Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Chương 1

KHÔNG GIAN VECTƠ


SỐ HỌC N CHIỀU
Bài 1. Hệ phương trình tuyến tính và
phương pháp khử ẩn liên tiếp (Khử Gauss)

I. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính

1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng

3. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính

4. Hệ tương đương và phép biến đổi tương đương


5. Các phép biến đổi sơ cấp
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản (tam giác, hình thang)

II. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)

III. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất


I. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

ĐN: Hệ phương trình tuyến tính của n ẩn số x1 , x 2 , , x n là hệ có dạng:

 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1


a x  a x    a x  b2
 21 1 22 2 2n n
     

 a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  bm

Trong đó: a ij là hệ số của ẩn x j trong phương trình thứ i;

bi là hệ số tự do của phương trình thứ i.

Ví dụ: Xét hệ phương trình tuyến tính 3 phương trình, 4 ẩn số:

 2x1  3x 2  4x 3  x4  2

  x1  2x 2  5x 3  2x 4  3
 3x  x2  2x 3  3x 4  1
 1
a12  3 a 34  3 b 2  3
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng

ĐN: Xét hệ phương trình tuyến tính:

 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1


a x  a 22 x 2    a 2n x n  b2
 21 1

     
a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  bm

Ma trận:

 a11 a12  a1n   a11 a12  a1n b1 


a a 22  a 2n   
a 21 a 22  a 2n b 2 
A  
21
và A
        
 a m1 a m2  a mn   
  mn  a m1 a m2  a mn b m  m(n 1)

được gọi tương ứng là ma trận hệ số và ma trận mở rộng của hệ phương trình
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
 2x  3y  4z  2

 x  2y  5
 3x  y  2z  3

Ma trận hệ số và ma trận mở rộng của hệ này là:
 2 3 4   2 3 4 2 
A   1 2 0  và A   1 2 0 5 
   
 3 1 2   3 1 2 3 
   
Ví dụ 2: Viết hệ phương trình có ma trận mở rộng là:
 2 1 3 1
A   2 1 2 3 
 
 3 2 1 4 
 
Hệ này là:
2x  y  3z  1

 2x  y  2z  3
 3x  2y  z  4

II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng

Nhận xét: Một hệ phương trình tuyến tính được xác định nếu biết
ma trận mở rộng của nó.

Điều tương tự là không đúng đối với ma trận hệ số,


nghĩa là nếu biết ma trận hệ số thôi thì hệ phương trình
vẫn chưa được xác định.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
3. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính

ĐN: Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính gồm n ẩn số x1 , x 2 , , x n


là bộ gồm n số thực có thứ tự 1 ,  2 , ,  n sao cho khi gán
x1  1 , x 2   2 , , x n   n vào các phương trình thì ta được m
đẳng thức đúng (m là số phương trình của hệ).

Ký hiệu: Có 3 cách viết nghiệm của hệ:

Cách 1:  x1  1 , x 2   2 , , x n   n 
Cách 2: 1 ,  2 , ,  n 
 x1  1
x
 2  2
Cách 3: 
  
 x n   n
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
4. Hệ tương đương và phép biến đổi tương đương

ĐN: Hai hệ phương trình tuyến tính với các ẩn số như nhau được gọi
là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
?: Hai hệ phương trình tuyến tính với các ẩn số như nhau và đều vô
nghiệm có tương đương với nhau không?
Trả lời: Có tương đương, vì tập nghiệm bằng nhau (là tập rỗng).

ĐN: Một phép biến đổi biến một hệ phương trình thành một hệ khác
tương đương với nó được gọi là phép biến đổi tương đương.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
5. Các phép biến đổi sơ cấp

ĐN: Các phép biến đổi sau đây đối với một hệ phương trình tuyến
tính được gọi là các phép biến đổi sơ cấp:
Phép 1: Đổi chỗ hai phương trình của hệ;
Phép 2: Nhân hai vế của một phương trình của hệ với một số
  0;
Phép 3: Biến đổi một phương trình của hệ bằng cách “cộng vào
nó bội của một phương trình khác”.

Ví dụ: Với hệ phương trình:

 x  y  3z  5 x  y  3z  5
 pt (2)  2pt (1) 
 2x  3y  2z  1   5y  4z  9
 3x  y  z  2 3x  y  z  2
 

NX: Các phép biến đổi sơ cấp trên hệ phương trình tuyến tính cũng
tương tự như các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của ma trận.

Định lý: Các phép biến đổi sơ cấp là các phép biến đổi tương đương.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản
HỆ TAM GIÁC
ĐN: Hệ phương trình tuyến tính dạng tam giác của n ẩn số x1 , x 2 , , x n
là hệ có dạng:
 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1
 a 22 x 2    a 2n x n  b2

    

 a nn x n  bn
trong đó a ii  0, i  1, 2, , n.

