Blank Company Profile Business Presentation in Navy Blue Black and White Simple Corporate Dark Style

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

LLCT07

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA


ÂM THANH TỰ NHIÊN ĐẾN
SỨC KHỎE TÂM LÝ VÀ HIỆU SUẤT
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH -

Sinh viên thực hiện: La Ngọc Liên & Nguyễn Trà My


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài

Thế giới Việt Nam


• HƠN 280 TRIỆU NGƯỜI chống chọi với các bệnh • Mỗi năm, 40 NGÀN NGƯỜI VIỆT phải chống chọi
rối loạn tâm thần (3,8% dân số thế giới). với các chứng rối loạn tâm thần, chọn cách
• Trầm cảm là căn bệnh dẫn đầu, nguyên nhân chấm dứt cuộc sống. Cứ 100 người, sẽ có
của hơn 800 NGÀN VỤ TỰ SÁT mỗi năm. khoảng 4 người đang mắc các chứng rối loạn
tâm thần (trong số đó 1 người tìm đến cái chết
để chấm dứt nỗi đau).

• Trường đại học Y Hà Nội: trong số 383 sinh viên được khảo sát, có HƠN 66% bạn bị stress,
8% rơi vào trạng thái trầm cảm nặng và 6% rất nặng.

Sinh viên • Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên: trong số 964 sinh viên được khảo sát, HƠN 31% bạn
mắc chứng trầm cảm, 42% mắc chứng lo âu, trong đó lo âu về áp lực học tập chiếm
30,5%.

• Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn: HƠN 37% sinh viên bị căng thẳng tâm lý, trong
đó 11% đối tượng rơi vào tình trạng nặng.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài

• Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành một tình yêu đặc biệt đằm thắm
và sâu sắc đối với tự nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên, với mỗi bờ suối,
rừng cây, có cảnh đất trời, sông núi, có đất trồng rau, trồng hoa,...
• Với triết lý “SỐNG HÀI HÒA VỚI THIÊN NHIÊN”, tôn trọng tự nhiên và quy
luật của tự nhiên, Người đã trở thành tấm gương sáng về tình yêu với thiên
nhiên.

• Nhóm tác giả tập trung khám phá những TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC từ việc TIẾP
XÚC VỚI ÂM THANH TỰ NHIÊN thông qua những minh chứng khoa học từ
các nghiên cứu trước.
• CHƯA CÓ NGHIÊN CỨU trong nước tập trung phân tích những hiệu ứng từ
việc tiếp xúc với âm thanh tự nhiên.
• Mong muốn GIÚP ÍCH cho SINH VIÊN - các bạn trẻ đang phải gồng gánh
nhiều áp lực khác nhau dẫn đến tình trạng MỆT MỎI TINH THẦN.

ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ÂM THANH TỰ NHIÊN


ĐẾN SỨC KHỎE TÂM LÝ VÀ HIỆU SUẤT NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN”
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
• Tổng hợp lý thuyết và phân tích các nghiên cứu trước đây
• Nâng cao nhận thức về tác động tích cực của âm thanh tự nhiên
• Đề xuất phương thức tiếp xúc trong đời sống hằng ngày

1.3. Câu hỏi nghiên cứu


• Tiếp xúc với âm thanh tự nhiên Tác động tích cực đến tâm lý và hiệu suất
nhận thức của sinh viên?

1.4. Phương pháp nghiên cứu


• Phân tích, tổng hợp, bình luận
• Liệt kê, quy nạp, diễn dịch, mô tả, so sánh, đối chiếu kết quả

1.5. Đóng góp của đề tài


• Cung cấp những hiểu biết có giá trị về tác động tích cực của âm thanh tự nhiên
• Củng cố lý thuyết khôi phục sự chú ý (ART) và lý thuyết giảm căng thẳng (SRT)
• Nâng cao nhận thức của sinh viên
• Đề xuất những phương thức tiếp xúc cho cả sinh viên và các đối tượng liên quan
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 2.2 2.3


