Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Viện Kế toán – Kiểm toán

Bộ môn Kế toán Quản trị


1

PHÂN TÍCH
KINH DOANH
GV: TS. Lê Thị Nhu
CHƯƠNG I
2

TỔNG QUAN VỀ
PHÂN TÍCH KINH DOANH
MỤC TIÊU
3

 Nắm rõ khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của phân tích


kinh doanh.
 Nắm vững đối tượng phân tích kinh doanh.
 Trình bày được các phương pháp phân tích.
 Mô tả được công việc tổ chức phân tích kinh doanh.
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ
CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

Khái niệm Mục đích Nhiệm vụ

 Kinh doanh.  Giúp doanh nghiệp  Đánh giá khái quát


 Phân tích. tạo ra nhiều lợi kết quả và hiệu quả
 Phân tích kinh nhuận. kinh doanh
doanh.  Nâng cao hiệu quả  Cung cấp thông tin
sử dụng các yếu tố  Đề xuất các biện
đầu vào. pháp.

4
II. ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân
tố ảnh hưởng.

 Chỉtiêu kinh tế: Thuật ngữ kinh tế mang tính ổn


định dùng để xác định nội dung và phạm vi của kết
quả và hiệu quả kinh doanh.

 Nhântố: Nguyên nhân có thể tính toán được, lượng


hoá được mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

5
Phân loại nhân tố

NHÂN TỐ
XU
TÍNH TẤT TÍNH HƯỚNG
YẾU CHẤT TÁC
ĐỘNG
CHỦ KHÁCH SỐ CHẤT
TÍCH CỰC TIÊU CỰC
QUAN QUAN LƯỢNG LƯỢNG
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1 Phương pháp so sánh

2 Phương pháp loại trừ

3 Phương pháp liên hệ cân đối

4 Phương pháp chi tiết chỉ tiêu

5 Các phương pháp khác


1. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

a) Điều kiện áp dụng


 Thống nhất về nội dung kinh tế phản ánh, phương
pháp tính toán, đơn vị đo lường.
 Phải có gốc so sánh.

b) Các cách so sánh


b. Các cách so sánh

CÁC CÁCH
SO SÁNH

SO SÁNH SO SÁNH SO SÁNH


BẰNG BẰNG BẰNG
SỐ TUYỆT SỐ TƯƠNG SỐ BÌNH
ĐỐI ĐỐI QUÂN

HIỆU
GIẢN ĐƠN LIÊN HỆ KẾT HỢP KẾT CẤU ĐỘNG THÁI
SUẤT

9
Cách 1: So sánh bằng số tuyệt đối

10

Mục đích: Xác định mức biến động về mặt quy mô của
chỉ tiêu nghiên cứu
Công thức:
Mức biến động tuyệt đối
của chỉ tiêu phân tích:
Δ(Q) = Q 1 - Q0
Cách 2: So sánh bằng số tương đối

KT1: So sánh bằng số tương đối giản đơn


 Mục đích: Đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện kế
hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
 Công thức:
Q1
Tỷ lệ % HTKH của = x
100
chỉ tiêu phân tích (Q) Q0

Δ(Q)
Tốc độ tăng (giảm) của chỉ tiêu = x
100
phân tích (Q) Q0
11
11
KT4: So sánh bằng số tương đối kết cấu

 Mục đích: Xác định tỷ trọng của từng bộ phận


chiếm trong tổng thể.

 Công thức:

Trị số bộ phận i


Tỷ trọng của bộ phận i = x
100
chiếm trong tổng thể Trị số của tổng thể

12
12
KT5: So sánh bằng số tương đối động thái

13

 Mục đích: Xác định tốc độ, nhịp điệu và xu hướng tăng
trưởng theo thời gian của chỉ tiêu nghiên cứu.
 Công thức:
+ Số tương đối định gốc: (yi – y0)*100/y0
+ Số tương đối liên hoàn: (yi – yi-1)*100/yi-1

KT6: So sánh bằng số tương đối hiệu suất


Mục đích: Phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh.
Cách 3: So sánh bằng số bình quân
14

 Mục đích: Để đánh giá mức độ đạt được của từng bộ


phận, của doanh nghiệp so với chỉ tiêu bình quân chung
của tổng thể, của ngành.
2. PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

Mục đích:
Xác định mức độ
ảnh hưởng của từng
nhân tố đến sự biến PHƯƠNG PHÁP
LOẠI TRỪ
động của chỉ tiêu
phân tích.
DẠNG 1
DẠNG 2
PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP
THAY THẾ LIÊN
SỐ CHÊNH LỆCH
HOÀN

15
PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN

16

 Điều kiện áp dụng:


Các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng
biểu thức đại số: (x, :, +, -)
 Trình tự phân tích:
Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích
Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng
Bước 3: Xây dựng phương trình kinh tế
Bước 4: Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố
Bước 5: Tổng hợp kết quả tính toán, nhân xét.
PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN (tiếp)

