Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

BÀI 8

THẾ GIỚI ĐA DẠNG


CỦA THÔNG TIN
#01
KHỞI ĐỘNG
Suy ngẫm
Em có nhận xét gì về nội dung đoạn video trên?
Tác hại của việc tung tin giả?
Suy ngẫm
Em thường theo dõi các thông tin mới nhất về đời
sống, xã hội ở đâu? Làm sao em xác định được đâu là
thông tin đáng tin cậy?
BÀI 8

THẾ GIỚI ĐA DẠNG


CỦA THÔNG TIN
A. TRI THỨC NGỮ VĂN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Học sinh phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản thông tin, cách đặt nhan đề
của tác giả, nhận biết được mục đích của người viết, biết suy luận và phân tích mỗi liên hệ giữa các chi
tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin.
 Học sinh nhận biết được một số dạng văn bản thông tin có sự lồng ghép giữa thuyết minh với một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và giải thích được mục đích của sự lồng ghép đó.
 Học sinh nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn
ngữ.
 Học sinh phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin.
#02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
THẢO LUẬN CẶP
ĐÔI
Thời gian: 5 phút
NHÓM 1: VĂN BẢN THÔNG TIN NHÓM 2: BẢN TIN
- Khái niệm - Khái niệm
- Đặc trưng - Đặc điểm
- Lưu ý khi đọc hiểu văn bản thông tin - Cách đánh giá cách đưa tin và quan điểm
người viết
- Phân biệt tin thật – tin giả

NHÓM 3: VĂN BẢN NỘI QUY, NHÓM 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN


HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG PHI NGÔN NGỮ
- Phong cách ngôn ngữ - Tác dụng
- Phạm vi sử dụng - Để đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Cấu trúc cần chú ý điều gì?
- Cần lưu ý gì khi sử dụng phương tiện
phi ngôn ngữ?
1. Văn bản thông tin

a. Khái niệm
Văn bản thông tin là loại văn bản chủ yếu
dùng để cung cấp thông tin.
Có nhiều loại văn bản thông tin: báo cáo, bản
tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu luận,
hướng dẫn,...
b. Đặc trưng của văn bản thông tin

Dấu hiệu hình thức

VBTT có những dấu hiệu đặc


trưng giúp người đọc dễ dàng nắm
bắt thông tin như nhan đề, đề
mục, sơ đồ, tranh ảnh…

-> Người đọc có thể xác định được tầm quan trọng
của từng thông tin, hiểu cấu trúc thông tin, biết cách
phân loại thông tin.
b. Đặc trưng của văn bản thông tin
Khách quan,
chính xác
Thường dẫn tên người, địa điểm,
thời gian, số liệu xác thực, có thể
NGÔN NGỮ kiểm chứng được.

Sáng rõ, đơn nghĩa


Phương tiện phi
ngôn ngữ
Các phương tiện phi ngôn ngữ như
hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ,... góp
phần giúp cho người đọc dễ tiếp
nhận và ghi nhớ thông tin
b. Đặc trưng của văn bản thông tin

Đôi khi lồng ghép việc cung cấp thông


tin với một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận.
Việc lồng ghép phải đảm bảo không được
làm mất đi tính chính xác, khách quan.
THẢO LUẬN CẶP
ĐÔI
Thời gian: 7 phút
NHÓM 1: VĂN BẢN THÔNG TIN NHÓM 2: BẢN TIN
- Khái niệm - Khái niệm
- Đặc trưng - Đặc điểm
- Lưu ý khi đọc hiểu văn bản thông tin - Cách đánh giá cách đưa tin và quan điểm
người viết
- Phân biệt tin thật – tin giả

NHÓM 3: VĂN BẢN NỘI QUY, NHÓM 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN


HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG PHI NGÔN NGỮ
- Phong cách ngôn ngữ - Tác dụng
- Phạm vi sử dụng - Để đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Cấu trúc cần chú ý điều gì?
- Cần lưu ý gì khi sử dụng phương tiện
phi ngôn ngữ?
a. Khái niệm
2. BẢN TIN

Bản tin là một loại văn bản thông tin.


Nội dung của bản tin là các sự kiện cập
nhật, có thể thu hút sự quan tâm, chú ý
của nhiều người và tạo được sức tác động
xã hội.
b. Đặc điểm của bản tin
#01 #02
Thông tin Ngôn ngữ
Mang tính xác thực cao Ngắn gọn, đơn giản,
sáng rõ

#03 #04
Biện pháp tu từ Quan điểm
Ẩn dụ, so sánh, điệp Người viết có thể thể hiện quan điểm đối
ngữ… với sự kiện, con người, hiện tượng được
đề cập nhưng không làm thay đổi bản
chất thông tin.
c. Đánh giá cách đưa tin và quan điểm người viết

Trả lời câu hỏi

• Tác giả bản tin là ai?


