Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

NHÓM 7

Hoạt Động Du Lịch


Tâm Linh Ở Một Số
Chùa Miền Bắc Việt
Nam
Danh sách thành viên nhóm 7:
1. Phạm Thanh Trúc - 2178130363
2. Doãn Thu Lan - 2178130473
3. Trần Mai Hương - 2178130827
4. Cao Thu Hường - 2178130156
5. Nguyễn Thị Thanh Thảo - 2178131278
6. Trần Thị Ngân Linh - 2178131141
7. Đinh Thị Hải Vân - 2178131510
8. Nguyễn Thị Quyền - 2178131249
9. Nguyễn Thị Hà Phương - 2178131238
10.Trịnh Ngọc Huyền - 2178131445
11.Trương Thị Trúc Quỳnh - 2178131258
NỘI
DUNG
1. Giới thiệu khát quát về du lịch tâm linh

2. Đặc điểm du lịch tâm linh ở miền Bắc

3. Hoạt động du lịch tâm linh ở chùa miền Bắc

4. Đặc điểm kiến trúc ở chùa miền Bắc

5. Thực tiễn du lịch tâm linh


1. KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ DU
LỊCH TÂM LINH
LINH
1.Khái quát chung về du lịch
tâm linh

• Du lịch tâm linh là loại hình du lịch văn hóa, lấy


yêu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừa làm
mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của
con người trong đời sống tinh thần.
1.Khái quát chung về du lịch tâm linh
• Du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa
tâm linh trong quán trình diễn ra các hoạt động du
lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi
vật thể gắn với lịch sự hình thành nhận thức của
con người về thế giới, những giá trị về đạo đức, tín
ngưỡng, tôn giáo..
• Du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc và trải
nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người
trong khi đi du lịch
1.1 Đặc điểm của du lịch tâm linh.

Du lịch tâm linh có 5 đặc điểm:


• Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin.
• Du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ cũng tâm linh.
• Du lịch tâm linh gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng
tộc, tri ân báo hiếu đối với bậc sinh thành
• Du lịch tâm linh gắn với những hoạt động thể thao tinh
thần
• Du lịch tâm linh có tính mùa vụ rõ nét
1.2: Phân loại du lịch tâm linh.

• Những hoạt động tham quan, vãn cảnh tại các cơ sở tôn
giáo, tín ngưỡng: Du khách sẽ đến đến những nơi linh thiêng
như chùa, đền,… để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiêng liêng.
• Tìm hiểu các triết lí, giáo pháp khiến cho con người trầm
tĩnh, để tâm hồn thư thái, cải thiện sức khỏe và cảm nhận
chính bản thân mình.
1.2: Phân loại du lịch tâm linh.

• Tìm đến các địa điểm, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo bên
cạnh tham quan vãn cảnh thì còn để cúng bái, cầu
nguyện: Ngoài việc tham quan, ngắm cảnh du khách
còn thể hiện tâm linh bằng việc thắp nhang thỉnh cầu
thần linh ban cho họ và người thân có thật nhiều sức
khỏe và may mắn, thành công trong công việc và cả
trong chuyện tình cảm,…
2.KHÁI QUÁT VỀ DU
LỊCH TÂM LINH Ở
MIỀN BẮC
2.Khái quát chung về du lịch
tâm linh Miền Bắc
• Miền Bắc Việt Nam có bề dày lịch sử hơn 1000 năm,
với nhiều di tích đền, chùa, miếu mạo cổ kính.Những di
tích này không chỉ có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa và
kiến trúc độc đáo mà còn là nơi linh thiêng để du khách
cầu an, cầu tài, cầu lộc.
• Nhiều di tích tâm linh ở miền Bắc nằm ở những vị trí có
phong cảnh đẹp, hữu tình, giúp du khách có thể vừa cầu
an, vừa tham quan và thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên
nhiên.
1.1. Hệ thống di tích đa dạng

• Miền Bắc có hệ thống di tích tâm linh vô cùng phong phú và đa


dạng, bao gồm:
• Chùa: Nơi thờ Phật và các vị Bồ Tát. Một số ngôi chùa nổi tiếng
ở miền Bắc như: Chùa Hương, Chùa Bái Đính, Chùa Yên Tử,...
• Đền: Nơi thờ các vị thánh, thần, anh hùng dân tộc. Một số ngôi
đền nổi tiếng ở miền Bắc như: Đền Hùng, Đền Trần, Đền Kiếp
Bạc,...
• Đình: Nơi thờ Thành Hoàng làng.
• Miếu: Nơi thờ các vị thần linh, nhiên nhiên.
2.2: Nét đặc trưng văn hóa

Du lịch tâm linh ở miền Bắc còn mang đậm nét văn hóa
truyền thống của người Việt Nam, như:
• Lễ hội: Miền Bắc có nhiều lễ hội tâm linh được tổ chức
quanh năm, thu hút du khách thập phương.
• Tục lệ: Du khách đến các di tích tâm linh thường có
những tục lệ như: dâng hương, cầu an, cầu tài, cầu lộc,...
• Ẩm thực: Du khách có thể thưởng thức nhiều món ăn
chay thanh đạm và đặc sản địa phương khi đi du lịch tâm
linh ở miền Bắc.
3: HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH TÂM LINH Ở
CHÙA MIỀN BẮC
3: Hoạt động du lịch tâm linh ở chùa miền Bắc.

