Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BÀI 11.

AXIT PHOTPHORIC VA MUỐI PHOTPHAT


(Tiết 18)
A. Axit photphoric
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Điều chế (SGK)
V. Ứng dụng
B. Muối photphat
I. Tính tan
II. Nhận biết ion photphat
A. Axit Photphoric: H3PO4
I. Cấu tạo phân tử
H O +5

H O P=O
H O
II. Tính chất vật lí
- Là chất tinh thể trong suốt, nóng chảy ở 42,5 0C.
- Rất háo nước, dễ chảy rữa.
- Tan vô hạn trong nước.
- Axit thường dùng là dung dịch đặc, sánh, không màu, nồng độ 85%.

Mẫu axit photphoric Dung dịch H3PO4


III. Tính chất hóa học
1. Tính axit
- H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
Trong dung dịch nước, phân li 3 nấc thuận nghịch.
Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- Ion đihiđrophotphat
Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42- Ion hiđrophotphat
Ion photphat
Nấc 3: HPO4 2-
H + PO4
+ 3-

=> Trong dung dịch axit photphoric gồm:


H+, H2PO4-, HPO42 - , PO43 – và H3PO4 không phân li.

- Dung dịch H3PO4 chuyển giấy quỳ tím thành màu đỏ.
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối và kim loại.
a. Tác dụng với bazơ:
Ví dụ: Xét phản ứng giữa dd axit H3PO4 với dd NaOH:
Đặt k =
• Nếu k = 1: NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (1)

• Nếu k = 2: 2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O (2)

• Nếu k = 3: 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O (3)


Tùy theo tỉ lệ mà tạo nên các sản phẩm muối khác nhau.
 Nếu 1 < k < 2 xảy ra phản ứng (1) và (2)
 Nếu 2 < k < 3 xảy ra phản ứng (2) và (3)
 Nếu k< 1 xảy ra phản ứng (1) và axit H3PO4 dư.
H3PO4 + NaOH NaH 2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH Na 2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH Na 3PO4 + 3H2O (3)
* Để biết được phương trình nào xảy ra và cho sản phẩm gì ta lập tỉ lệ mol:
n NaOH k PTHH Sản phẩm
k=
n H 3 PO4
k<1 (1) NaH2PO4 ; H3PO4 dư

k= 1 (1) NaH2PO4
1 <k< 2 (1) và (2) NaH2PO4 ; Na2HPO4
Bảng thống kê
k=2 (2) Na2HPO4

2 <k< 3 (2) và (3) Na2HPO4 ; Na3PO4


k=3 (3) Na3PO4
k> 3 (3) Na3PO4 ; NaOH dư
Ví dụ 1: Cho 0,1 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol dd NaOH. Muối tạo thành
là:

A. NaH2PO4 B. Na2HPO4
C. Na3PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4

Ví dụ 2: Cho 0,2 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol dd NaOH. Muối tạo thành
là:

A. NaH2PO4 B. Na2HPO4

C. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4


b. Với oxit bazơ
Vídụ:
Ví dụ:2H
H33PO
PO44 + 3K+2O K2O 2K
3PO4 + 3H2O

c. Với muối
Vídụ:
Ví dụ:2H
H3POPO + CONa2CO3 2Na
4 + 3Na  PO + 3CO + 3H O
3 4 2 3 3 4 2 2

d. Với kim loại (trước hiđro)


Vídụ:
Ví dụ:2H
H3PO +
PO4 + 3Mg Mg Mg (PO ) +3H
3 4 3 4 2 2

2. Axit H3PO4: không có tính oxi hóa như axit HNO3, vì trong
dung dịch ion rất bền vững (Photpho ở mức oxi hóa +5 bền hơn).
V. Ứng dụng
Axit H3PO4 dùng điều chế muối photphat và sản xuất phân lân, thuốc
trừ sâu, công nghiệp dược phẩm,…

Phân Lân Thuốc trừ sâu Dược phẩm


B. Muối Photphat
Muối photphat là muối của axit H3PO4.
Gồm 3 loại:
- Muối đihiđrophotphat: VD: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2,…
- Muối hiđrophotphat: VD: K2HPO4, BaHPO4,..
- Muối photphat trung hòa: VD: Fe3(PO4)2, Mg3(PO4)2,…
I. Tính tan
- Các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước.
- Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa: chỉ có muối
natri, kali, amoni là dễ tan, còn của các kim loại khác không
tan hoặc ít tan trong nước.
Anion gốc axit
PO43- HPO42- H2PO4-
Trung tính Axit
Cation Kim loại khác Không tan hoặc ít tan Tan
KLK, NH4+ Tan tốt

* Lưu ý:
Trong đó muối Ag3PO4 không tan trong nước, có màu vàng dùng làm dấu hiệu
nhận biết ion PO43-.
II. Nhận biết muối photphat
- Thuốc thử: dung dịch AgNO3.
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa Ag3PO4, có màu vàng.
3Ag+ + PO43- Ag3PO4 
( Kết tủa tan được trong HNO3 loãng )
B. MUỐI PHOTPHAT
I. TÍNH TAN H2PO4- HPO42- PO43-
đihiđrophotphat hiđrophotphat photphat
- Tất cả muối đihiđrophotphat
Na+ t t t
đều tan
……………
K+ t t t
-Muối của kim loại: Na, K và
NH4+ t t t
amoni ..............
đều tan
Ba2+ t k k
không tan
- Các muối còn lại ................ Ca2+ t k k
Mg2+ t k k
Al3+ t k k
Fe2+ t k k
Fe3+ t k k
Cu2+ t k k
Ag+ t k k
II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT (PO43- )

- Thuốc thử: dd AgNO3

- Hiện tượng: có kết tủa vàng.

- PTHH:
___
_Ag_ _
3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 + 3NaNO3
_NO_3 _
_ _ _ Ag
NO 3Ag+ + PO43- Ag3PO4
___ 3
Ag
NO3
_ _ Ag màu vàng
_ NO3
Ag
NO3

Kết tủa tan trong HNO3 loãng

Ag3PO4 ddNa3PO4 12
CỦNG CỐ

Câu 1. H3PO4 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?

A. Mg, Al B. Zn, Fe C. Al, Fe D. Cu, Ag

Câu 2. Cho 0,2 mol dung dịch H3PO4 tác dụng hoàn toàn với
200ml dung dịch NaOH 2M. Muối tạo thành là:

A. NaH2PO4 B. Na2HPO4

C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3. Cho 100 ml dd H3PO4 2M tác dụng hoàn toàn với 0,5 mol
dd NaOH. Muối tạo thành là:
A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na3PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4
Câu 4. Cho 3 dd không màu chứa trong từng lọ mất nhãn gồm:
NaNO3, NaCl, Na3PO4.
Thuốc thử dùng nhận biết 3 dd trên là:

A. BaCl2 B. AgNO3 C. Ba(OH)2 D. NaOH

You might also like