Kpi Bảo Vệ Rơ Le Trong Htđ Chức Năng 50,51,67

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

RƠLE BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG

ĐIỆN
Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện

Bảo vệ quá dòng có thời


gian (I>)

Bảo vệ quá dòng cắt nhanh


(I>>)
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời
gian
Bảo vệ quá dòng – Ký hiệu I> hoặc 51
- Chống lại các dạng sự cố gây quá dòng một pha, hai pha và ba pha của
thiết bị cần bảo vệ.

Ví dụ : Bảo vệ quá dòng cho


một phía MBA
iện I> I> I> Rơle quá
dòng điện

- Dòng điện của một pha, hai pha hoặc cả ba pha vượt quá giá trị dòng
điện đã được cài đặt trước trong rơle thì rơle sẽ tác động.
- Dòng điện cài đặt trong rơle: Gọi là dòng điện khởi động ( I kđ )
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời gian
Để đảm bảo tính chọn lọc:
Các bảo vệ quá dòng cần phối hợp thời gian với nhau
Bảo vệ xa nguồn cắt trước, bảo vệ gần nguồn cắt sau
Máy cắt

Hệ
thống

môn Hệ thốngI>điện_Viện
I> I> Điện I> I> I> Cắt máy
TS. Nguyễn X uân
Cắt Tùng_Bộ
máy
cắt cắt
Trường ĐH B ách khoa Hà Nội
Email: tung.n guyenxuan@hust.edu.vn Khởi
t1 t2
động
Đếm HOẶC Đếm
HOẶC
thời gian thời gian

Rơle quá dòng điện Rơle quá dòng điện

Cần chỉnh định: t1=t2+∆t


Bậc phân cấp thời gian ∆t=0,3÷0,6, thường chọn ∆t=0,5 (giây)
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời
gian
Thời gian làm việc trễ của bảo vệ: có 2 loại đặc tính
Đặc tính thời gian độc lập
Đặc tính thời gian phụ thuộc
Đặc tính thời gian độc lập
Khi bảo vệ đã khởi động, bắt đầu đếm thời gian, thời gian không đổi
(theo đúng giá trị đã cài đặt) dù dòng điện ngắn mạch rất lớn.
Đặc tính thời gian phụ thuộc
Khi bảo vệ đã khởi động, bắt đầu đếm thời gian, thời gian phụ thuộc
vào độ lớn của dòng điện ngắn mạch.
Dòng điện ngắn mạch càng lớn thì thời gian làm việc càng ngắn và
ngược lại.
Thường sử dụng đặc tính thời gian độc lập:
Do dễ chỉnh định hơn so với đặc tính thời gian phụ thuộc.
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời
gian
Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian độc lập:
Thời gian làm việc (trễ) của bảo vệ không phụ thuộc vào độ lớn dòng ngắn
mạch.
Thời gian làm
việc Dòng điện qua rơle nhỏ
hơn dòng khởi động
vùng rơle không làm việc

+
Email: tung.nguyenx uan u.vn

tlàm việc

Ikhởi động Iqua rơle


Đặc tính thời gian độc lập biểu diễn trên hệ
tọa độ thời gian – dòng điện
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có thời
gian
Bảo vệ quá dòng với đặc tính thời gian phụ thuộc:
Thời gian làm việc: phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào độ lớn của dòng điện
ngắn mạch
Trong thực tế thì thời gian tác động tỷ lệ với tỷ số I nganmach / I khoidong
Thời gian làm
việc Dòng điện qua rơle nhỏ
hơn dòng khởi động
vùng rơle không làm việc

Ikhởi động Iqua rơle

Đặc tính thời gian phụ thuộc biểu


diễn trên hệ tọa độ thời gian – dòng
điện
Tính toán thời gian làm việc
Bậc phân cấp thời gian ∆t=0.3÷0.6 giây tính tới các yếu tố:
Sai số thời gian của rơle: rơle không thể vận hành chính xác đúng theo đặc tính lý
thuất đã xây dựng.
- Thời gian cắt máy cắt: do nhà sản xuất cung cấp
- Thời gian quá tác động của rơle (overshoot): là hiện tượng rơle đã được ngắt
điện nhưng vẫn tiếp tục vận hành thêm một khoảng thời gian rất ngắn nữa.
Lý do: các rơle vẫn còn lưu trữ năng lượng: với rơle cơ thì đĩa quay có quán tính,
rơle tĩnh vẫn còn năng lượng tích lũy trong tụ điện…
- Sai số của biến dòng: các BI có sai số dẫn đến rơle vận hành nhanh hơn hoặc
chậm hơn (nếu rơ le sử dụng đặc tính độc lập thì không cần xét tới yếu tố này).
- Thêm một phần thời gian dự trữ
Các giá trị chỉnh định cho bảo vệ quá
dòng
Với rơle quá dòng cần chỉnh định hai đại lượng
- Dòng điện khởi động (Ikđ).
- Thời gian làm việc (t).
Chọn dòng điện khởi động phải đảm bảo
- Bảo vệ không khởi động ở chế độ bình thường và khi quá tải cho phép.
- Chọn dòng khởi động lớn: Đảm bảo an toàn không tác động nhầm, độ
nhạy có thể không đảm bảo.
Chọn thời gian làm việc phải đảm bảo
- Khi xảy ra sự cố: có thể nhiều bảo vệ quá dòng cùng khởi động.
- Tuy nhiên bảo vệ gần chỗ sự cố nhất sẽ tác động.
- Nếu bảo vệ tại chỗ sự cố không hoạt động thì bảo vệ cấp trên sẽ tác
động sau khoảng thời gian trễ ∆t.
Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh
Ký hiệu I>> hoặc 50
Phân tích :
- Bảo vệ quá dòng có thời gian: phải chỉnh định có thời gian làm việc trễ.
- Mong muốn thời gian làm việc bằng 0 giây để cắt nhanh sự cố.
Vấn đề khi đặt thời gian bằng 0 giây:
- Bảo vệ sẽ tác động cả với sự cố ở phân đoạn kế tiếp
N4 N3 N2