• Du lịch tâm linh là một loại hình du lịch ngày càng


được ưa chuộng, nơi du khách tìm kiếm sự kết nối,
thanh tịnh và bình yên thông qua các địa điểm tôn giáo
hoặc tâm linh. Miền Bắc Việt Nam là nơi có nhiều ngôi
chùa cổ kính và linh thiêng, tạo nên điểm đến hấp dẫn
cho du lịch tâm linh.
3.1: Các hoạt động ở chùa miền Bắc

Hành hương: Du khách có thể tham gia các lễ hội chùa, cầu nguyện và
thực hành các nghi lễ tôn giáo.
Thiền định và tu tập: Nhiều ngôi chùa cung cấp các khóa Tham quan kiến trúc: Các ngôi chùa ở miền Bắc nổi tiếng
thiền định và tu tập cho du khách muốn tìm kiếm sự bình với kiến trúc tinh tế, phản ánh truyền thống văn hóa Phật
yên và giải tỏa tâm trí. giáo Việt Nam.
Ngắm cảnh thiên nhiên: Nhiều ngôi chùa nằm trong khung Trải nghiệm văn hóa: Du lịch tâm linh đến các ngôi chùa
cảnh thiên nhiên đẹp, cung cấp cơ hội thư giãn và ngắm cũng giúp du khách hiểu hơn về văn hóa, tín ngưỡng và lối
cảnh. sống của người dân địa phương.
• Một số chùa nổi tiếng miền Bắc

Chùa Hương Chùa Bái Đính Chùa Tam Chúc

Chùa Một Cột Chùa Trấn Quốc Chùa Đồng Yên Tử


4. ĐẶC ĐIỂM KIẾN
TRÚC CHÙA MIỀN
BẮC
4: Đặc điểm kiến trúc chùa miền Bắc.
4.1 Kiến trúc
• Cấu trúc chùa Bắc Bộ tương đối đa dạng, chia thành bốn kiểu
cấu trúc chính: chùa chữ Đinh (Chùa Hà), chùa chữ Công
(Chùa Keo), chùa chữ Tam (chùa Tây Phương) và chùa kiểu
Nội Công Ngoại Quốc (chùa Dâu, chùa Trấn Quốc).
• Ngoài ra cũng có 1 số chùa có kiến trúc đặc biệt như: chùa
Một Cột (một bông hoa sen), chùa mới xây dựng được xem
như một quần thể chùa (chùa Bái Đính).
• Mỗi địa phương, mỗi tông phái Phật giáo lại có những kiến
trúc chùa riêng. Các bộ phận hợp thành kiến trúc chùa Bắc Bộ
là Tam quan, Sân chùa, Bái đường, Chính điện, Hành lang và
Hậu đường.
4: Đặc điểm kiến trúc chùa miền Bắc.
4.2 Bài trí tượng

• Phần lớn chùa ở Việt Nam hiện nay theo hệ phái


Bắc tông nên điểm tương đồng của tất cả các ngôi
chùa Việt Nam là thường có tượng Bồ Tát có thể
Quan Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Văn Thù
Sư Lợi Bồ Tát, Đức Phổ Hiền Bồ Tát, Địa Tạng
Vương Bồ Tát,…

• Chùa Miền Bắc thường có nhiều tượng hơn ở miền


Nam với cách bài trí mang nhiều đặc trưng của
truyền thống Phật giáo Bắc Bộ.
Tượng thờ trong các ngôi chùa ở Miền Bắc
5. THỰC TIỄN DU
LỊCH TÂM LINH
5: Thực tiễn du lịch tâm linh
Hiện nay, tại Việt Nam xuất hiện
các hình thức du lịch tâm linh
tiêu biểu: tham quan và tìm hiểu
các công trình kiến trúc tin
ngưỡng tôn giáo; tham dự các sự
kiện liên quan đến các lễ hội gắn
với việc bày tỏ niềm tin vào tín
ngưỡng và tôn giáo…..
5: Thực tiễn du lịch tâm linh
5.1 Lễ hội Chùa Hương
Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: sùng bái Đức Phật
Thích Ca, Phật Bà Quan Thế Âm, Mẫu (Tứ phủ)
Điểm nhấn khung cảnh thiên nhiên: Suối Yến, động
Hương Tích
5: Thực tiễn du lịch tâm linh
5.2: Lễ hội Đền Hùng
Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: tín ngưỡng thờ
Hùng Vương - di sản văn hóa phi vật thể của nhân
loại vào năm 2012 Điểm nhấn khung cảnh thiên
nhiên: núi Nghĩa Lĩnh
5: Thực tiễn du lịch tâm linh
5.3: Lễ hội Gióng
Giá trị văn hóa tâm linh cốt lõi: tưởng niệm Phù
Đổng Thiên Vương (tứ bất tử), gắn với lễ hội cầu
mưa Điểm nhấn khung cảnh thiên nhiên: đê hàng
tồng nối dài các làng Phù Dực, Phù Đổng, Đồng
Viên, miếu Ban, Soi Bia và Đống Đàm.

You might also like