• Lập trường, thái độ người viết là gì?
• Các nhân vật, sự kiện, số liệu… được sắp xếp theo trình tự
nào? Vì sao tác giả lựa chọn cách sắp xếp đó?
• Những thông tin trong VB có thể kiểm chứng được không,
có đáng tin cậy không?...
Phân biệt tin thật – tin giả

Tin giả

- Thường lộn xộn, phi logic về cấu - Cần xem xét kĩ nội dung và
trúc, thiếu nhất quán giữa nhan đề và hình thức thông tin, cần xác
nội dung thông tin; lắp ghép, trích dẫn minh: nguồn gốc thông tin,
thông tin tùy tiện, không ghi rõ nguồn; tác giả, ngày đưa tin…,; nên
thiếu bằng chứng cụ thể; cố tình bóp đối chiếu nhiều nguồn để
méo sự thật, nhiều lỗi chính tả, ngữ kiểm chứng mức độ xác
pháp… thực của thông tin.
THẢO LUẬN CẶP
ĐÔI
Thời gian: 7 phút
NHÓM 1: VĂN BẢN THÔNG TIN NHÓM 2: BẢN TIN
- Khái niệm - Khái niệm
- Đặc trưng - Đặc điểm
- Lưu ý khi đọc hiểu văn bản thông tin - Cách đánh giá cách đưa tin và quan điểm
người viết
- Phân biệt tin thật – tin giả

NHÓM 3: VĂN BẢN NỘI QUY, NHÓM 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN


HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG PHI NGÔN NGỮ
- Phong cách ngôn ngữ - Tác dụng
- Phạm vi sử dụng - Để đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Cấu trúc cần chú ý điều gì?
- Cần lưu ý gì khi sử dụng phương tiện
phi ngôn ngữ?
3. Văn bản nội quy,
hướng dẫn nơi công cộng
3. Văn bản nội quy,
hướng dẫn nơi công cộng

Phong cách ngôn ngữ hành chính

Phạm vi sử dụng Cấu trúc

Xuất hiện ở những không gian như Chặt chẽ, mạch lạc, ngôn
bảo tàng, di tích, trường học, thư ngữ khách quan, chính xác,
viện,... giúp người đọc hiểu rõ các rõ ràng, dễ hiểu.
yêu cầu, quy định cần được tuân
thủ, từ đó có những hành vi đúng
đắn, phù hợp.
THẢO LUẬN CẶP
ĐÔI
Thời gian: 7 phút
NHÓM 1: VĂN BẢN THÔNG TIN NHÓM 2: BẢN TIN
- Khái niệm - Khái niệm
- Đặc trưng - Đặc điểm
- Lưu ý khi đọc hiểu văn bản thông tin - Cách đánh giá cách đưa tin và quan điểm
người viết
- Phân biệt tin thật – tin giả

NHÓM 3: VĂN BẢN NỘI QUY, NHÓM 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN


HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG PHI NGÔN NGỮ
- Phong cách ngôn ngữ - Tác dụng
- Phạm vi sử dụng - Để đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ
- Cấu trúc cần chú ý điều gì?
- Cần lưu ý gì khi sử dụng phương tiện
phi ngôn ngữ?
4. Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Tác dụng: trực quan hóa, cụ thể hóa
thông tin, giúp người đọc dễ dàng nhận
ra tính hệ thống của thông tin.

Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người viết lựa


chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp.
4. Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

#01 #02
Số liệu Đường nối
Cung cấp thông tin cụ Mối quan hệ giữa các
thể, chính xác thông tin

#03 #04
Biểu đồ, sơ đồ Hình ảnh
Hệ thống hóa thông tin Hấp dẫn, trực quan
Lưu ý

Đọc hiểu các phương tiện Sử dụng phương tiện phi


phi ngôn ngữ ngôn ngữ
- Chú ý tên, nguồn gốc hình ảnh, sơ đồ, bảng - Cần hài hòa, thống nhất giữa phương tiện
biểu… ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Quan sát và giải mã ý nghĩa các phương tiện - Sử dụng theo 2 hướng:
phi ngôn ngữ để tìm ra mối liên hệ giữa các + Minh họa, cụ thể hóa, trực quan hóa cho
phương tiện -> phân tích cấu trúc, logic của thông tin.
thông tin. + Bổ sung thêm thông tin cho phần văn bản
- Cần đối chiếu, tổng hợp các thông tin bằng ngôn ngữ.
ngôn từ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
Chia sẻ
Hiện nay việc sử dụng mạng xã hội như Facebook
để đưa tin giả, lừa đảo đang rất phổ biến, nếu em
được lên tiếng tuyên truyền để giảm thiểu số người
bị lừa gạt, tin vào những tin giả, em sẽ làm gì?

You might also like