Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

CHƯƠNG 3

Giá trị thời gian của


tiền
Mục tiêu của chương 3

• Chương 3 đề cập đến cách thức xác định


giá trị thời gian của một khoản tiền đơn
nhất, chuỗi tiền tệ giống nhau, chuỗi tiền
tệ tăng trưởng ổn định.
1.1 Giá trị thời gian của tiền

• 1 đơn vị tiền tệ nhận được ở hiện tại có


giá trị lớn hơn 1 đơn vị tiền tệ nhận được
trong tương lai.
• Nguyên nhân:
– Khả năng sinh lời của tiền.
– Khả năng nhận đủ và đúng hạn số tiền trong tương
lai.

1-3
1.2 Giá trị tương lai

• Giá trị trong tương lai của một khoản tiền


được đầu tư tại thời điểm hiện tại.
• Quá trình xác định giá trị trong tương lai
của một khoản tiền được đầu tư tại thời
điểm hiện tại gọi là “Tương lai hóa”.

1-4
1.2.1 Giá trị tương lai
của một khoản tiền đơn nhất

• Giả sử bạn đầu tư $1.000 trong 1 năm để


hưởng tỷ lệ sinh lời 5%/năm.
• Giá trị tương lai của số tiền đầu tư ban
đầu bằng bao nhiêu?

1-5
1.2.1 Giá trị tương lai
của một khoản tiền đơn nhất

0 1
r = 5%

$1.000
FV = ?

• Tiền lãi đầu tư = $1.000 x 5% = $50


• Giá trị đầu tư sau 1 năm = Tiền gốc + Tiền lãi
= $1.000 + 50 = $1.050
Hoặc
• Giá trị tương lai (FV) = $1.000 x (1 + 5%) = $1.050
1-6
1.2.1 Giá trị tương lai
của một khoản tiền đơn nhất

• Giả sử bạn tiếp tục đầu tư số tiền đó (quay


vòng) thêm 1 năm nữa. Hết năm thứ hai, bạn
sẽ có bao nhiêu tiền?

0 1 2
r = 5%

$1.000
$1.050
FV = ?
1-7
1.2.1 Giá trị tương lai
của một khoản tiền đơn nhất

• Tiền lãi năm thứ 2 = $1.050 x 5% = $52,5


• Số tiền nhận được hết năm thứ 2 = $1.050 +
52,5
= $1.102,5
Hoặc
• Giá trị tương lai = $1.000 x (1 + 5%) x (1 +
5%)
= $1.000 x (1 + 5%)2
= $1.102,5
1-8
1.2.1 Giá trị tương lai
của một khoản tiền đơn nhất

FV = C x (1+r)t

• FV : giá trị tương lai của khoản thu nhập


C
• r : tỷ lệ sinh lời yêu cầu/ lãi suất chiết
khấu/chi phí vốn.
• t : số thời kỳ tính lãi
• (1+r)t : thừa số lãi
1-9
1.2.1 Giá trị tương lai
của một khoản tiền đơn nhất

FV (rate, nper, pmt, [pv], [type])

rate: lãi suất chiết khấu (r)


nper: số thời kỳ tính lãi (t)
pmt: dòng tiền đồng nhất (nếu không có, đặt = 0)
pv: giá trị hiện tại của 1 khoản thu nhập (Co)
type: dùng trong trường hợp dòng tiền đồng nhất
( =0 nếu dòng tiền phát sinh cuối kỳ, =1 nếu dòng
tiền phát sinh đầu kỳ)

1-
1.2.2 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ không đồng nhất, hữu hạn

• Giả sử bạn đầu tư $1.000; $1.250 và $2.324 từ


thời điểm hiện tại trong vòng 2 năm để nhận mức
sinh lời 5%/năm.
• Tổng số tiền bạn thu được sau 2 năm là bao
nhiêu?
0 1 2
r = 5%

$1.000 $1.250 $2.324


FV = ?
1-
1.2.2 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ không đồng nhất, hữu hạn

 Tính giá trị tương lai của từng dòng tiền đầu tư.
 Cộng tổng các giá trị tương lai vừa tính được.

