Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

5.3.

KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI


TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Khi lưu trữ hoá chất cần phải:
 Thông tin về thành phần.
 Thông tin về mức độ nguy hiểm.
 Tin về tính chất lý – hoá học (điểm bắt cháy) và tính khuếch tán của chúng
trong không khí.
 Cách thức bảo vệ con người và môi trường.
 Thông tin về cách lưu chuyển hoá chất.

1 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Nhận diện hóa chất nguy hiểm
Dán nhãn
Bản dữ liệu an toàn hóa chất
An toàn của kho
KIỂM SOÁT HỆ THỐNG Thủ tục vận chuyển an toàn
An toàn trong QLý & sử dụng
Biện pháp quản lý công việc
Thủ tục loại bỏ
Điều khiển sự tiếp xúc
Kiểm tra sức khoẻ
Lưu trữ hồ sơ
Huấn luyện và giáo dục
2 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Bảo quản hóa chất

Hóa chất được đặt gọn gàng


3 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Hóa chất đựơc bảo quản an toàn trong tủ lạnh

4 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Chiết rót cẩn thận

5 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Thao tác nhẹ nhàng để đảm bảo hóa chất không văng ra gây nguy hiểm

6 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Phương tiện bảo hộ lao động

Các phương tiện bảo hộ


an toàn vệ sinh cá nhân:
- Khẩu trang
- Đồng phục
- Găng tay
- Mũ v.v…

7 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Đồng phục

8 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Tuyên truyền thực hiện vệ sinh cá nhân sau khi thí nghiệm

Chỉ dẫn:
dùng những dung dịch trung hòa
để rửa tay sau khi sử dụng hóa chất.

9 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Nhưng vẫn còn nhiều điều hạn chế

Sinh viên. . . ăn uống ngay trong phòng


thí nghiệm.!?

10 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Hóa chất độc hai đi vào cơ thể qua con đường tiêu hóa là nguy hiểm nhất:
tác động nhanh nhất và mạnh nhất

Nước uống và hóa chất 11 /273


5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Bảo quản hóa chất chưa thật tốt

Dùng giấy và thun để buộc


miệng hóa chất như vậy có
thể gây nguy hiểm cho
người sử dụng:
- Dễ văng ra khi ta mở
miệng bao.
- Dễ ngấm vào giấy rồi ra
ngoài.

12 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Hóa chất đặt không gọn gàng, rất dễ gây nguy hiểm cho ngừơi sử dụng

• Sinh viên đặt chai lọ lung


tung sau khi sử dụng.

13 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Hóa chất được lưu trữ Hóa chất xếp lộn xộn
cùng một nơi

14 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
8. Lưu trữ an toàn các loại hóa chất
Hóa chất được lưu trữ cùng một nơi, nhưng không dán nhãn

15 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
9. Các vụ tai nạn điển hình
Vụ thứ 1: Vào lúc 14 giờ 5 phút ngày 3 tháng 5 năm 2005 tại Cơ sở L.D -
Quận Bình Tân đã xảy ra một vụ nổ hoá chất làm chết 2 công nhân và làm
bị thương 3 công nhân: P.V.N, P.M.H chết ngay tại chỗ, các công nhân
Đ.L.H, P.T.Đ và Đ.M.Th bị bỏng nặng.
Nguyên nhân:
- Cơ sở không có qui trình sản xuất phù hợp, không loại trừ sự tích tụ
của hỗn hợp dung môi hoá chất; kết cấu nhà xưởng thấp, không được
chống nóng và thông gió hiệu quả; kết hợp với điều kiện khí hậu nóng bất
thường nên làm dung môi hóa chất trong xưởng đạt đến nồng độ giới hạn
nổ.
- Tủ điện điều khiển của máy không phải là thiết bị điện chuyên dùng
phòng chống cháy nổ, không phù hợp với điều kiện sản xuất của cơ sở.
16 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
9. Các vụ tai nạn điển hình

Vụ thứ 2: Ngày 23 tháng 05 năm 2003 tại Phòng pha keo lầu 5, xưởng
D3 Công ty TNHH P.Y VN đã xảy ra sự cố cháy, nổ hoá chất khi công
nhân làm vệ sinh phòng keo do bị đổ hoá chất pha keo xuống sàn. Vụ
tai nạn làm chết công nhân N.T.L- sinh năm 1984 và làm bị phỏng nhẹ 4
công nhân khác.
Nguyên nhân:
Phòng pha keo không được thông thoáng tốt, công nhân sử dụng máy
lau nhà có động cơ điện có công tắc ly tâm là nguồn phát sinh tia lửa
điện làm vệ sinh trong kho gây cháy hỗn hợp hơi hoá chất pha keo bị đổ
gây ra tai nạn.

