Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 4

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG

1
Ngân sách của chính phủ (B - Budget of
NGÂN Government) được hình thành từ nguồn thu
SÁCH CỦA và các khoản chi tiêu của chính phủ.
B = T – G.
CHÍNH T: là thuế ròng.
PHỦ G: là chi của chính phủ.

2
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương
NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

 Nếu G > T, ngân sách chính phủ T,G

thâm hụt. T
Y=T
 Nếu G < T, ngân sách chính phủ
G<T G
thặng dư.
G>T
 Nếu G = T, ngân sách chính phủ
cân bằng.
Y1 Y

3
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương
NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU

Tác động của chi tiêu công (G) đến sản


lượng (Y) Tác động của thuế (T) đến sản lượng qgia (Y)

• Khi chính phủ tăng chi tiêu: Khi chính phủ tăng thuế:
T Yd C AD Y
G AD Y
Khi chính phủ giảm thuế:
• Khi chính phủ giảm chi tiêu: T Yd C AD Y

G AD Y

4
• Chính sách tài khoá là tập hợp các biện pháp
của chính phủ để thay đổi thu chi ngân sách.
• Mục tiêu trong ngắn hạn là để điều chỉnh tổng
CHÍNH SÁCH cầu nhằm đưa sản lượng cân bằng về mức sản
TÀI KHÓA lượng tiềm năng.
• Công cụ để chính phủ thực hiện chính sách tài
khoá để ổn định hoá nền kinh tế đó chính là chi
tiêu công và thuế.

5
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương
CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA
AD

Trường hợp Yt < Yp AD2


Chính phủ thực hiện chính sách tài
AD1
khóa mở rộng bằng cách giảm thuế
hay tăng chi tiêu hoặc kết hợp cả
hai. ∆AD

Kết quả là tổng cầu tăng, và làm sản


∆Y
lượng cân bằng tăng.

450
Yt YP Y
6
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương
CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA
AD

Trường hợp Yt > Yp AD1

Chính phủ thực hiện chính sách tài AD2


khóa thu hẹp bằng cách tăng thuế
hay giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả hai.
Kết quả là tổng cầu giảm, và làm sản ∆AD
lượng cân bằng giảm. ∆Y

450
YP Yt Y

7
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương

ĐỊNH LƯỢNG
CHO
CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA

8
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại
ĐỊNH LƯỢNG CHO CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA
Chỉ sử dụng chi tiêu công (G):

Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương 9


Kết quả khảo sát ở quốc gia Y có các hàm sau:
C = 150 + 0,75Yd; G = 350; I = 400 + 0,2Y; X = 450;
M = 150 + 0,2Y; T = 60 + 0,2Y; Yp = 3250
(Trong đó, C: tiêu dùng, I: đầu tư, T: thuế ròng, G: chi tiêu của Chính phủ, X: xuất khẩu,
M: nhập khẩu; đơn vị tính của sản lượng là tỷ USD)

a. Xác định hàm tổng cầu và tính sản lượng cân bằng quốc gia.
b. Để sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng thì chính phủ thực hiện chính sách tài
khóa gì (mở rộng hay thu hẹp)?
Định lượng cho chính sách tài khóa trong 3 trường hợp: Chỉ sử dụng T, G và kết hợp cả 2

10
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại
CHÍNH SÁCH
 Thuế thu nhập luỹ tiến
TÀI KHÓA  Trợ cấp thất nghiệp
TỰ ĐỘNG

11
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương
Chính sách gia tăng xuất khẩu

↑∆X → ↑∆Y = k. ∆X → ↑∆M = k.Mm. ∆X

CHÍNH Như vậy khi xuất khẩu tăng thì nhập khẩu cũng

SÁCH tăng, do đó cán cân thương mại có tốt hơn trước

NGOẠI hay không còn phụ thuộc vào k.Mm.

THƯƠNG Nếu:

 k.Mm < 1, cán cân thương mại được cải thiện.


 k.Mm = 1, cán cân thương mại không thay đổi.
 k.Mm > 1, cán cân thương mại xấu hơn trước.
12
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại thương
CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Chính sách hạn chế nhập khẩu
Các chính phủ thường sử dụng các biện pháp để hạn chế nhập khẩu như:
 Tăng tỷ giá hối đoái.
 Đánh thuế cao hàng nhập khẩu.
 Sử dụng các hàng rào kỹ thuật.
 Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.
 Ban hành các lệnh cấm…

13
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại
Bài tập: Một nền kinh tế có các hàm số sau:
C = 200 + 0.75Yd; X = 350; I = 100 + 0,2Y; M = 200 + 0,05Y;
G = 580; Yp = 4400; T = 40 + 0,2Y; Un = 5%;
a.Tính sản lượng cân bằng, nhận xét về tình hình ngân sách của chính phủ và cán cân
thương mại.
b.Tính tỷ lệ thất nghiệp:
c.Với kết quả câu a, chính phủ tăng chi ngân sách 75, trong đó chi tiêu thêm cho đầu
tư là 55, chi trợ cấp thất nghiệp thêm 20. Tính mức sản lượng cân bằng mới.
d.Từ kết quả câu c, để nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng thì chính phủ nên sử dụng
chính sách tài khóa gì, định lượng cho chính sách tài khóa (G, T, kết hợp cả G và T)?

14
Chương IV: Chính sách tài khóa và ngoại

You might also like