0 1 2
r = 5%

$1.000 $1.250 $2.324


$1.102,5
$ 1.312,5
$ 4.739
1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Chuỗi tiền tệ đồng, hữu hạn nhất gồm các dòng


tiền bằng nhau, xuất hiện đều đặn vào thời điểm
đầu hoặc cuối mỗi kỳ (thường là một năm) kéo
dài trong một khoảng thời gian nhất định.

1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Giả sử bạn đầu tư $1.000 vào cuối mỗi năm


trong vòng 3 năm để hưởng tỷ lệ sinh lời
5%/năm.
• Bạn sẽ nhận được bao nhiêu tiền sau 3 năm?
0 1 2 3
r = 5%

$1.000 $1.000 $1.000


FV = ?

1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

0 1 2 3
r = 5%

$1.000 $1.000 $1.000


$1.102.5
$ 1.050
$ 3.152,5

• FV = $3.152,5 = $1.000 x {[(1 + 5%)3–1]/ 5%}


1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Giả sử bạn đầu tư $1.000 vào đầu mỗi năm


trong vòng 3 năm để hưởng tỷ lệ sinh lời
5%/năm.
• Bạn sẽ nhận được bao nhiêu tiền sau 3 năm?

0 1 2 3
r = 5%

$1.000 $1.000 $1.000 FV = ?

1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

0 1 2 3
r = 5%

$1.000 $1.000 $1.000


$1.157,625
$ 1.102,5
$ 1.050
$ 3.310,125
• FV = $1.000 x (1+5%) x {[(1 + 5%)3–1]/ 5%}
1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Dòng tiền xuất hiện vào cuối năm


FV = C x {[(1 + r)t – 1]/r}
= C x [(Thừa số lãi – 1)/r]
• Dòng tiền xuất hiện vào đầu năm
FV = C x (1+r) x {[(1 + r)t – 1]/r}
= C x (1+r) x [(Thừa số lãi – 1)/r]

1-
1.2.3 Giá trị tương lai
của một chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

FV (rate, nper, pmt, [pv], [type])

rate: lãi suất chiết khấu (r)


nper: số thời kỳ tính lãi (t)
pmt: dòng tiền đồng nhất (nếu không có, đặt = 0)
pv: giá trị hiện tại của 1 khoản thu nhập (C)
type: dùng trong trường hợp dòng tiền đồng nhất
( =0 nếu dòng tiền phát sinh cuối kỳ, =1 nếu dòng
tiền phát sinh đầu kỳ)

1-
1.3 Giá trị hiện tại

• Giá trị tại thời điểm hiện tại của một khoản
tiền nhận được trong tương lai
• Quá trình xác định giá trị tại thời điểm
hiện tại của một khoản tiền nhận được
trong tương lai gọi là “Chiết khấu”.

1-
1.3.1 Giá trị hiện tại
của một khoản tiền đơn nhất

• Giả sử bạn cần có $1.050 sau một năm nữa,


và bạn có khả năng đầu tư để được tỷ lệ sinh
lời bằng 5%/năm.
• Vậy bạn cần đầu tư bao nhiêu tiền tại thời
điểm hiện tại để đạt mục tiêu trên?
0 1
r = 5%

$ 1.050
PV = ?
1-
1.3.1 Giá trị hiện tại
của một khoản tiền đơn nhất

• Sử dụng công thức tính giá trị tương lai của


một khoản tiền đơn nhất:
• $1.050 = C x (1 + 5%)1
C = $1.050 / (1 + 5%)1
C = $1.000

1-
1.3.1 Giá trị hiện tại
của một khoản tiền đơn nhất

• Giả sử bạn cần có $1.102,5 sau 2 năm nữa.


