Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

PHÂN TÍCH

ĐIỆN NÃO GIẤC NGỦ


NỘI DUNG

1. Sóng điện não bình thường.


2,3. Đặc điểm điện não các giai đoạn của giấc ngủ & kĩ
thuật đánh dấu các giai đoạn giấc ngủ.
01
SÓNG ĐIỆN NÃO
BÌNH THƯỜNG
SÓNG ĐIỆN NÃO BÌNH THƯỜNG
SÓNG ALPHA
 Tần số: 8 – 12 Hz.
 Biên độ: 20 – 100 μV.
 Dạng “crescendo – decrescendo”.
 Ưu thế ở vùng não phía sau (PDR – posterior dominant rhythm): thùy
chẩm (O), đính, thái dương sau.
 Xuất hiện ở trạng thái tỉnh táo, rõ hơn khi nhắm mắt, nghỉ ngơi, thư
giãn, thiền.
SÓNG BETA
 Tần số: >13Hz, thường 18 – 25Hz.
 Biên độ:5 - 20μV,
 Thường gặp ở chuyển đạo trán và trung tâm (có thể lan tỏa).
 Không đáp ứng với kích thích nhắm mở mắt.
 Tăng khi tập trung, hoạt động trí não, buồn ngủ, giấc ngủ N1, N2
(giảm ở giấc ngủ sóng chậm).
SÓNG THETA
 Tần số: 4 – 7 Hz.
 Ưu thế ở vùng trung tâm/ trán trung tâm.
 Thường gặp ở trẻ em hoặc người lớn khi buồn ngủ, ngủ hoặc ở
trạng thái tập trung cao, thiền sâu.
 35% người lớn tuổi có sóng θ không triệu chứng ở vùng thái
dương một bên hoặc hai bên.
SÓNG DELTA
 Tần số: < 4Hz.
 Biên độ cao > 75μV.
 Thường xuất hiện trong giấc ngủ.
 Sóng δ xuất hiện lúc thức và khu trú gợi ý tổn thương não cấu
trúc, lan tỏa gợi ý bệnh lý não chưa rõ bản chất.
02 & 03
ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN NÃO GIẤC NGỦ
& ĐÁNH DẤU GIAI ĐOẠN GIẤC NGỦ
5 GIAI ĐOẠN THỨC TỈNH

 Thức giấc (W).


 NREM: EOG
• GN chậm nông: N1, N2.
• GN chậm sâu: N3, N4. EEG
EMG
(SWS: slow wave sleep)
 REM (giấc ngủ đảo nghịch).
CẤU TRÚC GIẤC NGỦ
N1 (5%)
N2 (50%)
N3,4 (20%)
REM (25%)

↓ N3– N4
↓ REM density
↑ REM
fragmentation
↑ WASO
GIAI ĐOẠN THỨC GIẤC

EEG  Sóng α ưu thế vùng não phía sau khi nhắm mắt.
 Cử động chớp mắt (tần số 0.5 – 2Hz).
 Chuyển động mắt khi đọc: cử động mắt liên hợp
gồm pha chậm theo sau bởi pha nhanh đối bên khi
EOG đọc.
 Cử động mắt nhanh (REM): cử động mắt liên
hợp, không đều, đỉnh nhọn, khởi đầu bằng sóng
nhọn hướng xuống kéo dài < 500ms.
EMG  Trương lực cơ thay đổi.
GIAI ĐOẠN
THỨC GIẤC

EEG: sóng dạng beta


EMG: hoạt động cơ
EOG: cử động chớp
mắt
Nhiễu +++
GIAI ĐOẠN
THỨC GIẤC
(buồn ngủ)

EEG: sóng alpha


EMG: giảm hoạt động cơ
EOG: giảm cử động mắt
GIAI ĐOẠN N1

 Sóng biên độ thấp, tần số hỗn hợp, ưu thế sóng θ (4-


EEG 7Hz)
 Sóng nhọn đỉnh (vertex point).
 Cử động nhãn cầu chậm, đều đặn, dạng hình sin.
EOG  Khởi đầu bằng sóng nhọn hướng xuống, thời gian
>500ms.
EMG  Trương lực cơ thay đổi/ giảm.
SÓNG NHỌN ĐỈNH (VERTEX POINT)

