Tư Tưởng Hcm Về Quá Độ Lên Xhcn

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

TƯ TƯỞNG HCM VỀ

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH VIỆT
NAM
Trần Bảo Tuấn – BABAIU20169
Trương Lê Hoàng Nam – BABAIU20084
Nguyễn Minh Long – BABAIU20072
Huỳnh Kim Nguyên - IEIEIU20113
MỤC LỤC
01.
TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ

02.
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CNXH THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ

MONDAY ● OCTOBER 2 ● 2021 T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M I N H


TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ
NHIỆM VỤ 01.
THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
LÀ GÌ?
“Thời kỳ quá độ” là thời kỳ vận
động “chuyển tiếp” từ xã hội cũ
(tư bản chủ nghĩa) lên xã hội mới
(cộng sản chủ nghĩa).

MONDAY ● OCTOBER 2 ● 2021 T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M I N H EDITION Nº 001


THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
LÀ GÌ?
Có hai kiểu quá độ:
• Quá độ trực tiếp
• Quá độ gián tiếp

MONDAY ● OCTOBER 2 ● 2021 T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M I N H EDITION Nº 001


TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM

Tính chất Đặc điểm


Từ một nước nông nghiệp lạc
Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc
hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã
nhất, nhưng phức tạp, lâu dài, khó
hội, không trải qua giai đoạn
khăn, gian khổ
phát triển tư bản chủ nghĩa.
Nhiệm vụ
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ XH cũ, xây
dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên của
CNXH
VỀ CHÍNH TRỊ

• Xây dựng chế độ dân chủ


• Chống tất cả biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân
• Bồi dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức và
năng lực làm chủ chế độ XH
VỀ KINH TẾ
Bối Cảnh:
• Nông nghiệp: Chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung
tự cấp, kỹ thuật lạc hậu, nǎng suất thấp.
• Công nghiệp: nhỏ bé, lẻ tẻ, rời rạc, phân bố
không đều.
• Tài nguyên: bị khai thác, vơ vét, các cơ sở công
nghiệp mà thực dân để lại rất ít, lạc hậu về trình
độ công nghệ.

⇒ Công nghiệp và nông nghiệp lại bị tàn


phá nặng nề trong nhiều nǎm chiến tranh.
VỀ VĂN HÓA:
• Đặc điểm: Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau
• Nhiệm vụ:
 Triệt tẩy mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của
văn hóa đế quốc
 Phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
 Hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thế giới

 Xây dựng nền văn hóa Việt Nam có tính dân tộc, khoa học,
và đại chúng
VỀ CÁC QUAN HỆ XÃ
HỘI:
• Thay đổi triệt để những quan hệ cũ
• Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh, tôn trọng con người
• Thõa mãn những lợi ích cá nhân đúng đắn
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CNXH THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ 02.
NGUYÊN TẮC 1: MỌI TƯ TƯỞNG HÀNH ĐỘNG PHẢI DỰA TRÊN
NỀN TẢNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

● Theo HCM cũng như Stalin, quan niệm về chủ


nghĩa Mác-Lênin là:
o Khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp
bức và bóc lột.
o Khoa học về sự thắng lợi của CNXH ở tất cả
các nước
o Khoa học về xây dựng chủ nghĩa Cộng Sản
NGUYÊN TẮC 1: MỌI TƯ TƯỞNG HÀNH ĐỘNG PHẢI DỰA TRÊN
NỀN TẢNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Thực Tiễn:
Từ Công xã Paris đến Cách mạng Tháng
Mười Nga. Chính những sự kiện này là
một minh chứng thực tiễn cho thấy rằng
chính giai cấp công nhân sẽ là nhân tố
chính để lật đổ chủ nghĩa tư bản và xây
dựng XHCN tốt đẹp hơn.
NGUYÊN TẮC 2: XÂY PHẢI ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG

● Đối với kẻ địch:


o Tỉnh táo giữ vững lập trường, không mất
cảnh giác
o Đập tan âm mưu độc ác của kẻ địch bảo vệ
thành quả cách mạng, lao động hòa bình của
nhân dân
o Tránh việc nghe điều không đúng mà làm
thinh, không phản biện
NGUYÊN TẮC 2: XÂY PHẢI ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG

● Đối với tàn dư của xã hội cũ: Thay đổi


triệt để những nếp sống, thói quen, ý
nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng
ngàn năm
NGUYÊN TẮC 2: XÂY PHẢI ĐI ĐÔI VỚI CHỐNG