Và bạn có cơ hội đầu tư đạt tỷ lệ sinh lời
bằng 5%/năm.
• Hỏi bạn cần đầu tư bao nhiêu tiền tại thời
điểm hiện tại? 2
0 1
r = 5%

$ 1.102,5
PV = ?
1-
1.3.1 Giá trị hiện tại
của một khoản tiền đơn nhất

• $1.102,5 = C x (1 + 5%)2
C = $1.102,5 / (1 + 5%)2
C = $1.000

1-
1.3.1 Giá trị hiện tại
của một khoản tiền đơn nhất

PV = FV / (1+r)t

• PV : giá trị hiện tại của khoản tiền phát


sinh trong tương lai FV
• r : lãi suất chiết khấu/chi phí vốn/ tỷ lệ
sinh lời yêu cầu.
• t : số thời kỳ chiết khấu
• 1/(1+r)t : thừa số chiết khấu
1-
1.3.1 Giá trị hiện tại
của một khoản tiền đơn nhất

PV (rate, nper, pmt, [fv], [type])

rate: lãi suất chiết khấu (r)


nper: số thời kỳ chiết khấu (t)
pmt: dòng tiền đồng nhất (nếu không có, đặt = 0)
fv: giá trị tương lai của khoản thu nhập
type: dùng trong trường hợp dòng tiền đồng nhất
( =0 nếu dòng tiền phát sinh cuối kỳ, =1 nếu dòng
tiền phát sinh đầu kỳ)

1-
1.3.2 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ không đồng nhất, hữu hạn

• Giả sử bạn cần $1.050 sau 1 năm và $1.102,5


sau 2 năm kể từ bây giờ. Nếu bạn có thể đầu
tư để hưởng mức sinh lời 5%/năm, khoản đầu
tư tại thời điểm hiện tại cần thiết là bao nhiêu
để có được số tiền như mong muốn trong
tương lai?
0 1 2
r = 5%
PV = ? $1.050 $1.102,5

1-
1.3.2 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ không đồng nhất, hữu hạn

 Tính giá trị hiện tại của từng dòng tiền dự kiến
nhận được trong tương lai.
 Cộng tổng các giá trị hiện tại vừa tính được.

0 1 2
r = 5%

$1.050 $1.102,5
$1.000
$1.000
$ 2.000
1-
1.3.3 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Giả sử bạn đang xem xét một đầu tư vào một


tài sản có khả năng đem lại thu nhập đều đặn
$500 vào cuối mỗi năm trong 3 năm tới. Nếu
tỷ lệ sinh lời bạn yêu cầu mỗi khi đầu tư tối
thiểu bằng 5%, bạn sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu
tiền cho tài sản nêu trên?
0 r = 5% 1 2 3

PV = ? $500 $500 $500

1-
1.3.3 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

0 1 2 3
r = 5%

$500 $500 $500


$476,19
$453,51
$431,92
$1.361,62

• PV = $1.361,62 = $500 x {[1 – 1/(1 + 5%)3]/ 5%}


1-
1.3.3 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Giả sử bạn đang xem xét một đầu tư vào một


tài sản có khả năng đem lại thu nhập đều đặn
$500 vào đầu mỗi năm trong 3 năm tới. Nếu
tỷ lệ sinh lời bạn yêu cầu mỗi khi đầu tư tối
thiểu bằng 5%, bạn sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu
tiền cho tài sản nêu trên?
0 r = 5% 1 2 3

$500 $500 $500


PV = ?
1-
1.3.3 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

0 1 2 3
r = 5%

$500 $500
$500
$476,19
$453,51
$1.429,70

• PV = $500 x (1 + 5%) x {[1 – 1/(1 + 5%)3]/ 5%}


1-
1.3.3 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, hữu hạn

• Dòng tiền xuất hiện vào cuối năm


PV = C x {[1- 1/(1 + r)t]/r}
= C x {(1- Thừa số chiết khấu)/r}
• Dòng tiền xuất hiện vào đầu năm
PV = C x (1 + r) x {[1- 1/(1 + r)t]/r}
= C x (1 + r) x {(1- Thừa số chiết
khấu)/r}

1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

• Chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn gồm


các dòng tiền tăng trưởng đều đặn so với
dòng tiền ngay liền trước theo một tỷ lệ
không đổi, (thường xuất hiện vào cuối mỗi
thời kỳ), kéo dài trong một khoảng thời gian
nhất định.

