Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ

HIỆN ĐẠI 1 (1648 – 1945)


TS. Trần Ngọc Dũng
Đối tượng nghiên cứu

• Quan hệ giữa các quốc gia (chủ yếu là Âu Mỹ) giai đoạn 1648-1945
• Xung đột, cạnh tranh, chiến tranh
• Hợp tác, hòa hoãn, liên minh

• Trật tự khu vực, trật tự thế giới giai đoạn 1648-1945

• Sự thay đổi tương quan lực lượng trong QHQT giai đoạn 1648-1945
Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể

• Tìm hiểu sự ra đời, phát triển, khác biệt của các hệ thống QHQT;

• Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân dẫn đến xung đột, liên minh trong
QHQT;

• Tìm hiểu, đánh giá vai trò của các trật tự trong QHQT giai đoạn 1648-
1945;

• Rút ra những bài học thực tiễn để minh họa cho các lý thuyết nghiên cứu
về QHQT.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử Quan hệ Quốc tế Tập Một, NXB Giáo dục;

2. Đào Huy Ngọc (1995), Lịch sử quan hệ quốc tế 1870 – 1964;

3. Khoa CTQT&NG (2017), Tập tài liệu đọc (Lưu hành nội bộ);

4. Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử Thế giới hiện đại, NXB Sư phạm;

5. Hoàng Khắc Nam (2014), Một số vấn đề lý luận Quan hệ quốc tế dưới góc nhìn lịch
sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

6. Volkan Seysane, Evan P. Pheiffer (ed.) (2019), History of International Relations,


Anadolu University.
Điểm học phần
Loại điểm Hình thức Hệ số

Chuyên cần Điểm danh trên lớp 10%

Giữa kỳ Bài thuyết trình nhóm (+ Phát 30%


biểu điểm cộng)
Cuối kỳ Vấn đáp/Thi viết 60%
Nội dung chính các tuần
8. Cân bằng quyền lực ở châu Âu
1. Khái quát 9. CTTG thứ Nhất (nguyên nhân, hệ quả)
2. Hòa ước Westphalia 1648 10. Hình thành trật tự Versailles-
3. QHQT thế kỷ XVII Washington
4. Cách mạng Mỹ, Pháp – tk XVIII 11. Hội Quốc Liên – QHQT thập niên
5. Hòa hội Vienna 1815 1920s
6. Cách mạng công nghiệp và QHQT 12. Đại suy thoái và các nước phát xít
7. QHQT cuối tk XIX 13. QHQT trước CTTG thứ Hai
14-15. QHQT trong CTTG thứ Hai
Các vấn đề thuyết trình – Nhóm
1. Hòa ước Westphalia và vai trò trong QHQT
2. Cách mạng Anh và tác động đến thay đổi tương quan lực lượng quốc tế
3. QHQT trong CT kế vị ngai vàng Tây Ban Nha (1701-1714), Áo (1740-1748, 1756-1763)
4. Cách mạng Mỹ và sự can dự của châu Âu
5. Liên minh chống Pháp và QHQT ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII
6. Hội nghị Vienna 1815 và trật tự mới ở châu Âu
7. Cách mạng Công nghiệp và tác động đến QHQT – Chủ nghĩa đế quốc
8. Đấu tranh thống nhất Đức và tác động đến QHQT
9. Sự hình thành các liên minh khác nhau cuối thế kỷ XIX
10. Thay đổi tương quan lực lượng trước, trong, sau CTTG thứ Nhất
11. Sự hình thành trật tự Versailles-Washington và đánh giá thành công/thất bại
12. Hội Quốc Liên và vai trò trong QHQT giữa 2 cuộc CTTG
13. Chính sách ngoại giao của phát xít Đức
14. Chính sách ngoại giao của Anh, Pháp, Mỹ giữa 2 cuộc CTTG (nhấn mạnh thập niên
1930s)
15. Chính sách ngoại giao của Liên Xô giữa 2 cuộc CTTG
Khái quát Lịch sử QHQT thời cận đại
• QHQT trước Westphalia 1648
• Chưa được coi là QHQT hiện đại
• Quan hệ giữa các lãnh chúa, vương chủ - chưa đại diện quốc gia-dân tộc
• Cách mạng Hà Lan
• Chiến tranh tôn giáo

• QHQT sau Westphalia – trước Cách mạng Pháp


• Sự thay đổi trong các khái niệm QHQT
• Cách mạng Anh – quan hệ Anh với Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha
• Các cuộc Chiến tranh kế vị ngai vàng Áo, Tây Ban Nha
• Cách mạng Mỹ và sự can dự của châu Âu
• QHQT sau Cách mạng Pháp – 1848
• Cách mạng Pháp + Liên minh chống Pháp
• Hội nghị Vienna 1815 – trật tự mới ở châu Âu
• Phong trào cách mạng châu Âu đầu thế kỷ XIX
• Những thách thức đối với trật tự Viena

• QHQT nửa cuối thế kỷ XIX


• Đấu tranh thống nhất Đức, Italy - Hệ thống quyền lực của Bismarck
• Cách mạng công nghiệp và tác động đến QHQT
• Sự hình thành các nhóm quyền lực quốc tế
• Mâu thuẫn về thuộc địa và bùng nổ CTTG thứ Nhất
Bản đồ châu Âu sau hội nghị Viên 1815
• QHQT trong CTTG thứ Nhất
• Nguyên nhân chiến tranh
• Sự thay đổi cán cân, quan hệ quyền lực trong CT
• Hệ quả của chiến tranh

• Trật tự Versailles-Washington
• Sự hình thành trật tự
• Hội Quốc Liên
• QHQT trong thập niên 1920s
• Đại suy thoái 1929-1933 và tác động đến QHQT
• QHQT dẫn đến CTTG thứ Hai
• Lò lửa chiến tranh Đức, Italy, Nhật
• Các bước dẫn đến chiến tranh
• Chính sách của Anh, Pháp, Mỹ
• Chính sách của Liên Xô

• QHQT trong CTTG thứ Hai


• Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
• Thay đổi tương quan lực lượng trong chiến tranh
• Toan tính về trật tự thế giới mới – hội nghị Yalta
Động lực cho nền ngoại giao hiện đại

• Hệ thống nhà nước từ cổ đại đến trước Phục hung


• Phục hưng – Cải cách tôn giáo và tác động đến mô hình nhà nước
hiện đại
• Mô hình QHQT hiện đại: hòa ước Westphalia
• Luật Quốc tế
• Ngoại giao quốc tế
• Quan hệ quốc tế thế kỷ 17 và 18
• Chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa thực dân
• Các cuộc cách mạng tư sản
• Chiến tranh kế thừa Tây Ban Nha

You might also like