Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 40

1

4 2

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24


6.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

6.1.1. Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam

Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận là anh


hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
trong Nghị quyết 24C/18.65 của Khóa họp 24 Đại hội
đồng UNESCO từ 20-10 đến 20-11-1987

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 3


6.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HÓA

6.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về


văn hóa

04/12/24 4

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


QUAN HỌ BẮC NINH TRANH ĐÔNG HỒ

CHỮ VIẾT KHOA HỌC


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 5
Giá trị Giá trị Văn
vật chất tinh thần hóa

Nhằm đáp ứng sự sinh tồn cũng là mục đích sống của loài người.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 6


Định nghĩa về văn hóa

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục


đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng
ngày về mặc, ăn ở và các
phương thức sử dụng. Toàn
bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 7


6.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực
khác

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 8


Quan hệ giữa văn
hóa với chính trị

- Sự giải phóng chính trị mở


đường cho văn hóa phát triển;
- Văn hóa phải ở trong chính
trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 9


Quan hệ giữa văn hóa
với kinh tế

-Văn hóa là một kiến trúc thượng


tầng, kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng.
-Văn hóa phải đứng trong kinh tế, có
vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 10


Quan hệ giữa văn hóa
với xã hội

- Xã hội thế nào văn hóa thế ấy


-Làm cách mạng giải phóng dân
tộc, giải phóng chính trị, giải
phóng xã hội  giải phóng văn
hóa
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 11
Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại

Bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa


quan trọng. Đồng thời, phải biết tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng
phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 12


6.1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp
thu văn hóa nhân loại

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 13


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 14
6.1.5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 15


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 16
Văn hóa vì nhân
dân, phục vụ
nhân dân

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 17


6.1.6. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
xây dựng nền văn hóa mới

a. Trước Cách mạng Tháng Tám năm


1945

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 18


Tinh
thần
độc
lập,tự
cường

Xây Biết hy sinh, làm lợi


Hội nhập và dựng Xây cho quần chúng
phát triển Xây tâm lý dựng
dựng luân lý
kinh tế

Xây
Xây dựng xã
dựng
chính trị Trước hội
Dân quyền
CMT8 Liên quan đến phúc
lợi của nhân dân
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 19
b. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

TÍNH DÂN TỘC TÍNH ĐẠI CHÚNG TÍNH KHOA HỌC

Tính dân tộc của nền văn hóa


không chỉ thể hiện ở chỗ biết
Thể hiện ở chỗ nền Thể hiện ở tính
giữ gìn, kế thừa, phát huy
những truyền thống tốt đẹp văn hóa ấy phải hiện đại, tiên tiến,
của dân tộc, mà còn phải phát phục vụ nhân dân thuận với trào lưu
triển những truyền thống tốt và do nhân dân tiến hóa của thời
đẹp ấy cho phù hợp với điều xây dựng nên đại
kiện lịch sử mới của đất nước

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 20


c. Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng


Xây dựng nền văn hóa có nền văn hóa mới Việt Nam là một nền văn
nội dung xã hội chủ nghĩa hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách dân
và tính dân tộc tộc, đám bảo tính khoa học, tiến bộ và
nhân văn

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 21


6.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠO ĐỨC

6.2.1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí


Minh về đạo đức

a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã


hội, của người cách mạng

04/12/24 22

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Đạo đức là nguồn
nuôi dưỡng và phát
triển con người

«Người cách mạng phải có đạo


đức, không có đạo đức thì dù
tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân»
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 23
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 24


Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
•Hồ Chí Minh cho rằng, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở
mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng mà trước hết là
ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu
tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng xã
hội chủ nghĩa thành hiện thực.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 25


b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 26


Trung với nước, Đối với một Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
quốc gia, cần,
hiếu với dân
kiệm, liêm,
chính là
thước đo sự
giàu có về vật
chất, vững Siêng năng, Tiết kiệm
Trung thành với sự nghiệp mạnh về tinh chăm chỉ Công
dựng nước và giữ nước thần, thể hiện bằng, công
sự văn minh, tâm, không
tiến bộ. Cần, thiên vị
kiệm, liêm,
chính còn là
nền tảng của
đời sống mới,
Ngay thẳng
của các phong
Thương dân, tin dân, phục vụ Trong sạch,
trào thi đua
nhân dân hết lòng không tham lam
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
yêu nước. 04/12/24 27
Thương yêu con người, Có tinh thần quốc tế trong sáng
sống có tình nghĩa
Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết
Người cho rằng, nếu không có tình yêu với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các
thương như vậy thì không thể nói đến cách dân tộc và nhân dân các nước, với những người
mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã tiến bộ trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia rẽ,
hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc;
hội và chủ nghĩa cộng sản
chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,…

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 28


c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 29


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 30
6.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CON NGƯỜI
6.3.1.Quan niệm về con người

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 31


Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

- Con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa
dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã hội

- Con người với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc
kinh tế, xã hội cụ thể

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 32


6.3.2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 33


6.3.3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Ý nghĩa của việc xây dựng con người

- Xây dựng con người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của
chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây
dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- “Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt,
vừa vì lợi ích lâu dài, là công việc của văn hóa giáo dục.
- «Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa».

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 34


Nội dung xây dựng con người

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 35


6.4. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con
người Việt Nam hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh

6.4.1. Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa,


đạo đức, con người Việt Nam hiện nay

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 36


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 37
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 38
1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 39


2. Xây dựng đạo đức cách mạng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 04/12/24 40

You might also like