1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

• Giả sử bạn đang xem xét mua một chứng chỉ tiền
gửi thanh toán lãi và …….. trong 4 năm. Trong đó
số tiền lãi năm đầu tiên bằng $500, từ năm thứ hai
trở đi, số tiền lãi mỗi năm tăng đều đặn 10%/năm.
• Nếu bạn yêu cầu tỷ lệ sinh lời tối thiểu mỗi khi đầu
tư bằng 5%, chứng chỉ tiền gửi nêu trên có giá trị
bao nhiêu ở thời điểm hiện tại?

1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

0 1 2 3 4
r = 5%

PV = ? $500

$500 x (1 + 10%)

$500 x (1 + 10%) x (1 + 10%)

$500 x (1 + 10%) x (1 + 10%) x (1 + 10%)

1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

0 1 2 3 4
r = 5%

PV = ? $500
$500 x (1 + 10%)1

$500 x (1 + 10%)2

$500 x (1 + 10%)3

1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

0 r = 5% 1 2 3 4

$500 $550 $605 $665,5


$476,19
$498,87
$522,62
$547,51

$2.045,19
1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

  1  10%  4 
1 -   
  1  5%  
PV  $2.045,19  $500 x
 5%  10% 
 
 

1-
1.3.4 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, hữu hạn

 1 g  t

1 -   
  1  r  
PV  C x
 rg 
 
 
1-
1.3.5 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, vô hạn

• Chuỗi tiền tệ đồng nhất, vô hạn là trường hợp


đặc biệt của chuỗi tiền tệ đồng nhất, trong đó
sự xuất hiện của các dòng tiền kéo dài đến vô
hạn.
• Mặc dù không thể chiết khấu tất cả dòng tiền
trong chuỗi, giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ
đồng nhất, vô hạn được rút gọn theo công
thức:
PV = C/r
1-
1.3.5 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, vô hạn

• Giả sử công ty Hyundai dự định phát


hành cổ phiếu ưu đãi với cam kết trả cổ
tức $12 mỗi năm. Cổ phiếu tương tự
(về rủi ro) trên thị trường đang được
giao dịch với mức giá $150 và nhận cổ
tức $10,5 mỗi năm.
• Nếu công ty Hyundai phát hành cổ
phiếu vào hôm nay, giá bán nên là bao
nhiêu?
1-
1.3.5 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ đồng nhất, vô hạn

• Xác định tỷ lệ sinh lời yêu cầu của thị


trường cho loại cổ phiếu đó:
$150 = $10,5/r
r = $10,5/150 = 7%
• Tính giá hợp lý của cổ phiếu công ty
Huyndai:
PV = $12/7% = $171,43

1-
1.3.6 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, vô hạn

• Chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, vô hạn là


trường hợp đặc biệt của chuỗi tiền tệ tăng
trưởng đều, trong đó sự xuất hiện của các
dòng tiền kéo dài đến vô hạn.
• Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ tăng trưởng
đều, vô hạn được rút gọn theo công thức:
PV = C/(r – g)

1-
1.3.6 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, vô hạn

• Giả sử công ty LG dự kiến phát hành cổ phiểu


ưu đãi với cam kết trả cổ tức $12 vào cuối
năm thứ nhất kể từ thời điểm phát hành. Mỗi
năm tiếp theo, cổ tức tăng trưởng đều đặn
3%/năm.
• Nếu tỷ lệ sinh lời yêu cầu trên thị trường đối
với loại cổ phiếu có rủi ro tương tự bằng 7%,
công ty LG nên bán cổ phiếu với giá bao
nhiêu vào ngày hôm nay?
1-
1.3.6 Giá trị hiện tại
của chuỗi tiền tệ tăng trưởng đều, vô hạn

• C = $12
• g = 3%
• r = 7%

• Giá hợp lý của cổ phiếu công ty LG:


PV = $12/(7% - 3%) = $300

1-
Tóm tắt nội dung chương 3

You might also like