Đặc điểm của hệ tam giác:


• Số phương trình bằng số ẩn;
• Từ trên xuống dưới các ẩn mất dần;
• Phương trình cuối cùng có 1 ẩn. (Rút ra từ 2 đặc điểm trên)

Cách giải: Thế từ dưới lên trên, ta tìm được nghiệm duy nhất.
NX: Hệ phương trình tuyến tính dạng tam giác có nghiệm duy nhất.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản
HỆ TAM GIÁC
VD: Giải hệ tam giác:

2x  y  3z  4

 3y  2z  9
 2z  6

Từ phương trình cuối cùng tính được: z3

Thế z  3 vào phương trình thứ 2 ta được: y 1

Thế y  1, z  2 vào phương trình thứ 2 ta được: x  2

Vậy nghiệm của hệ là:  x  2, y  1, z  3


II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản

HỆ HÌNH THANG
ĐN: Hệ phương trình tuyến tính dạng hình thang của n ẩn số x1 , x 2 , , x n
là hệ có dạng:

 a11x1  a12 x 2    a1m x m    a1n x n  b1



 a 22 x 2    a 2m x m    a 2n x n  b2

     
 a mm x m    a mn x n  bm

trong đó a ii  0, i  1, 2, , m.

Đặc điểm của hệ hình thang:


• Số phương trình nhỏ hơn số ẩn (m < n);
• Từ trên xuống dưới các ẩn mất dần;
• Phương trình cuối cùng có nhiều hơn 1 ẩn.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản

HỆ HÌNH THANG

Cách giải: Xét hệ hình thang:


a11x1  a12 x 2    a1m x m    a 1n x n  b1
 a 22 x 2    a 2m x m    a 2n x n  b2


      
 a mm x m    a mn x n  bm
Trong hệ hình thang trên:
Các ẩn x1 , x 2 , , x m được gọi là các ẩn chính;

Các ẩn x m 1 , x m  2 , , x n được gọi là các ẩn tự do.

Bước 1: Gán cho ẩn tự do giá trị thực bất kỳ;


Bước 2: Chuyển hệ thành hệ tam giác với các ẩn chính, giải hệ
tam giác này.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản

HỆ HÌNH THANG

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:


 x  2y  3z  t  3

 y  2z  3t  1
Bước 1: Đặt z  , t  ; ,   ; Đưa hệ về dạng tam giác:
 x  2y  3    3

 y  2  3  1

Bước 2: Giải hệ tam giác này ta được nghiệm:


 x  7  7  1

 y  2  3  1
Vậy nghiệm của hệ hình thang trên là:

 x  7  7  1, y  2  3  1, z  , t   ; ,   
NX: Hệ phương trình tuyến tính dạng hình thang có vô số nghiệm.
II. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
6. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản

HỆ HÌNH THANG

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:


 x  3y  2z  4t  2

 z  3t  3

? Hệ phương trình trên có phải là hệ hình thang không?


TL: Không là hình thang, nhưng có thể đưa về hình thang.

Viết lại hệ thành:


 x  2z  3y  4t  2

 z  3t  3

Giải hệ hình thang này ta được nghiệm:

 x  3  10  4, y  , z  3  3, t   ; ,   
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
CC: Biến đổi sơ cấp
Hệ Bất kỳ Hệ TG/ HT
PP: Khử Gauss

Xét hệ phương trình:


 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1
a x  a 22 x 2    a 2n x n  b2
 21 1

     
a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  bm
a
Khử a i1 bằng cách nào? Lấy pt(i) cộng vào nó  i1 lần pt(1), i = 2,…,n.
a11
Trong quá trình khử trên nếu xuất hiện PT:
Nếu b = 0 thì loại khỏi hệ;
0.x1  0.x 2    0.x n  b
Nếu b ≠ 0 thì PT Vô nghiệm.
a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1
 a 22 x 2    a 2n x n  b2


    
 a m2 x 2    a mn x n  bm
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Quá trình cứ tiếp tục…, ta có 1 trong 3 khả năng sau sẽ xảy ra:
• Hệ nhận được vô nghiệm (ứng với b ≠ 0 ở trên); 0
• Hệ nhận được có dạng tam giác; 1
• Hệ nhận được có dạng hình thang. 
Một hệ phương trình tuyến tính bất kỳ có khả năng có mấy nghiệm?
NX: Một hệ phương trình tuyến tính hoặc vô nghiệm, hoặc có 1 nghiệm,
hoặc vô số nghiệm.
Chú ý: Thay vì thực hiện khử Gauss trực tiếp trên hệ, ta sẽ làm việc đó trên
ma trận mở rộng của hệ đó. Việc thực hiện các phép biến đổi sơ cấp
trên hệ sẽ được thay bằng thực hiện các phép biến đổi sơ cấp tương
ứng trên ma trận mở rộng tương ứng của nó. Cụ thể:

Đổi chỗ 2 phương trình của hệ; Đổi chỗ 2 dòng tương ứng của ma
trận;
Nhân một phương trình với số Nhân dòng tương ứng với số α;
α ≠ 0;
Cộng vào phương trình (i) bội k Cộng vào dòng (i) bội k lần dòng (j);
lần phương trình (j);
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:
 x  3y  2z  1

