Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Giảng viên: TS Vũ Thị Thu Hiền

Phone number: 0768382999


Mail: hienvtt@hvnh.edu.vn
Chuẩn đầu ra của học phần
- Thời lượng: 02 tín chỉ
- Đánh giá học phần:
+ Chuyên cần: 10%
+ Kiểm tra: 2 bài (30%).
Bài kiểm tra 1 (15%): tự luận 45
phút (đề đóng)
Bài kiểm tra 2 (15%): làm bài
tập thực hành
+ Thi hết học phần: 60%
Hình thức thi: tự luận (đề đóng)
Tài liệu dạy – học

Text in here

Tài liệu dạy –


học
Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chương 2
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Chương 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chương 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Chương 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Chương 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Chương 7
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Chương 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC

I. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXHKH

II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CNXHKH

III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC


NGHIÊN CỨU CNXHKH
MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: SV có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các
giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc
học tập, nghiên cứu CNXHKH.
2. Về kỹ năng: SV có khả năng xác định được khách thể và đối
tượng nghiên cứu của một khoa học và của một vấn đề nghiên
cứu; phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống
hiện thực.
3. Về tư tưởng: SV có thái độ tích cực với việc học tập các môn lý
luận chính trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công
của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng
và lãnh đạo
Bản chất của môn Chủ nghĩa
xã hội khoa học là cần trả lời
hai câu hỏi?
1. Chủ nghĩa xã hội là gì?
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cách nào?
Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là một hệ thống những quan niệm
phản ánh những nhu cầu, những ước mơ của các giai cấp lao
động, bị thống trị về con đường, cách thức và phương pháp đấu
tranh nhằm thực hiện một chế độ xã hội mà ở đó, tư liệu sản
xuất là thuộc về toàn xã hội, không có áp bức và bóc lột, trên cơ
sở đó mọi người đều bình đẳng về mọi mặt và đều có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, văn minh
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ GÌ?
Một là, CNXH với ý nghĩa là những nhu cầu của quần
chúng nhân dân lao động, phản ánh mơ ước của con
người về một xã hội công bằng, bình đẳng, không có
áp bức, bóc lột
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ GÌ?
Hai là, chủ nghĩa xã hội là phong trào
đấu tranh của nhân dân lao động
chống chế độ tư hữu - áp bức - bóc
lột - bất công
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ GÌ?

Ba là, Lý luận,
học thuyết về
Xanhximông Saclơ Phurie
Rôbơt Ôoen
xã hội công
(1760 – 1825) 1772 – 1837 1771 – 1858
bằng, bình
đẳng và con
đường thực
hiện xã hội đó.

C. Mác Ph. Ăngghen


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ GÌ?
Bốn là, Xã hội hiện thực (chế độ xã hội, mô hình, kiểu tổ
chức xã hội) mà nhân dân lao động xây dựng trên thực
tế dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua
Đảng Cộng sản.
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CNXHKH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Nghĩa hẹp HTKT-XH CSCN


là môn khoa học
lý luận chính trị,
HTKT-XH TBCN
nghiên cứu một
trong 3 bộ phận
cấu thành chủ HTKT-XH PHONG KIẾN
nghĩa Mác - Lênin
HTKT-XH NÔ LỆ
Nghĩa rộng
Chính là
HTKT-XH CS NGUYÊN THỦY
chủ nghĩa
Mác - Lênin
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
a) Điều kiện khách quan của sự ra đời CNXHKH
1. Quyền phổ thông đầu
phiếu cho nam giới đủ 21
tuổi;
2. Bỏ phiếu kín;
3. Các khu vực bầu cử
ngang nhau;
4. Bãi bỏ chế độ phải
đưa tài sản để đảm bảo tư
cách bầu cử đối với
mỗi ứng viên ứng cử nghị
sĩ;
Phong trào Hiến chương 5. Tiền lương của nghị sĩ;
với 3 cao trào: 1838;
6. Hàng năm bầu cử Nghị
1842; 1848 viện.
Điều kiện khách quan của sự ra đời CNXHKH
Điều kiện, tiền đề khoa học và lý luận

