Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Chương 1

Những vấn đề trọng tâm của


Kinh tế Vĩ mô
Nguyễn Việt Hưng
Mục tiêu của chương
Mô tả nguồn gốc của Kinh tế học và Kinh tế Vĩ mô

Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ mô

2
Lý do cho sự ra đời kinh tế học
Tháp nhu cầu
của Maslow
Nhu cầu là vô
hạn!!!

3
Lý do cho sự ra đời kinh tế học
Nhân tố sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên:tái tạo và không tái tạo
Lao động: sức khỏe cơ bắp và trí tuệ (vốn nhân lực tích
lũy thông qua giáo dục, đào tạo)
Vốn vật chất: máy móc, cơ sở hạ tầng
Công nghệ
Nhân tố sản xuất là hữu hạn!!!

4
Lý do cho sự ra đời kinh tế học
Xã hội và Nguồn lực khan hiếm
 Quản lý nguồn lực xã hội rất quan trọng bởi nguồn lực là khan

hiếm.
 Khan hiếm. . . có nghĩa là xã hội có nguồn lực hữu hạn và

không thể sản xuất tất cả hang hóa và dịch vụ mọi người muốn
có.

Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực

khan hiếm của mình.


5
Nguồn gốc của Kinh tế học
Adam Smith, 1776, The Wealth of Nations
 Cách mạng công nghiệp và chủ nghĩa tư bản

 Bàn tay vô hình và kinh tế thị trường tự do

 Điều kiện cần thỏa mãn


 Thông tin đầy đủ
 Không có ảnh hưởng ngoại ứng
 Không có sức mạnh độc quyền
 Kinh tế học Vi mô (trường phái Cổ điển)

 Tập trung nghiên cứu hành vi cá nhân


6
Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô
Kinh tế Vĩ mô hiện đại bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ

đại khủng hoảng (Great Depression) 1929-33


Khủng hoảng thừa và hàng hóa được hủy để giữ giá

Sản lượng sụt giảm và thất nghiệp tăng cao

Lý thuyết của kinh tế vi mô ủng hộ thị trường tự do

đã không giải thích và chữa trị được cuộc đại khủng


hoảng
7
Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô
John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn The general
theory of employment, interest, and money năm 1936
Giải thích nguyên nhân gây ra khủng hoảng thừa

nhấn mạnh tới vai trò chính phủ trong việc sử dụng

chi tiêu giúp nền kinh tế ổn định trong ngắn hạn,


không rơi vào tình trạng thiếu cầu do tư nhân chi tiêu
quá ít.

8
Vấn đề trọng tâm
 Tăng trưởng Kinh tế

 Biến động kinh tế/Chu kỳ kinh doanh

 Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô


 Chính sách chi tiêu và thuế khóa; chính sách tiền tệ

 Thất nghiệp

 Lạm phát

 Hoạt động ngoại thương và đầu tư nước ngoài (kinh tế quốc tế)

9
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao năng lực sản xuất của

nền kinh tế, và cũng là mức sống của người dân.


Tăng trưởng kinh tế được đo bằng Tổng sản phẩm trong

nước thực tế (GDP thực tế)


 GDP thực tế là giá trị của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ được sản

xuất ra trong một năm.

10
Tăng trưởng …2.6% một
dài hạn là… năm

GDP thực tế (nghìn tỷ đôla tính theo năm 1992


GDP tiềm năng

…4.4% một GDP thực tế


năm

Năm

Tăng trưởng kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Chu kỳ kinh doanh
GDP thực tế biến động xung quanh GDP tiềm năng
 Chu kỳ kinh doanh là những biến động lặp đi lặp lại nhưng không

định kỳ của GDP thực tế.

Các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh


 Tăng trưởng

 Đỉnh tăng trưởng

 Suy thoái

 Đáy suy thoái

12
GDP thực tế (nghìn tỷ đôla tính theo năm 1992
GDP tiềm năng
Đỉnh tăng Tăng trưởng
trưởng

Tăng trưởng GDP thực tế

Đáy suy thoái

Suy thoái

Năm

Chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ

Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin


Nhiệm vụ của chính sách kinh tế vĩ mô
1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
2. Ổn định chu kỳ kinh doanh
3. Giảm thất nghiệp
4. Kiểm soát lạm phát ở mức thấp
5. Giảm thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại quốc
tế

15
Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa
Thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế

 Thúc đẩy tăng trưởng dài hạn


 Làm trơn chu kỳ kinh doanh

16
Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách tiền tệ
NHTW điều chỉnh cung tiền và lãi suất

 Kiểm soát lạm phát


 Làm trơn chu kỳ kinh doanh

17
Thất nghiệp
Thất nghiệp là những người muốn làm việc, có nỗ lực tìm

kiếm việc làm nhưng không có việc làm cho họ.


 Ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế

 Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người lao động và gia đình anh ta

18
Tỷ lệ thất nghiệp (% lực lượng lao động

Năm

Thất nghiệp của nền kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung

theo thời gian.


Lạm phát quá cao và bất thường sẽ gây ra tâm lý

hoang mang của dân chúng, sự méo mó và bất ổn của


quá trình sản xuất.

20
Tỷ lệ lạm phát (% năm)

Năm

Lạm phát của nền kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Kinh tế quốc tế
Hầu hết các nền kinh tế đều là nền kinh tế mở, tức là

có quan hệ thương mại và tài chính với thế giới.


Những biến động của tình hình thế giới sẽ tác động

tới tình hình kinh tế trong nước

22
cân tài khoản vãng lai (%GDP)
Cán

Năm

Thâm hụt thương mại của nền kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô
Phân tích và nghiên cứu kinh tế vĩ mô
Phân tích và giải thích các sự kiện kinh tế khi nó diễn ra

Tìm hiểu cấu trúc tổng thể của nền kinh tế

Các nhà kinh tế thường tập trung vào công việc này

24
Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô
Dự báo kinh tế vĩ mô
Tương đối thành công trong ngắn hạn nhưng thường

thất bại trong dài hạn


Có quá nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng tới xu thế kinh

tế không thể đưa vào dự báo.


Có rất ít nhà kinh tế tham gia vào công việc này

25
Sự bất đồng của các nhà kinh tế
Nhận định thực chứng (positive) thường có mức độ

nhất trí cao hơn giữa các nhà kinh tế


Nhận định chuẩn tắc (normative) thường có mức độ

bất đồng cao do nó dựa trên giá trị và cảm nhận của
nhà kinh tế.

26
Sự bất đồng của các nhà kinh tế
Sự khác biệt trong nhận định thực chứng tồn tại giữa
hai trường phái kinh tế

Phái Cổ điển vs. Phái Keynes

27
Sự bất đồng của các nhà kinh tế
Phái Cổ điển (Classical) Phái Keynes
 Giả định giá cả ở các thị trường đều  Giả định giá cả ở các thị trường

linh hoạt và duy trì thị trường luôn cứng nhắc trong ngắn hạn và do vậy
cân bằng thị trường không phải luôn cân
 Các chính sách của chính phủ gần bằng

như không có hiệu quả ổn định sản  Các chính sách của chính phủ có

lượng trong ngắn hạn. hiệu quả ổn định sản lượng trong
ngắn hạn.

28

You might also like