Khái niệm liên quan Lý thuyết khôi phục sự chú ý Lý thuyết giảm căng thẳng

• Âm thanh tự nhiên: âm thanh từ môi trường • Các kích thích trong tự nhiên có thể khôi • Những kích thích tự nhiên được coi là vô
tự nhiên, với âm sắc nhẹ nhàng, dễ chịu, phục chức năng chú ý. hại tạo ra phản ứng cảm xúc tích cực,
thư giãn, mang đến cảm giác được hòa • Cải thiện nhiệm vụ đòi hỏi nhiều sự nỗ làm cân bằng lại mức độ căng thẳng
mình với thiên nhiên. lực, duy trì đồng thời nhiều quá trình. sinh lý trong môi trường sống ở đô thị.
• Sức khỏe tâm lý: khả năng thích nghi với • Ít tác động đến các nhiệm vụ yêu cầu ít • Những phản ứng giảm tâm lý căng
áp lực, thách thức cuộc sống hàng ngày, nguồn lực từ nhận thức. thẳng là kết quả của hàng triệu năm tiến
duy trì trạng thái tinh thần tích cực. hóa trong môi trường tự nhiên, dẫn đến
• Hiệu suất nhận thức: khả năng hệ thống tư sự ưa thích bẩm sinh của con người đối với môi
duy xử lý thông tin, thực hiện các nhiệm trường tự nhiên.
vụ, đánh giá, đưa ra quyết định.
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Hiệu quả của một can thiệp âm thanh tự nhiên ngắn gọn đối với căng cơ, nhịp tim và Ảnh hưởng của âm thanh tự nhiên đến phục hồi sự chú ý
căng thẳng tự báo cáo (Largo-Wight & Cộng sự, 2016) (Abbott, 2015)

Mô tả: Mô tả
• Sinh viên xếp ngẫu nhiên vào 3 nhóm: không nghe gì, nghe âm thanh tự nhiên • Sinh viên được yêu cầu thực hiện những hoạt động gây mệt mỏi về tinh
(tiếng sóng biển) và nghe nhạc cổ điển (nhạc Mozart) ngồi làm việc và đeo tai thần. Sau đó phục hồi bằng cách nghe 1 trong 3 loại môi trường âm thanh
nghe trong 15 phút. Đo nhịp tim bằng điện tâm đồ. khác nhau gồm âm thanh tự nhiên, âm thanh nhân tạo, không có âm thanh, cuối cùng
Kết quả: nghe một dãy số và lặp lại theo thứ tự ngược lại.
• Nhóm âm thanh tự nhiên cho thấy mức độ căng cơ giảm đáng kể so với trước khi
Kết quả
thử nghiệm.
• Âm thanh tự nhiên có thể giúp cải thiện trí nhớ làm việc.
• Nhóm âm thanh tự nhiên là nhóm duy nhất giảm căng thẳng đáng kể
• Không có sự khác biệt đáng kể trước - sau đối với kết quả của nhóm không
nghe gì hoặc nhóm nhạc cổ điển.

- Nghiên cứu so sánh các loại âm thanh khác và âm thanh tự nhiên -


Trạng thái không tập trung, kích hoạt vùng não hoạt động mặc định khi nghe âm Phục hồi căng thẳng trong khi tiếp xúc với âm thanh tự nhiên và tiếng ồn môi trường
thanh tự nhiên so với âm thanh nhân tạo (Alvarsson, Wiens, & Nilsson, 2010)
(Gould van Praag & Cộng sự, 2017)
Mô tả:
Mô tả: • Sinh viên tham gia thí nghiệm bao gồm 3 phần: yên tĩnh => thử nghiệm (căng
• Người tham gia được tiếp xúc với âm thanh nhân tạo và tự nhiên. thẳng) => thư giãn (phục hồi) trong khi tiếp xúc với âm thanh tự nhiên hoặc
• Sử dụng thời gian phản ứng để đánh giá mức độ tham gia nhiệm vụ, sự phân tâm bởi tiếng ồn.
âm thanh. Kết quả:
Kết quả: • Âm thanh tự nhiên được cảm nhận dễ chịu hơn so với tiếng ồn.
• Trong điều kiện âm thanh tự nhiên, người tham gia phản ứng nhanh nhạy hơn so • Thời gian phục hồi sau căng thẳng nhanh hơn trong âm thanh tự nhiên so với tiếng
với điều kiện âm thanh nhân tạo ồn.
• Âm thanh tự nhiên cũng được đánh giá là dễ chịu hơn so với âm thanh nhân
tạo và điều kiện không có âm thanh
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Âm thanh tự nhiên tạo điều kiện phục hồi tâm trạng Tác động của việc nghe những âm thanh tự nhiên dễ chịu đối với sự lo lắng và các
(Benfield, Taff, Newman, & Smyth, 2014) thông số sinh lý ở những bệnh nhân được chụp mạch vành
(Rejeh & Cộng sự, 2016)
Mô tả:
• Người tham gia phải xem một video gây căng thẳng. Sau đó, tiếp xúc ngẫu Mô tả:
nhiên với âm thanh tự nhiên, âm thanh tự nhiên có giọng nói, âm thanh tự nhiên có tiếng • Bệnh nhân tiếp xúc với âm thanh tự nhiên và không nghe gì.
ồn cơ giới hoặc không nghe gì). • Đánh giá mức độ lo lắng, các thông số sinh lý được đo lúc đầu, trước, trong,
Kết quả: sau và 20 phút sau khi chụp mạch vành.
• Tiếp xúc với âm thanh tự nhiên cho thấy khả năng phục hồi cao hơn so với người Kết quả:
tiếp xúc với âm thanh đô thị. • Nghe âm thanh tự nhiên dễ chịu làm giảm mức độ lo lắng và có xu hướng cải
thiện các thông số sinh lý.
• Mức độ lo lắng ở nhóm nghe âm thanh tự nhiên thấp hơn đáng kể so với nhóm
không nghe gì.