17 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
9. Các vụ tai nạn điển hình

Hiện trường xảy ra tai nạn Vị trí xảy ra tai nạn

Tủ điện nổ gây tai nạn 18 /273


5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

IV. THOÂNG GIOÙ COÂNG NGHIEÄP.


V. KYÕ THUAÄT CHIEÁU SAÙNG.
VI. KYÕ THUAÄT CHOÁNG TIEÁNG OÀN vaø RUNG ÑOÄNG.
5.4 CHÁY NỔ TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

19 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
Để cải thiện môi trường không khí, tạo điều kiện khí hậu tốt để con người sống
và làm việc hoặc trong một số lĩnh vực có yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm v.v…
người ta dùng thông gió.
1. Nhiệm vụ của thông gió công nghiệp
. Thông gió chống nóng.
Khử nhiệt thừa sinh ra trong nhà, giữ nhiệt độ ở giới hạn nào đó.
Biện pháp là trao đổi không khí bên trong và ngoài nhà.
.Thông gió khử bụi và hơi độc.
Hút không khí bị ô nhiễm thải ra ngoài, trước khi thải phải xử lý.
Tổ chức đưa không khí trong sạch từ ngoài vào đủ để làm loãng hàm lượng bụi
và chất độc còn sót lại đến dưới mức cho phép.

20 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.


2. Các biện pháp thông gió công nghiệp.
. Thông gió tự nhiên.
Sự lưu thông không khí từ ngoài vào nhà và từ trong nhà thoát ra ngoài thực
hiện nhờ yếu tố tự nhiên như nhiệt thừa hoặc áp suất gió.
Có thể bố trí các cửa, các lá chớp để khống chế hướng và lưu lượng gió đó là
thông gió tự nhiên có tổ chức.
Điều kiện để thông gió tự nhiên là nhờ các yếu tố tự nhiên như nhiệt thừa - áp
suất gió qua các cửa thông gió hợp lý.
Hình (2 – 8); (2 – 9)

21 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.


p s u a át g io ù

G io ùra

G io ù

G io ù
va øo
A

Hìn h 2.8 T h oân g gioùtö ï n h ieân n h ôø Hìn h 2.9 T h oân g gioùtö ï n h ieân n h ôø
n h ieät th ö øa aùp su aát gioù

22 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.


2. Các biện pháp thông gió công nghiệp.
. Thông gió cơ khí: Dùng máy quạt vận chuyển không khí từ chỗ này sang
chỗ khác.
Thông gió cơ khí thổi vào:
Nhiệm vụ: Ðem không khí mát, sạch ngoài trời thổi vào nhà hoặc vị trí thao
tác còn khu vực khác dùng thông gió tự nhiên.
Thông gió cơ khí hút ra:
Nhiệm vụ: Hút không khí nóng, ô nhiễm ở trong nhà thải ra ngoài, không
khí sạch điền vào tự nhiên qua các cửa. Loại này thường dùng khi lượng không
khí cần trao đổi nhỏ, nơi có hơi độc.

23 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
2. Các biện pháp thông gió công nghiệp.
. Hệ thống thông gió chung.
Có tác dụng trong toàn bộ không gian của xưởng.
Khử nhiệt thừa, chất độc và đưa chúng xuống mức cho phép.
Không kể đó là thông gió tự nhiên hay cơ khí, thổi vào hay hút ra.

1
2

L
4

24 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
2. Các biện pháp thông gió công nghiệp.
. Hệ thống thông gió cục bộ: Có tác dụng trong từng vùng hẹp của xưởng. Hệ
thống này phải dùng thông gió cơ khí.
Hệ thống thổi cục bộ:
Thường dùng thổi không khí mát, sạch vào vị trí thao tác của công nhân
(v = 1  3m/s) tại nơi toả nhiều nhiệt.
Hệ thống hút cục bộ:
Hút các hơi khí độc hại, bụi, nhiệt thừa tại nguồn phát sinh thải ra ngoài
nhằm ngăn không cho chúng lan ra vùng xung quanh trong xưởng.