Dạng sóng nhọn, thời gian < 0.5s, biên độ cao nhất
ở chuyển đạo trung tâm.
GIAI ĐOẠN N1

EEG: hoạt động nền theta


EOG: giảm cử động mắt
EMG: giảm hoạt động cơ
GIAI ĐOẠN N2

 Sóng biên độ thấp, tần số hỗn hợp, ưu thế sóng θ (4-


7Hz)
EEG
 Phức hợp K (K complex).
 Thoi giấc ngủ (sleep spindle).
EOG  Hầu như không có cử động nhãn cầu.
EMG  Trương lực cơ giảm.
PHỨC HỢP K (K COMPLEX)

Sóng hai pha: sóng nhọn âm (đỉnh hướng lên) sau đó dương (hướng xuống), biên độ 100 –
400 mV, thời gian >0,5s, thường gặp ở vùng trán & trung tâm.
THOI GIẤC NGỦ (SLEEP SPINDLE)

Chuỗi sóng dạng hình sin, tần số 11-16Hz, thời gian >0,5s, biên độ lớn nhất ở vùng
trán & trung tâm.
GIAI ĐOẠN N2

EEG: hoạt động nền hỗn


hợp theta, delta (<20%)
Phức hợp K
Thoi giấc ngủ
EMG: giảm hoạt động cơ
EOG: giảm cử động mắt
BẮT ĐẦU GIAI ĐOẠN N2

Ít nhất 1 trong 2 (hiện diện ½ đầu giai đoạn hoặc ½ cuối
giai đoạn trước đó):
• 1 phức hợp K (không kèm theo thức giấc).
• 1 chuỗi thoi giấc ngủ.
TIẾP TỤC GIAI ĐOẠN N2

Đánh dấu N2 ở giai đoạn có hoạt động EEG tần số hỗn


hợp, biên độ thấp (không có phức hợp K hoặc thoi ngủ)
nếu giai đoạn đi trước có:
• Phức hợp K không kèm theo thức giấc.
• Thoi giấc ngủ.
KẾT THÚC GIAI ĐOẠN N2

Giai đoạn chuyển tiếp sang W/ N3/ R.


EEG thức giấc  chuyển sang N1/ W nếu không thỏa tiêu
chuẩn N2.
Cử động cơ thể theo sau bởi chuyển động mắt chậm và EEG
tần số hỗn hợp, biên độ thấp, không có phức hợp K đi kèm
không thức giấc hoặc thoi giấc ngủ.
• Đánh dấu giai đoạn theo sau cử động cơ thể là N1 nếu có
chuyển động mắt chậm.
• Nếu không có chuyển động mắt chậm  N2.
KẾT THÚC GIAI ĐOẠN N2
N2 VÀ CỬ ĐỘNG CƠ THỂ
GIẤC NGỦ SÓNG CHẬM (N3, N4)

EEG  Sóng chậm tần số 0,5 – 2Hz và biên độ > 75 μV, thường
gặp ở chuyển đạo trán.
 Phân biệt N3 & N4:
• 20-50% delta  N3
• >50% delta  N4
EOG  Không điển hình, nhiễu bởi sóng điện não.
EMG  Trương lực cơ giảm so với N2.
GIAI ĐOẠN N3
GIAI ĐOẠN N4

EEG: sóng chậm,


delta (>50%), biên độ
> 75μV ở chuyển đạo
trán.
EMG: giảm hoạt
động cơ
GIAI ĐOẠN REM
EEG  Sóng biên độ thấp, tần số hỗn hợp, ưu thế sóng θ (4 –
7Hz)
 Sóng hình răng cưa: chuỗi sóng tần số 2 – 6Hz, viền
nhọn hoặc tam giác, tần số cao ở các chuyển đạo trung
tâm
EOG  Chuyển động mắt nhanh(REM): cử động nhãn cầu
liên hợp, không đều, khởi đầu sóng nhọn dương hướng
xuống kéo dài <500ms.
EMG  Hoạt động cơ tối thiểu trên EMG.
 Hoạt động cơ chu kỳ: từng đợt hoạt động EMG ngắn và
không đều kéo dài <0,25s.
CỬ ĐỘNG MẮT NHANH
SÓNG HÌNH RĂNG CƯA