- Nghiên cứu so sánh các loại âm thanh khác và âm thanh tự nhiên -


Tổng hợp các lợi ích sức khỏe của âm thanh tự nhiên và sự phân bố của chúng trong Ảnh hưởng của âm thanh và âm nhạc tự nhiên đến hiệu suất lái xe và sinh lý
các vườn quốc gia (Buxton & Cộng sự, 2021) (Febriandirza & Cộng sự, 2017)

Mô tả:
Mô tả: • Người tham gia thực hiện thử nghiệm mô phỏng trong điều kiện lái xe không
• Nghiên cứu diễn ra ở 11 quốc gia khác nhau. có âm thanh, âm thanh tự nhiên, nhạc cổ điển và nhạc hard rock.
• Với 52% kết quả được đo lường, nhóm nghiên cứu dự kiến sẽ thấy được sự cải • Ghi lại nhịp tim, cảm nhận trải nghiệm, đánh giá sự khác biệt về độ lệch chuẩn
thiện sức khỏe tích cực do âm thanh tự nhiên. của tốc độ và độ lệch chuẩn của vị trí làn đường.
Kết quả: Kết quả
• Tiếng ồn làm giảm tác động tích cực đến sức khỏe của âm thanh tự nhiên • Hiệu suất lái xe hiệu quả nhất khi nghe âm thanh tự nhiên và không chính xác nhất khi
• Âm thanh của nước có ảnh hưởng tích cực đối với sức khỏe và tiếng chim cũng có nghe nhạc hard rock.
ảnh hưởng tích cực đối với căng thẳng và khó chịu. • Người tham gia cảm thấy kiểm soát tốt nhất khi tiếp xúc với âm thanh tự nhiên và ít
kiểm soát nhất khi tiếp xúc với nhạc hard rock.
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Âm thanh của chim và những đóng góp của chúng trong việc phục hồi sự chú ý và Ảnh hưởng của âm thanh tự nhiên đến các chỉ số sinh lý ở bệnh nhân trong khoa
phục hồi căng thẳng (Ratcliffe, Gatersleben, & Sowden, 2013) chăm sóc tim mạch (Ghezeljeh & Cộng sự, 2017)
Mô tả:
• Người tham gia thảo luận về địa điểm yêu thích của họ và được hỏi loại địa Mô tả:
điểm nào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phục hồi. • Bệnh nhân được chia thành các nhóm âm thanh tự nhiên, nhóm không tiếp xúc
• Tiến hành thiết lập bảng điểm phỏng vấn và xác định được 186 âm thanh tự với âm thanh tự nhiên và nhóm kiểm soát không nghe gì.
nhiên liên quan đến phục hồi sự chú ý và phục hồi căng thẳng. • Các chỉ số sinh lý được đánh giá bằng các thiết bị theo dõi.
Kết quả: Kết quả:
• Tiếng chim hót là âm thanh được đề cập nhiều nhất => tiếng nước => động vật • Có sự khác biệt tích cực về nhịp tim ở nhóm âm thanh tự nhiên trong ngày đầu.
không phải chim => âm thanh của các nguyên tố => các âm thanh khác. • Trong ngày hai, có sự khác biệt tích cực về huyết áp tâm trương ở nhóm nghe âm
• Khả năng phục hồi sự chú ý và phục hồi sau căng thẳng của tiếng chim. thanh tự nhiên.