I> tBV1=0 IN2 I> tBV2=0


BV1 BV2

Để BV1 không tác động nhầm khi có sự cố tại N2 cần chỉnh dòng dòng
khởi động lớn hơn dòng ngắn mạch tại điểm N2
Tương tự với các điểm sự cố còn lại:
Ikhởi độngBV1>Ingắn mạch tại phân đoạn 2
Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh
 Nguyên tắc: bảo vệ không khởi động khi có sự cố ngoài
vùng
N4 N3 N2
Nguồn Tr ờng ĐH Bách khoa Hà Nội
ư
I> tBV1=0 Vùng chết I> tBV2=0
 Như vậy: BV1 BV2

- Sự cố tại phân đoạn nào: chỉ bảo vệ tại đó được phép khởi động.
- Các bảo vệ không cần phối hợp thời gian.
- Thời gian tác động đặt xấp xỉ 0 giây (thường từ 50÷80ms), tên gọi:
bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50 hay I>>).
- Dòng điện khởi động chọn lớn hơn dòng ngắn mạch ngoài vùng:
Ikđ=Kat*Ingắn mạch ngoài vùng max K at  1,1  1,3

- Không bảo vệ được toàn bộ đối tượng nên không được sử dụng làm
bảo vệ chính cho thiết bị
Nguyên lý bảo vệ quá dòng cắt nhanh
Dòng điện khởi động chọn lớn hơn dòng ngắn mạch ngoài vùng:
Do vậy ký hiệu là I>>

Nguồn
Vùng chết
I>> tBV1=0
I>> tBV2=0
BV1 BV2
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng
(67)
- Xét lưới điện cấp nguồn từ hai phía

HT 2 I> I> 3 HT
I> 4 I> I> 5 6 I>
1 3 <tBV2
tBV3 2
1

- Sự cố xảy ra tại N1: có thể BV3 & BV2 khởi động


- Để đảm bảo chọn lọc: yêu cầu BV3 tác động trước BV2 thì phải đặt tBV3<tBV2

- Sự cố xảy ra tại N2: có thể BV2 & BV3 khởi động


N2

HT I> 1 2 I> I> 3 4 I> I> 5 6 I> HT


1 tBV3>tBV2 2

- Để đảm bảo chọn lọc: yêu cầu BV2 tác động trước BV3 thì phải đặt tBV2<tBV3
Nguyên lý bảo vệ quá dòng có hướng
 Giải pháp: sử dụng bảo vệ quá dòng loại có định hướng
(67)
 Bảo vệ quá dòng có hướng chỉ tác động khi:
Dòng điện chạy qua bảo vệ theo hướng qui định (hướng dương –
thường qui ước từ thanh góp đến đường dây).
+
Dòng điện vượt qua giá trị khởi động của bảo vệ I> -
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
Bộ định hướng công suất:
Được đấu nối đảm bảo: Rơle có đủ độ
nhạy và tác động đúng trong mọi trường hợp.
Sơ đồ đấu nối tiêu chuẩn đối với các rơle
số và rơle tĩnh là sơ đồ 900,
Chi tiết phương thức đấu nối:
- Dòng điện từ một pha
- Điện áp dây của hai pha còn lại
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng
Lý do chọn điện áp là đại lượng tham chiếu:
- Khi xảy ra sự cố ba pha: điện áp giảm thấp, nếu sử dụng điện áp pha thì
rơle định hướng có thể không đủ độ nhạy, sử dụng điện áp dây sẽ tăng được
giá trị điện áp đưa vào rơ le.
- Khi xảy ra sự cố pha-pha ví dụ giữa pha 1 & 2: điện áp U12 có thể rất thấp
(có thể bằng 0 nếu sự cố gần bảo vệ) nên rơle định hướng không đủ độ
nhạy, trong khi đó điện áp U23 vẫn còn đủ lớn nên phải sử dụng điện áp
dây với pha không sự cố còn lại để làm điện áp tham chiếu.
Sơ đồ đấu nối bộ định hướng

Vùng hoạt động của rơle định IA


IA
hướng:
VÙNG CHO PHÉP
IA

- Đặc tính hoạt động của phần tử định θ=450 UBC

hướng chia ra hai vùng: vùng khóa và VÙNG


KHÓA IA IA
vùng cho phép. U’BC

Xác định đường phân chia giữa vùng khóa và vùng cho phép
- Lấy vecto điện áp tham chiếu (ví dụ U bc ) làm chuẩn.
- Xác định đường thẳng tạo với vecto điện áp tham chiếu một góc (góc
đặc tính của phần tử định hướng, thông thường có thể lấy một trong các
giá trị 300, 450 hoặc 600), đường thằng này còn gọi là đường có độ
nhạy lớn nhất hiện nay.
Phần tử định hướng công suất 67
Xét chức năng 67 pha A khi chỉnh định góc định hướng 30 độ

Hướng nhạy
Ua nhất
Ia

Uc Ub

Ua
Inm-a
Uc Ub

  300 , 450 , 600 

You might also like