Chuỗi sóng tần số 2 – 6Hz, viền nhọn hoặc tam giác, tần số cao ở các chuyển đạo
trung tâm.
GIAI ĐOẠN REM

EEG: hoạt động nền hỗn


hợp, biên độ thấp, sóng
dạng răng cưa.
EOG: cử động mắt nhanh
EMG: giảm trương lực cơ,
thỉnh thoảng hoạt động
dạng chu kỳ.
BẮT ĐẦU GIAI ĐOẠN R

Cả 3 đặc điểm sau:


• EEG tần số hỗn hợp, biên độ thấp.
• EMG cằm: giảm/ mất hoạt động cơ.
• Cử động mắt nhanh (REM).
TIẾP TỤC GIAI ĐOẠN R

Tiếp tục đánh dấu R, ngay cả khi không có cử động mắt


nhanh (REM) nếu:
• EEG tần số hỗn hợp, biên độ thấp.
• EMG hoạt động cơ cằm giảm/ mất.
• Không có phức hợp K hoặc thoi giấc ngủ.
KẾT THÚC GIAI ĐOẠN R
Giai đoạn chuyển tiếp sang W/ N3.
EMG hoạt động cơ cằm tăng.
EEG thức giấc theo sau bởi sóng biên độ thấp, tần số hỗn hợp và
cử động mắt chậm (đánh dấu N1).
Cử động cơ thể theo sau bởi chuyển động mắt chậm và EEG
tần số hỗn hợp, biên độ thấp, không có phức hợp K hoặc thoi
giấc ngủ.
Ít nhất 1 phức hợp K hoặc thoi giấc ngủ ở ½ đầu của giai đoạn,
không có REM, ngay cả khi EMG hoạt động cơ giảm (đánh dấu
N2).
KẾT THÚC GIAI ĐOẠN R
KẾT THÚC GIAI ĐOẠN R
GIAI ĐOẠN R & CỬ ĐỘNG CƠ THỂ
KẾT THÚC GIAI ĐOẠN R
CỬ ĐỘNG CƠ THỂ (MBM)

 Cử động cơ thể: khi có nhiễu do hoạt động cơ hoặc cử động


cơ thể của BN > ½ giai đoạn.
• Nếu hiện diện sóng α (dù <15s)  giai đoạn W.
• Nếu giai đoạn W xuất hiện trước hoặc theo sau cử động cơ
thể  tiếp tục đánh dấu W.
• Nếu không có sóng α, đánh dấu giai đoạn có cử động cơ
thể tương tự như giai đoạn theo sau.
VI THỨC GIẤC

 Đánh dấu vi thức giấc ở giai đoạn N1,2,3 hoặc REM:


• Thay đổi đột ngột tần số EEG: sóng alpha, thêta và/hoặc > sóng
tần số 16 Hz (không có thoi giấc ngủ).
• Thời gian 3 -15s ( >15s: giai đoạn thức giấc).
• Ít nhất 10s giấc ngủ ổn định trước đó.
 Giai đoạn REM: tăng trương lực EMG cằm ít nhất 1s.
 Sự thay đổi xuất hiện đồng thời ở chuyển đạo trung tâm và chẩm.
VI THỨC GIẤC (màu xanh)
QUY TẮC ĐÁNH DẤU GIAI ĐOẠN GIẤC NGỦ
 Dựa vào EEG, EOG, EMG.
 Đánh dấu từng giai đoạn 30s.
 Nếu có ≥ 2 giai đoạn cùng hiện diện trong 1 giai đoạn  đánh dấu
dựa vào đặc điểm hiện diện trong phần lớn thời gian (>15s).
 N1  N2  N3, N4  N2  R.
 Lưu ý thức giấc và vi thức giấc.
N2  N1 nếu có thức giấc/ vi thức giấc ở N2
 Chuyển N2  N3 : khi ≥ 20% (6s) sóng chậm biên độ ≥ 75uV
(chuyển đạo AASM).
W

N1

ĐẶC ĐIỂM EEG N2


CÁC GIAI ĐOẠN
THỨC TỈNH

N3/ N4

REM
Thank
you for
listening
!

You might also like