- Nghiên cứu minh chứng các tác động tích cực khác -
Tác động của âm thanh tự nhiên qua ứng dụng trên điện thoại di động đến sức khỏe Tiếp xúc với âm thanh tự nhiên qua ứng dụng trên điện thoại di động trong cuộc sống
tâm lý và hiệu suất nhận thức của sinh viên đại học hàng ngày: Tác động đến hiệu suất học tập của sinh viên đại học
(Jiutong Luo, Minhong Wang và Ling Chen, 2021) (Jiutong Luo & Cộng sự, 2022)

Mô tả:
Mô tả: • Sử dụng bảng câu hỏi về quá trình học tập để đo quá trình học sâu, bảng
• Sinh viên được chia thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm (nghe âm thanh tự đánh giá trì hoãn học tập để đo sự trì hoãn học, bảng đánh giá chiến lược
nhiên: tiếng chim, tiếng mưa, sóng biển và gió,...) và nhóm kiểm soát (không tiếp động lực học tập để đo lường sự tự tin học tập.
xúc với âm thanh tự nhiên) Kết quả:
• Thiết kế thử nghiệm để so sánh trạng thái tâm lý trước và sau của sinh viên. • Sinh viên trong nhóm thực nghiệm vượt trội so với nhóm kiểm soát đối với việc
Kết quả: học sâu, tần suất trì hoãn học tập, và sự tự tin trong học tập.
• Sau 4 tuần, nhóm thực nghiệm đã cho thấy kết quả vượt trội hơn so với nhóm • Âm thanh tự nhiên có thể loại bỏ xao lãng từ môi trường, giúp cải thiện tâm lý và
kiểm soát về trạng thái tâm lý tích cực và hiệu suất nhận thức cảm xúc, giúp đạt được trạng thái dòng chảy khi học tập.
CHƯƠNG 4. TỔNG KẾT
4.1. Kết luận 4.2. Hàm ý chính sách 4.3. Hạn chế & hướng
nghiên cứu tiếp theo
• Tạo cảm giác THƯ GIÃN đối với tâm lý Đối với sinh viên: • Sử dụng phương pháp PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP
và CẢI THIỆN hiệu suất nhận thức • TÌM KIẾM từ khóa trên các nền tảng phát từ những nghiên cứu trước đây tại các nước trên
âm thanh bằng cả Tiếng Anh & Tiếng Việt thế giới => Tiến hành THỰC NGHIỆM đối với đối
• Ảnh hưởng TÍCH CỰC đến việc học • TẠO THÓI QUEN nghe âm thanh tự nhiên tượng cụ thể ở nhiều lứa tuổi
sâu, tần suất trì hoãn và niềm tin vào • CÂN NHẮC lựa chọn đến thư viện, các địa
năng lực học tập điểm công cộng yên tĩnh và trang bị thêm • ĐO LƯỜNG khách quan hơn, uy tín hơn, tránh
tai nghe hoặc tự học tại nhà hạn chế khả năng TỔNG QUÁT HÓA của kết quả
• Tiếp xúc với nhạc cổ điển, nhạc • LAN TỎA thói quen đến nhiều người
Mozart không có sự khác biệt đáng • Chưa khai thác được nghiên cứu nào SO SÁNH
kể trước - sau, trong khi âm thanh tự Đối với các đối tượng có thể can thiệp vào quá trình hiệu ứng giữa ÂM THANH TỰ NHIÊN TRÊN
nhiên là NHÓM DUY NHẤT GIẢM lắng nghe âm thanh của sinh viên: THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ như điện thoại di động, máy
CĂNG THẲNG ĐÁNG KỂ • TẠO CƠ HỘI, tăng cường tiếp xúc tính xách tay với MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN THỰC
• Dễ dàng THU HÚT KHÁCH HÀNG, tạo ẤN SỰ
• Đối với nhạc hard rock, hiệu suất TƯỢNG TỐT về thương hiệu. Bộ phận
nhận thức KHÔNG CHÍNH XÁC BẰNG truyền thông lan tỏa sứ mệnh mong muốn • Xem xét tác động từ sự KHÁC BIỆT CÁ NHÂN
khi nghe âm thanh tự nhiên mang đến những GIÁ TRỊ TÍCH CỰC nhất
cho khách hàng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
BAN GIÁM KHẢO

You might also like