● Đối với mỗi người: Chống lại chủ


nghĩa cá nhân bởi lẽ nó vô cùng độc
hại không chỉ cho bản thân người đó
mà còn làm hại nhân dân và tổ chức
Đảng.
Nguyên tắc 3: Phải giữ
vững độc lập dân tộc.
 Mục tiêu cốt lõi trực tiếp mà Đảng và nhà
Nước hướng đến.
 Vào 3 cột mốc quan trọng, Bác Hồ đều đặt nó
làm ưu tiên hàng đầu;

MONDAY ● OCTOBER 2 ● 2021 T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M I N H EDITION Nº 001


Nguyên tắc 3: Phải giữ vững độc lập
dân tộc.

1. Ra đi tìm đường cứu nước.


“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ
quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi
muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”.
Nguyên tắc 3: Phải giữ vững độc lập dân tộc.

2. Khi nước “Nước Việt Nam có



Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả
quyền hưởng tự do và
Việt Nam Dân độc lập, và sự thật đã tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải
chủ Cộng hòa thành một nước tự do
để giữ vững quyền tự
độc lập.
ra đời. do, độc lập ấy.

” ”
Nguyên tắc 3: Phải giữ vững độc lập dân tộc.

3. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

“ Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta
đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới.

Nguyên tắc 3: Phải giữ vững độc lập
dân tộc.

 Mục đích
Tính
 Lýtriệt để cách
tưởng
“ Nước
Tư ta được
tưởng
độc lập,
giải
đóhoàn
đặt toàn
dân ta được
phóng
vấn đề
con hoàn
người,
mạng của tư tưởng toàn tựphúc
hạnh do, đồng
của bào
contangười
ai
 Khát vọng cũng
ở mụccó cơm
tiêu ăn,
caoáonhất
mặc,củaai
Hồ Chí Minh.
cũng
sự được học
nghiệp cáchhành.
mạng.


 Ham muốn tột bậc
MONDAY ● OCTOBER 2 ● 2021 T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M I N H EDITION Nº 001
NGUYÊN TẮC 4:
Phải đoàn kết,
học tập các
nước anh em.
Nguyên tắc 4: Phải đoàn kết, học tập các nước
anh em.

“ Cách
Sự đoàn kết giữa lực lượng
mạng Việt Nam
các nước xã hội chủ nghĩa
là một bộ phận của
Cách mạng Việt Nam phải học
tập kinh nghiệm của các nước
và lực
sự đoàn kết hòa
lượng nhất trí giữa
bình, anh em song không được áp đặt
đảng những kinh nghiệm ấy một cách
dâncộng sảnxã
chủ, và hội
côngchủnhân
tất cả các nước có ý nghĩa máy móc mà phải vận dụng nó
nghĩa trên thế giới. một cách sáng tạo.
quan trọng bậc nhất


Nguyên tắc 4: Phải đoàn kết, học tập
các nước anh em.

... Ta khô ng thể giố ng Liên Xô , vì Liên Xô có


phong tụ c tậ p quá n khá c, có lịch sử địa lý
khá c... Ta có thể đi con đườ ng khá c để tiến
lên chủ nghĩa xã hộ i.

-- Tháng 7/1956, nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp II,
cấp III và Hội nghị sư phạm --

MONDAY ● OCTOBER 2 ● 2021 T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M I N H EDITION Nº 001


Việt Nam đã từng bước sửa chữa những khuyết
điểm, hạn chế do chủ quan, duy ý chí, nóng vội
khi xây dựng CNXH mà Liên Xô và các nước
Đông Âu trước đây đã vấp phải.

 Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây


dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 – 1975) và
trên cả nước (1975 - 1986) đã đạt được những thành
tựu quan trọng  Tính ưu việt và sức mạnh của chế
độ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và phát triển đất
nước, nhất là trong chiến tranh giải phóng và bảo vệ
Tổ quốc.
Không đồng nhất kinh tế thị trường với
chủ nghĩa tư bản;

Việc kế thừa những thanh tựu


của chủ nghĩa tư bản phải có
chọn lọc trên quan điểm khoa
học và phát triển, không đồng Đảng ta đề ra chủ trương
nhất kinh tế thị trường với chủ xây dựng ở Việt Nam nền
nghĩa tư bản. kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Cảm
ơn!

You might also like