Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ

BẰNG CHÂM CỨU


HỘI CHỨNG VÀ BỆNH
TẠNG TÂM – PHỦ TIỂU TRƯỜNG

KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ 1


MINH
CĐ VÀ ĐT HC BỆNH TẠNG TÂM –
PHỦ TIỂU TRƯỜNG
MỤC TIÊU
1. Liệt kê tên 16 bệnh và hội chứng bệnh thường
gặp
2. Trình bày nguyên nhân, những triệu chứng
quan trọng trong chẩn đoán 16 bệnh và hội chứng
bệnh thường gặp
3. Liệt kê những bệnh danh y học hiện đại thường
gặp trong 16 bệnh và hội chứng bệnh y học cổ
truyền thường gặp của tạng Tâm và phủ Tiểu
trường.
4. Nêu được phép trị của 16 bệnh và hội chứng
bệnh
5. Phân tích phương huyệt điều trị 16 bệnh và hội
chứng bệnh

2
ÔN TẬP TẠNG TÂM

1- Chức năng chủ yếu

2- Đặc điểm sinh lý

3- Liên quan chức năng

4- Tâm bào

4
1- CHỨC NĂNG CHỦ YẾU
主要功能

1. Tâm chủ huyết


mạch

2. Tâm tàng thần

5
Đánh giá chức năng tâm chủ huyết mạch

Sắc mặt Lưỡi Mạch tượng Cảm giác ngực

Hồng nhuận Lưỡi hồng Mạch hòa hoãn


BT Dễ chịu
sáng hữu lực

Bệnh Nhợt nhạt Mạch vô lực Tâm quý, hung


Lưỡi ứ huyết
lý Tím tối Mạch kết, đại muộn, tâm thống

8
Đánh giá chức năng tâm tàng thần

Ý thức Cảm xúc Tư duy Trí nhớ Giấc ngủ

BT tỉnh táo vui vẻ sáng suốt nhớ tốt ngon giấc

Bệnh lơ mơ mất ngủ /


trầm uất trì độn hay quên
lý hôn mê ngủ nhiều

10
2- ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
生理特性

1. Tâm chủ sự sáng suốt

2. Khí của tâm hướng xuống

3. Tâm ố nhiệt

13
3. LIÊN QUAN VỚI TẠNG TÂM

1. Theo học thuyết ngũ hành

2. Theo chức năng tạng phủ

3. Theo đường kinh

16
Thần nghĩa
3.1. rộng

形 • Thể của tâm là mạch, tâm


Thận hợp mạch vinh nhuận ra mặt

Can (Đởm) 窍 • Tâm khai khiếu ra lưỡi

Tỳ (Vị) 志 • Chí của tâm là Hỷ

Tâm (Phế) 液 • Dịch của tâm là Hãn

时 • Tâm khí liên quan đến khí


Đường nứt giữa lưỡi mùa hạ
3.2. Liên quan tạng phủ

• Tương sinh với


Can, Tỳ
• Tương khắc
với
Phế, Thận
• Quan hệ biểu lý
với Tiểu trường
• Có Tâm bào lạc
che chở

18
CÁC BỆNH CẢNH

TẠNG TÂM

Đơn bệnh Hợp bệnh

Thực Hư
Tâm Tâm
Tỳ Thận
Tâm Đàm Đàm Tâm Tâm Tâm Bất
khí hư
Tâm Tâm hỏa giao
vượng nhiễu huyết hư
tâm hỏa mê
-

Tâm
khí mạch huyết
tâm trệ dương

trở ứ Tâm
TÂM BÀO khiếu
Nhiệt nhập tâm bào âm hư
22
Tâm
1- Tâm khí hư
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, khó thở khi gắng sức, mặt trắng
nhợt, tự hãn, mệt mỏi, trầm cảm nhẹ
• Lưỡi sắc nhạt hoặc bình thường
• Mạch hư. Trường hợp nặng, mạch hồng
nhưng vô lực

Nguyên nhân:
• Tình chí: bi thương và ưu sầu
• Mất máu: xuất huyết nặng hoặc xuất *Tâm quý: nhiều hơn
huyết rỉ rả lâu ngày (huyết là mẹ của vào ban ngày và khi
khí) gắng sức
• Lớn tuổi: thể lực suy kém, bệnh kéo dài
• Trẻ em: tiên thiên bất túc
Triệu chứng chính: tâm quý*, mệt mỏi, mạch hư 24
2- Tâm dương hư
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, khó thở khi gắng sức, mặt trắng
nhợt, tự hãn, mệt mỏi, cảm giác
ngăn ngực nặng ngực, cảm giác lạnh,
bàn tay lạnh, môi sậm màu.
• Lưỡi sắc nhạt hơi ẩm
• Mạch trầm, nhược; nặng: mạch kết