17
 B1: Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích
 B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Q là a, b, c
 B3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với Q và a, b, c được
sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng thể hiện qua
phương trình kinh tế: Q = a.b.c
- B4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố
- Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1b1c1 Kỳ gốc: Q0 = a0b0c0
- Mức biến động tuyệt đối ∆Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0
- Mức biến động tương đối %∆Q = (∆Q/ Q0)x100
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆(a) = a1b0c0 – a0 b0c0 = a1b0c0 - Q0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆(b) = a 1b1c0 – a1b0c0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆(c) = a1b1c1 – a1b1c0 = Q1 - a1b1c0
 B5:Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét ∆Q = ∆(a) + ∆(b) + ∆(c)
PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH

18

 Điều kiện áp dụng:


Các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng
tích số.
 Trình tự phân tích:
Giống phương pháp thay thế liên hoàn chỉ khác cách
tính trong bước 4.
PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH (tiếp)

19
 B1: Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích
 B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Q là a, b, c
 B3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với Q và̀ a, b, c
được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng thể
hiện qua phương trình kinh tế: Q = a.b.c
- B4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố
Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1b1c1 Kỳ gốc: Q0 = a0b0c0
Mức biến đông tuyệt đối ∆Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0
Mức biến động tương đối %∆Q = (∆Q/ Q0)x100
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆(a )= (a1 -a0) b0c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆(b) = a1(b1-b0) c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆(c) = a1b1 (c1 - c0)
 B5:Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét
∆Q = ∆(a) + ∆(b) + ∆(c)
3. PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI
20

* Điều kiện áp dụng:


Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng
tổng số hoặc hiệu số hoặc kết hợp tổng số với hiệu số.
* Trình tự phân tích:
Giống phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác
- Các nhân tố không cần thiết sắp xếp theo trình tự nào cả
- Mức ảnh hưởng của nhân tố nào chính là chênh lệch của
nhân tố đó́ giữa 2 kỳ.
3. PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI (tiếp)
21

 B1: Giả sử G là chỉ tiêu phân tích


 B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu G là a, b, c
 B3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với G và a, b, c thể hiện
qua phương trình kinh tế: G = a + b – c
- B4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố
- Kỳ nghiên cứu: G1 = a1 + b1 - c1 ; Kỳ gốc: G0 = a0 + b0 - c0
- số tuyệt đối ∆G = G1 – G0
- số tương đối %∆G= (∆G/ G0)x100%
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆(a)= a 1 – a0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆(b) = b1 – b0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆(c) = – (c 1 – c0 )
 B5:Tổng hợp, Kết luận, nhận xét ∆G = ∆(a) + ∆(b) + ∆(c)
4.PHƯƠNG PHÁP CHI TIẾT CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Phương pháp chi tiết

Bộ phận Địa điểm


Thời gian
cấu thành

22
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC

Phương pháp liên hệ trực tuyến


Phương pháp liên hệ phi tuyến
Phương pháp ma trận SWOT
Phương pháp Dupont
Phương pháp hồi quy,…

23
23
Liên hệ trực tuyến

Các nhân tố có quan hệ dạng thuận hoặc nghịch (cùng


chiều hoặc ngược chiều)
với chỉ tiêu phân tích

y
Y = ax +b
(a>0)

Y = ax +b
(a<0)

0 x
24
Liên hệ phi tuyến
Mối quan hệ không có chiều xác định luôn
biến động (barabol, lũy thừa, hypecbol,..)
Năng
suất

G = f(x)

T.gian

25
Phương pháp Dupont

26

Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan


hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính để biến đổi
một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một
loạt các biến số.
IV. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH KINH DOANH

 Khái niệm tổ chức phân tích kinh doanh


 Nội dung tổ chức kinh doanh

27
KHÁI NIỆM TỔ CHỨC PTKD

Tổ chức phân tích kinh doanh là việc thiết lập mối


quan hệ theo một trật tự xác định giữa các phương
pháp phân tích kinh doanh trong từng nội dung
phân tích cụ thể nhằm đánh giá chính xác kết quả
và hiệu quả kinh doanh.

28
NỘI DUNG TỔ CHỨC PTKD

• Xây dựng kế hoạch phân tích


Ch • Thu thập xử lý tài liệu
uẩn
bị
• Đánh giá khái quát tình hình
Tiế • Phân tích nhân tố ảnh hưởng
n • Tổng hợp kết quả phân tích
hàn
h
• Kết luận phân tích
Kết • Viết báo cáo phân tích
thú • Hoàn thiện hồ sơ phân tích
c

29
29
TÓM TẮT
30

 Phân tích kinh doanh là thuật ngữ sử dụng chỉ quá trình
nghiên cứu toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp với mục đích
sinh lợi.
 Đối tượng của phân tích kinh doanh là kết quả và hiệu quả
kinh doanh biểu hiện qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế gắn với
nhân tố ảnh hưởng.
 Các phương pháp phân tích chủ yếu là: Phương pháp so sánh,
phương pháp loại trừ, phương pháp chi tiết chỉ tiêu nghiên
cứu, phương pháp liên hệ cân đối,….
 Tổ chức phân tích kinh doanh bao gồm 3 công đoạn: Công tác
chuẩn bị, tiến hành và kết thúc phân tích.

You might also like