25 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
2. Các biện pháp thông gió công nghiệp.

26 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
2. Các biện pháp thông gió công nghiệp.
. Thông gió phối hợp.
 Kết hợp các kiểu thông gió: thông gió vừa tự nhiên - cơ khí - thông gió chung -
cục bộ – thông gió hút vào - thổi ra.
. Thông gió đề phòng sự cố.
 Đề phòng bất trắc khi bình chứa, ống dẫn v.v… bị vỡ, xì, hở làm ô nhiễm không
khí trong xưởng. Hệ thống lọai này có đặc điểm:
 Phải là hệ thống hút ra bằng cơ khí.
 Lưu lượng hút phải đủ lớn.
 Công tắc đóng mở dễ vận hành, bố trí cả trong và ngoài phòng.
 Thường xuyên kiểm tra để bảo đảm sư hoạt động tốt.

27 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
3. Làm sạch khí thải.
• Trước khi thải khí ra ngoài cần được làm sạch để không gây ô nhiễm.
• Có thể dùng phương pháp: ngưng tụ, đốt cháy, hấp phụ, hấp thụ.
• Chú ý vấn đề cháy nổ trong các hệ thống thông gió.

28 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
4. Lọc bụi trong công nghiệp.
. Mục đích: Lọc bụi trước khi thải ra ngoài để không gây ô nhiễm. Lọc bụi để
thu hồi bụi.
. Các kiểu thiết bị lọc bụi.
- Buồng lắng bụi: đơn giản nhưng chỉ lọc bụi kích thước lớn (lọc thô).
- Lọc tiếp xúc: dùng túi vải, lưới lọc kim loại, lưới lọc bằng giấy.
- Lọc ly tâm.
- Lọc kiểu quán tính.
- Lọc kiểu sủi bọt.
- Lọc bụi bằng điện.

29 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
4. Lọc bụi trong công nghiệp.

- Lọc bụi bằng cách lắng


- Hệ thống lọc bụi của nhà máy nhiệt điện

30 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
4. Lọc bụi trong công nghiệp.

Hệ thống thu hồi bụi gỗ 31 /273


5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
4. Lọc bụi trong công nghiệp.

- Lọc bụi bằng điện trường


- Phin lọc điện ELEX ở nhà máy xi măng 32 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
IV. THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP.
4. Lọc bụi trong công nghiệp.

- Máy lọc bụi sơn


- Lọc bụi bằng tính lắng trầm của bụi
33 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
1. Khái niệm về ánh sáng.
Ánh sáng thấy được là các bức xạ photon có bước sóng từ 380  760nm.
Bức xạ khác nhau cho cảm giác sáng khác nhau. Bức xạ vàng lục có  = 555
nm cho ta thấy rõ nhất nên dùng chuẩn để so sánh.
Sau đây là một số thông số của ánh sáng
. Quang thông:
Là đại lượng đánh giá khả năng phát sáng của vật – là phần công suất bức xạ
gây cảm giác sáng cho thị giác con người.
Ký hiệu là , đơn vị là Lumen (lm).

34 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
1. Khái niệm về ánh sáng.
. Cường độ ánh sáng (I)
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng phát sáng theo các phương khác nhau
của nguồn sáng.
Cường độ sáng In là mật độ quang thông bức xạ phân bố trên phân khối góc
d theo phương n:
In = d/d candela (cd).

35 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
1. Khái niệm về ánh sáng.
. Độ rọi sáng
Là đại lượng đánh giá độ sáng của một bề mặt được chiếu sáng.
Độ rọi EM tại điểm M là lượng quang thông d chiếu đến trên vi phân diện tích
dS tại điểm M:
EM = d/dS Lux (lx) (=lumen/m2)
Khi thiết kế chiếu sáng thì đại lượng cần phải chú ý nhất là độ rọi.