Nguyên nhân:
• Giống Tâm khí hư
• Thận dương hư (lao dục quá độ, làm việc
nặng, hoặc bệnh lâu ngày)

Triệu chứng chính: tâm quý, bàn tay lạnh, mạch trầm nhược 27
3- Tâm dương hư thoát
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, khó thở, hơi thở yếu và nông,
mồ hôi ra nhiều, mệt mỏi, sắc
trắng xám, chân tay lạnh, môi tím tái,
nặng thì thần chí lơ mơ, hôn mê.
• Lưỡi nhợt hoặc tím nhợt, thụt vào trong
• Mạch phục-vi-kết.

Nguyên nhân:
• Giống Tâm dương hư
• Thận dương hư (lao dục quá độ, làm
việc nặng, hoặc bệnh lâu ngày)

Triệu chứng chính: môi tím tái, chân tay lạnh, mạch phục-vi 29
4- Tâm huyết hư
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý*, huyễn vựng, mất ngủ, mộng *Tâm quý: nhiều hơn vào
mị, hay quên, lo lắng, hay giật mình, buổi tối, ngay cả khi nghỉ
sắc tái nhợt, môi nhợt ngơi và có cảm giác hơi
• Lưỡi nhợt, rêu mỏng, hơi khô khó chịu ở ngực, lo lắng
• Mạch tế hoặc sáp

Nguyên nhân:
• Ẩm thực: Ăn thiếu chất hoặc thực phẩm ít
chất tạo máu
• Tình chí: Bi thương, sầu uất và tư lự
• Mất máu: Xuất huyết nặng sau sinh…

Triệu chứng chính: tâm quý, mất ngủ, hay quên, lưỡi nhợt 31
5- Tâm âm hư
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, mất ngủ, ngủ mơ, hay giật mình, hay
quên, lo lắng, tâm phiền, bứt rứt, miệng và
họng khô, đạo hãn
• Lưỡi không rêu, có đường nứt giữa lưỡi.
• Mạch phù vô lực, hoặc tế.
Nội nhiệt
• Gò má đỏ, sốt về chiều, cảm giác nóng
trong
người, ngũ tâm phiền nhiệt
• Lưỡi đỏ không rêu, chót lưỡi đỏ, có gai, đường
nứt sâu giữa lưỡi
• Mạch phù vô lực, sác hoặc tế sác

Nguyên nhân: Tình chí, lao lực, ngoại nhiệt…


Triệu chứng chính: tâm quý, tâm phiền, đạo hãn, lưỡi không rêu 33
6- Tâm tỳ lưỡng hư
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, huyễn vựng, mất ngủ, hay mộng mị,
hay quên, lo lắng, dễ giật mình, sắc nhợt
nhạt, môi nhợt nhạt, mệt mỏi, tay chân
yếu, tiêu lỏng, kém ăn, thiểu kinh
• Lưỡi thon nhợt
• Mạch sáp hoặc tế

Nguyên nhân:
• Ẩm thực: Ăn thiếu chất hoặc thực phẩm ít chất
tạo máu
• Tình chí: Bi thương, tư lự hoặc căng thẳng
• Lao lực: Làm việc quá sức hoặc ngồi lâu
thương cơ nhục…

Triệu chứng chính: tâm quý, mất ngủ, mệt mỏi, tiêu lỏng, thiểu kinh 35
7- Tâm thận bất giao
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, tâm phiền, mất ngủ, mộng mị, lo
lắng, hay quên, huyễn vựng, ù tai, nghe
kém, đau mỏi thắt lưng, di mộng tinh, triều
nhiệt, khô họng, khát nước nhưng chỉ
uống ngụm nhỏ, đạo hãn, ngũ tâm
phiền nhiệt, nước tiểu sẫm màu, tiện bí
• Lưỡi đỏ, chót đỏ sẫm, nứt giữa lưỡi, không rêu
• Mạch: phù-hư sác hoặc trầm nhược ở bộ xích
2 bên và mạch hơi hồng ở bộ thốn 2 bên