Thành tựu trí tuệ của


nhân loại
Triết học cổ điển Đức

Hegel (1770-1831) L.Phoiơbắc (1804 - 1872)


Phép biện chứng Triết học duy vật nhân bản
Kinh tế chính trị cổ điển Anh
CNXH không tưởng – phê phán đầu thế kỉ XIX

Charles Fourie (1772-1837) C.H.Saint Simon (1760 Robert Owen (1771- 1858,)
1825)
- Phê phán sâu sắc XH cũ sâu sắc trên nhiều khía cạnh
- Mơ ước xây dựng XH tốt đẹp đáp ứng những nhu cầu vật
chất và tinh thần của mọi thành viên trong XH
- Chủ trương thực hiện chế độ công hữu; lao động tập thể; kết
hợp lao động trí óc và chân tay; mọi người đều bình đẳng về
quyền lợi và nghĩa vụ
GIÁ TRỊ HẠN
LỊCH SỬ CHẾ

- Giá trị nhân đạo: vì con người - Không phát hiện ra quy
luật vận động và phát triển
- Giá trị phê phán: lên án chế độ của XH.
quân chủ chuyên chế và chế độ
- Không tìm ra được con
TBCN
đường cách mạng cải tạo xã
- Giá trị dự báo: tổ chức SX, hội bất công đương thời
phân phối sản phẩm XH; vai trò
- Không phát hiện ra lực
của công nghiệp và KH-KT…
lượng cách mạng thực hiện
- Giá trị thức tỉnh: GCCN và nhiệm vụ chuyển biến CM
người lao động từ CNTB lên CNXH và CNCS
b) Nhân tố chủ quan: Vai trò của C.Mác và
Ph.Ăngghen

Các Mác Phriđơrich Ăngghen


(1818 -1883) ( 1820 -1895)
3 phát kiến vĩ đại của C.Mác – Ph.Ăngghen
Mác –Ăngghen sáng lập CNXHKH gắn với quá
trình chuyển biến từ lập trường duy tâm sang duy
vật, từ những người dân chủ cách mạng thành
những người cộng sản

- Vấn đề Do Thái (1844)


- Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen (1844)
- Bản thảo kinh tế triết học (1844)
- Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1845)
- Hệ tư tưởng Đức (1845)
- Sự khốn cùng của Triết học (1846)
- Những nguyên lý của CNCS (1847)
- TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN (1848)
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN
CỦA CNXHKH

04/13/24
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

Sự vận dụng
và phát triển
trước Từ Cách sáng tạo
Cách mạng CNXHKH từ
Thời kì Thời kì mạng Tháng 1924 đến
Từ 1848 sau Tháng Mười
đến Công nay
Mười Nga đến
Công xã xã Pari Nga 1924
Pari đến
1871 1895
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH

04/13/24
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
CNXHKH sử dụng
PPL chung nhất
Chủ nghĩa duy vật lịch sử

PP kết hợp lôgic và lịch sử


PP nghiên cứu cụ PP khảo sát và phân tích về mặt chính
thể và nhhuwngx trị - xã hội, PP so sánh, tổng kết thực
PP có tính liên
ngành, tổng hợp
tiễn

Các PP có tính liên ngành


3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Về mặt lý luận
Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận
khoa học về quá trình tất yếu lịch sử của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa

Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần định hướng
chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản, Nhà
nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta có căn cứ
nhận thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh
chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của
chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động đối với Đảng ta, Nhà nước, chế độ
ta.
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Về mặt thực tiễn

Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần chống
mọi biểu hiện cơ hội chủ nghĩa, dao động, thoái hoá, biến chất
trong đảng và cả xã hội, giáo dục lý luận chính trị - xã hội một
cách cơ bản khoa học cho cán bộ, học sinh, sinh viên, thanh thiếu
niên và nhân dân.

Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần quan trọng
vào việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý
tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
04/13/24

You might also like