36 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
1. Khái niệm về ánh sáng.
. Độ chói.
Là đại lượng để đánh giá độ sáng của một bề mặt hay nguồn sáng.
Nó là đặc trưng quang học của vật được mắt người thu nhận.
Độ chói theo phương n là tỷ số của cường độ sáng dIn trên diện tích hình chiếu
của mặt sáng thẳng góc với phương n
Bn = dIn/dScos nít (nt).

37 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
2. Chiếu sáng và sự nhìn của mắt
a. Quá trình thích nghi của mắt: là thời gian cần thiết để mắt nhìn rõ vật khi
chuyển từ trường nhìn có độ rọi này sang trường nhìn có độ rọi khác.
b. Tốc độ phân giải của mắt: thời gian thích ứng để mắt nhìn thấy vật khi
chuyển từ trường nhìn có độ rọi này sang trường nhìn có độ rọi khác.
c. Khả năng phân giải của mắt: là khả năng có thể nhìn thấy một vật bé nhất
bằng mắt thường với góc nhìn ng = 1’. Và tùy thuộc độ rọi và trường nhìn của
mắt.
d. Hiện tượng lóa mắt: Khi trong trường nhìn nếu vật có độ chói quá lớn thì sẽ
bị lóa mắt khi đó mắt sẽ làm việc không bình thường được.

38 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
3. Tại sao phải chiếu sáng hợp lý
 Trong sản xuất công nghiệp và các lĩnh vực khác thì sự chiếu sáng ảnh hưởng
nhiều tới năng suất lao động và an toàn lao động.
 Chiếu sáng hợp lý tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, chiếu
sáng không đạt yêu cầu có thể dẫn tới giảm năng suất lao động, hơn nữa có thể là
nguyên nhân gây ra các tai nạn lao động và các bệnh về mắt.
 Khi chiếu sáng tốt thì mắt giữ được khả năng làm việc lâu hơn và không bị mệt
mỏi, ngoài ra khi điều kiện chiếu sáng hợp lý sẽ giúp năng suất lao động tăng.
 Sử dụng hợp lý các thiết bị chiếu sáng và năng lượng điện cho chiếu sáng trong
DN không chỉ tạo môi trường ánh sáng tốt hơn đảm bảo sức khoẻ của người lao
động mà còn giảm được một phần chi phí đáng kể, tăng cường hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
 Tuy nhiên vấn đề này lâu nay chưa được các DN chú trọng.
39 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
4. Ô nhiễm môi trường ánh sáng trong DN
• Kết quả khảo sát mới đây của Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao
động cho thấy gần 60% số liệu đo tại khu vực làm việc của công nhân
không đủ ánh sáng về mặt số lượng và gần 90% số liệu đo tại khu
vực làm việc chưa đảm bảo về chất lượng.
• Kết quả khảo sát, đánh giá và khám sức khoẻ công nhân trực tiếp sản
xuất tại các ngành công nghiệp của Viện Bảo hộ Lao động cho thấy,
trong số 54% công nhân bị mắc bệnh mãn tính thì có tới 36,1% bị các
bệnh thần kinh và 27,4% bệnh về mắt.
• Kết quả trên đã một phần phản ánh đúng thực trạng "ô nhiễm' môi
trường ánh sáng tại các xí nghiệp công nghiệp và sự thiếu quan tâm
của DN đến điều kiện chiếu sáng.
40 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
4. Ô nhiễm môi trường ánh sáng trong DN

41 /273
5.3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP
V. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
5. Kỹ thuật chiếu sáng.
Yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng
Bảo đảm độ rọi yêu cầu (tùy thuộc tính chất quá trình sản xuất): làm công việc bình
thường hay tinh vi, chính xác.
2. Hướng của ánh sáng phải bố trí sao cho không gây ra bóng đổ của người, thiết bị
và các kết cấu của nhà lên trường nhìn của công nhân.
3. Tránh tạo ra hiện tượng lóa trong trường nhìn do nguồn sáng có độ chói quá lớn.
Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao hơn các bề mặt khác trong phòng.
Theo các nhà nghiên cứu thì tỷ số độ chói của bề mặt làm việc với độ chói của
tường, trần bằng 10/1 đối với xưởng sản xuất có lao động chính xác và bằng 3/1 đối
với lao động bình thường là tốt nhất.

42 /273

You might also like