Nguyên nhân:
• Các nguyên nhân gây Thận âm hư hoặc Tâm
âm hư

Triệu chứng chính: tâm quý, huyễn vựng, ù tai, triều nhiệt, đạo hãn,
lưỡi đỏ, chót lưỡi đỏ sẫm, có đường nứt giữa lưỡi, không rêu. 37
8- Tâm hỏa thượng cang (Tâm hỏa vựng)
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, khát nước, miệng lưỡi loét*, tâm
phiền, dễ kích động, cảm giác nóng, mất
ngủ, hay mộng mị, mặt đỏ, nước tiểu
sậm màu hoặc có máu trong nước tiểu,
miệng đắng
• Lưỡi đỏ, chót lưỡi sưng đỏ có gai, rêu vàng.
* Loét rìa đỏ
Đường nứt giữa lưỡi đến chót lưỡi
• Mạch: thực hồng sác ở bộ thốn bên trái. Có
thể có mạch xúc
Nguyên nhân:
• Tình chí: Tình chí thất thường, lâu ngày ngũ
chí hóa hỏa
• Ẩm thực: ăn nhiều đồ có tính nhiệt
(gia vị hoặc thịt đỏ) hoặc uống nhiều rượu.

Triệu chứng chính: loét lưỡi, khát, tâm quý, lưỡi đỏ 40


9- Đàm hỏa nhiễu tâm
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, khát nước, mặt đỏ, đắng miệng, cảm giác ngăn ngực, khạc
đàm, đàm khò khè, tâm phiền, mất ngủ, ngủ mê, kích động, nói
luyên thuyên, loạn thần, thao cuồng đánh hoặc mắng người,
cười không kiểm soát và khóc, la hét, lẩm bẩm một mình, trầm
cảm, hưng cảm.
• Lưỡi sưng đỏ, rêu vàng dày, đường nứt giữa lưỡi sâu. Chót lưỡi có
thể đỏ thẫm và có gai lưỡi
• Mạch thực hoạt sác / hồng hoạt sác / huyền sác.

Nguyên nhân:
• Tình chí: Tình chí bất tiết, trầm cảm lâu ngày khiến khí cơ trở trệ, khí
uất kết lại lâu ngày hóa hỏa.
• Ẩm thực: Ăn quá nhiều dầu mỡ tính nóng tích đàm và nhiệt tích tụ
thành đàm hỏa

Triệu chứng chính: biểu hiện loạn thần kèm lưỡi đỏ, rêu vàng dày 42
9- Đàm hỏa nhiễu tâm
Chứng khùng Chứng điên

Thao cuồng, đánh hoặc Tinh thần ủ rũ


mắng người khác

Cười nói luyên thuyên Lẩm bẩm nói một mình


hoặc khóc, la hét

Lời nói không mạch lạc Trầm cảm


11- Tâm khí trệ
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, cảm giác tức hoặc ngăn ngực,
trầm cảm, mai hạch khí*, khó thở nhẹ,
thở dài, chán ăn, buồn nôn nhẹ, chân tay
lạnh, môi hơi tím, da nhợt nhạt
• Lưỡi tím nhạt ở hai bên rìa lưỡi
• Mạch hư và hơi hồng ở bộ thốn bên trái

Nguyên nhân:

Tình chí: là nguyên nhân duy nhất, khởi phát *Mail hạch khí = 梅核
phụ thuộc vào 3 yếu tố: 气 “ Hòn” hysteria
1. Có thể tạng dễ mắc bệnh thực chứng, = globus hystericus
2. Hay kìm nén hoặc che giấu cảm xúc, (Globus pharyngeus)
3. Trên nền có sẵn Can khí uất.

Triệu chứng chính: tâm quý, cảm giác tức hoặc ngăn ngực, mai hạch khí 46
12- Tâm mạch trở trệ
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, khó thở khi nằm, trầm cảm, tâm
phiền, cảm giác ngăn ngực, nặng ngực,
đau nhói vùng tim từng lúc, lan ra lưng
trên hoặc vai, tăng khi gặp lạnh và
giảm khi ấm, khạc đàm, không thích
nói, tay lạnh, thở dài, môi tím, mặt và
móng tay tím.
• Lưỡi tím mặt rìa trước lưỡi, sưng, rêu dính
• Mạch huyền sáp hoặc kết. Mạch hoạt
Nguyên nhân:
Đàm
trở
• Tình chí: thất thường → khí trệ → huyết

