường thủ công chủ nghĩa tư Adam Smith
bản (1723 - 1790)

12
CÁC ĐẠI BIỂU

 Thế giới quan: chủ nghĩa duy vật có


tình máy móc
 Về phương pháp luận: phương pháp
khoa học tự nhiên, trừu tượng hóa và
phương pháp khoa học chính xác
 Học thuyết kinh tế học của ông đạt
đến đỉnh cao của Trường phái Cổ điển

David Ricardo
(1772-1823)

13
3.1.4. Lý thuyết kinh tế

LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ


LAO ĐỘNG

LÝ THUYẾT TIỀN TỆ

LÝ THUYẾT TIỀN LƯƠNG

LÝ LUẬN VỀ ĐỊA TÔ
VÀ GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT William Petty
(1623-1687)

14
LÝ THUYẾT KINH TẾ

Lý thuyết bàn tay vô hình

Lý thuyết phân công lao động

Lý thuyết giá trị

Lý thuyết tiền tệ

Lý thuyết thu nhập

Lý thuyết tư bản

Lý thuyết tái sản xuất Adam Smith


(1723 - 1790)

15
LÝ THUYẾT KINH TẾ

TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ

LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ

LÝ THUYẾT TIỀN TỆ

LÝ THUYẾT THU NHẬP

LÝ THUYẾT TƯ BẢN David Ricardo


(1772-1823)

LÝ THUYẾT KHỦNG HOẢNG KT

16
3.2. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN PHÁP (Chủ nghĩa Trọng nông)

3.2.1. Hoàn cảnh ra đời


Do tác động trực tiếp và hậu
quả của chủ nghĩa Trọng
thương
→Cần có học thuyết bảo vệ
lợi ích của Nông nghiệp
→ Chủ nghĩa trọng nông ra
đời.
TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN PHÁP
3.2.2. Đặc điểm cơ bản
o Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất nông
nghiệp
o Phê phán chủ nghĩa Trọng thương và
đưa ra Cương lĩnh kinh tế
o Phương pháp nghiên cứu: phương
pháp khoa học tự nhiên, trừu tượng hóa
khoa học, còn mang tính siêu hình, phi
lịch sử, phiến diện
Fransois Quesnay
(1694-1774)
TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN PHÁP

3.2.3. Các đại biểu tiêu biểu

Anne Robert Jacques Turgot


Pier Boisguillebert Fransois Quesnay
(1727-1771))
(1646-1714) (1694-1774)
TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN PHÁP

LÝ THUYẾT TỰ DO KINH TẾ

LÝ THUYẾT SẢN PHẨM RÒNG

3.2.4. LÝ
LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CHIA THUYẾT
LAO ĐỘNG VÀ GIAI CẤP KINH TẾ

LÝ THUYẾT VỀ TƯ BẢN

LÝ THUYẾT VỀ TÁI SẢN XUẤT

20
Các giả thiết:

- Sản phẩm được xem xét cả hiện vật và


giá trị
- Giá cả bằng giá trị
- Tiền vận động theo vòng trọn khép kín
- Không có ngoại thương
- Xã hội có 3 giai cấp
- Quy mô sản phẩm và phân phối sản
phẩm
21
3.3. SỰ SUY TÀN CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN

3.3.1. Hoàn cảnh xuất hiện


Thời gian: Cuối những năm 30 của thế kỷ XIX
Tiền đề lý luận: tính 2 mặt của TPCĐ
Tiền đề thực tiễn: CM Công nghiệp ở Anh, Pháp kết
thúc, Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, bần cùng
SỰ SUY TÀN CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN

3.3.2. Đặc điểm cơ bản


+ Về phương pháp: áp dụng tâm lý chủ quan
+ Xa rời đối lập với những quan điểm khách quan và đúng
đắn của Trường phái Cổ điển
+ Quan điểm kinh tế biện hộ cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư
bản khi nó đã quá nhiều mâu thuẫn và xung đột
SỰ SUY TÀN CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN

3.3.3. Đại biểu tiêu biểu

Thomas Roberd Malthus Jean Baptiste Say


(1766-1834) (1767-1832)
SỰ SUY TÀN CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN
3.3.4. Lý thuyết cơ bản

LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ

LÝ THUYẾT THỰC HIỆN SẢN


PHẨM VÀ KHỦNG HOẢNG KT

LÝ THUYẾT NHÂN KHẨU

Thomas
Roberd Malthus
(1766-1834)
SỰ SUY TÀN CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN
3.3.4. Lý thuyết cơ bản

LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ

LÝ THUYẾT BA NHÂN TỐ SX

LÝ THUYẾT KHỦNG HOẢNG KT

LÝ THUYẾT TƯ BẢN

Jean Baptiste Say


(1767-1832)

26
27

You might also like