• Ẩm thực: ăn đồ béo ngọt → tích đàm Huyết Âm
ứ hàn

• Lao lực: lao lực → dương suy → nội hàn


Triệu chứng chính: cảm giác ngăn ngực, đau nhói
48
vùng tim từng lúc tăng khi gặp lạnh
13- Tâm huyết ứ
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm quý, đau nhói hoặc châm chích ở ngực
có thể kèm lan mặt trong cánh tay trái
hoặc lan vai, cảm giác nặng hoặc thắt
ngực, môi và móng tay tím, bàn tay
lạnh.
• Lưỡi tím toàn bộ lưỡi hoặc rìa trước lưỡi
• Mạch: huyền sáp hoặc kết
Nguyên nhân:
• Tình chí: kích động tình chí khác đều có thể
quấy nhiễu Tâm thần → khí trệ → huyết
ứ Huyết
• Đây là bệnh cảnh thực trên nền hư chứng ứ
và thường không tự xảy ra mà do các
bệnh cảnh khác của Tâm dẫn đến

Triệu chứng chính: đau nhói vùng ngực, môi tím tái, lưỡi tím 50
14- Nhiệt nhập tâm bào
Biểu hiện lâm sàng:
• Phát nhiệt vào ban đêm, rối
loạn tâm thần, nói không mạch lạc
hoặc ngôn ngữ, mê
mất người
sảng, nóng, tay chân lạnh,
phát ban
• Lưỡi khô đỏ, không rêu
• Mạch tế sác
Nguyên nhân:
• Ngoại cảm phong nhiệt xâm nhập
vào lý thành nội nhiệt ảnh
hưởng Vệ phận và Khí phận trước
khi vào Dinh phận

ICU delirium

Triệu chứng chính: phát nhiệt vào ban đêm, rối loạn tâm
thần, lưỡi khô đỏ không rêu 52
BỆNH HỌC PHỦ TIỂU TRƯỜNG

MỤC TIÊU BUỔI HỌC

1. Nhắc lại được chức năng và đặc


tính
sinh lý của phủ Tiểu trường

2. Nêu được tên gọi 2 thể bệnh lâm sàng


thường gặp của phủ Tiểu trường

3. Giải thích được cơ sở lý luận của 2 thể


bệnh lâm sàng (biểu hiện lâm
sàng, nguyên nhân, bệnh học)

54
Chức năng phủ Tiểu trường

Tố vấn – Linh lan bí điển luận: “Tiểu


trường giả, thụ thịnh chi quan, hoá
vật xuất yên”

Chư bệnh nguyên hậu luận: “Tâm chủ


vu huyết, dữ tiểu trường hợp, nhược
tâm gia hữu nhiệt, kết vu tiểu trường,
cố tiểu tiện huyết”

 Chủ thụ thịnh hóa vật


 Chủ phân biệt thanh trọc
 Chủ về dịch
 Tiểu trường giúp dẫn Hỏa của
Tâm
giao xuống đến Thận và Bàng
quang 55
Liên quan với phủ Tiểu trường

Phế Tâm Thượng tiêu


Ẩm thực

Vị Tỳ Trung tiêu

Thanh
Sơ tiết
Can Tiểu trường Hạ tiêu

Thanh Trọc

Bàng quang Đại trường Thận

Tiền âm Hậu âm

56
1- Tiểu trường thực nhiệt
Biểu hiện lâm sàng:
• Tâm phiền, mất ngủ, loét lưỡi và/hoặc
miệng, đau họng, tâm phiền, bứt rứt,
đau bụng, khát nước muốn uống
nước lạnh, nước tiểu ít sẫm màu, tiểu
nóng rát, nước tiểu có máu
• Lưỡi đỏ, chót lưỡi đỏ thẫm, sưng, rêu vàng
• Mạch hồng sác ở bộ thốn 2 bên

Nguyên nhân:
• Ẩm thực: Ăn nhiều đồ tính nhiệt (thịt, gia vị,
rượu)
• Tính chí: nhiệt do Tâm truyền đến Tiểu
trường

Triệu chứng chính: bứt rứt, loét lưỡi, tiểu ít sẫm màu, tiểu nóng rát 57
2- Tiểu trường hư hàn
Biểu hiện lâm sàng:
• Đau bụng âm ỉ, thiện án, thích
uống nước nóng, sôi ruột,
tiêu lỏng, sắc nhợt, tiểu nhiều,
tay chân lạnh
• Lưỡi nhợt, rêu trắng
• Mạch trầm, trì, nhược

Nguyên nhân:
• Ẩm thực: thường xuyên ăn đồ
sống lạnh
• Các nguyên nhân dẫn đến Tỳ
dương hư

Triệu chứng chính: đau bụng âm ỉ, thiện án, sôi ruột, tiêu lỏng 59
Xin cám ơn

Email: phktai@ump.edu.vn

62

You might also like