 2x  y  3z  9
3x  y  z  2

Giải: Ma trận mở rộng của hệ trên là:
 1 3 2 1 
A   2 1 3 9 
 
 3 1 1 2 
 
Thực hiện khử Gauss bằng cách biến đổi trên ma trận mở rộng A ta được:
 1 3 2 1  (2) 3  1 3 2 1 
A   2 1 3 9  1   0  7 7 7   17 
 
   
 3 1 1 2  1  0 10 5 5   15
   
Ma trận B có
 1 3 2 1  1 3 2 1 
 0 1 1 1 dạng tam giác
  0 1 1 1   B
2 
    Giải hệ TG được
 0 2 1 1 1 0 0 1 3 
   nghiệm là:
 x  1, y  2, z  3
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:
 2y  3z  5

2x  y  z  3
3x  y  3z  10

Giải: Ma trận mở rộng của hệ trên là:
0 2 3 5 
A   2 1 1 3 
 
 3 1 3 10 
 
Thực hiện khử Gauss bằng cách biến đổi trên ma trận mở rộng A ta được:
0 2 3 5 
đổi chỗ  2 1 1 3  (3)  2 1 1 3 
  0 2 3 5 
A  2 1 1 3 
   0 2 3 5 
 3 1 3 10  d1 và d2    
   3 1 3 10  2  0 1 9 29 
   
Ma trận B có
 2 1 1 3   2 1 1 3 
 0 2 3 5  1  0 2 3 5   B dạng tam giác

    Giải hệ TG được
 0 1 9 29  2  0 0 21 63 
    nghiệm là:
 x  1, y  2, z  3
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:
 2x  y  3z  4t  3

3x  2y  7z  9t  7
 5x  2y  5z  7t  5

Giải: Ma trận mở rộng của hệ trên là:
 2 1 3 4 3 
A   3 2 7 9 7 
 
 5 2 5 7 5 
 
Thực hiện khử Gauss bằng cách biến đổi trên ma trận mở rộng A ta được:

 2 1 3 4 3  3 (5)  2 1 3 4 3 
A   3 2 7 9 7  2 

0 1 5 6 5
 (1)
   
 5 2 5 7 5  2  0 1 5 6 5  1
   
 2 1 3 4 3  Ma trận B có Giải hệ HT được
 0 1 5 6 5  dạng hình thang nghiệm là:
   B
0 0 0 0 0   x      1, y  5  6  5, z  , t   ;
 
trong đó: ,   
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 4: Giải hệ phương trình:
 x  2y  z  2t  5

3x  6y  3z  5t  12
 2x  4y  3z  4t  8

Giải: Ma trận mở rộng của hệ trên là:
 1 2 1 2 5 
A   3 6 3 5 12 
 
 2 4 3 4 8 

Thực hiện khử Gauss bằng cách biến đổi trên ma trận mở rộng A ta được:

 1 2 1 2 5  3 (2)  1 2 1 2 5 
   1  0 0 0 1 3  đổi chỗ
A  3 6 3 5 12    
 
 2 4 3 4 8  1  0 0 1 0 2  c2 và c4
   
x t z y
 1 2 1 2 5  Ma trận B có Giải hệ HT được
0 1 0 0 3   B dạng hình thang nghiệm là:
 
 0 0 1 0 2 
 
 x  2  1, y  , z  2, t  3; 
III. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 5: Giải hệ phương trình:
 x  3y  z  2t  0
 2x  y  3z  t  5


 3x  y  z  2t  2
4x  3y  z  5t  2
Giải: Thực hiện khử Gauss bằng cách biến đổi trên ma trận mở rộng A :

 1 3 1 2 0  23(4)  1 3 1 20
 2 1 3 1 5  1  0 5 1 3 5  (2) 3
A    
 3 1 1 2 2  1  0 10 2 8 2  1
   
 4 3 1 5 2  1  0 15 5 13 2  1
 1 3 1 02  1 3 1 2 0
0 5 1 3 5 0 5 1 3 5

  
 
0 0 4 2 8  2 0 0 4 2 8 
   
0 0 8 4 17 1 0 0 0 0 1

Vậy hệ phương trình vô nghiệm.


IV. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

ĐN: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất của n ẩn số x1 , x 2 , , x n là


hệ có dạng:
 a11x1  a12 x 2    a1n x n  0
a x  a 22 x 2    a 2n x n  0
 21 1

     
a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  0

Chú ý: Khi giải hệ thuần nhất bằng khử Gauss ta chu ý các đặc điểm sau:
• Hệ luôn có nghiệm  x1  0, x 2  0, , x n  0  , gọi là nghiệm không (nghiệm
tầm thường), vậy:
 Hệ có duy nhất nghiệm tầm thường (quá trình khử ẩn kết thúc ở
dạng tam giác)
 Hệ có vô số nghiệm (quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng hình
thang)
• Mọi hệ tuyến tính thuần nhất với số phương trình nhỏ hơn số ẩn đều có vô
số nghiệm;
• Khi khử Gauss để giải hệ thuần nhất ta chỉ cần thực hiện trên ma trận hệ số.
IV. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Ví dụ: Giải hệ thuần nhất:
 2x  3y  z  2t  0
 3x  2y  3z  t  0


5x  12y  11z  t  0
 8x  y  5z  4t  0
Giải: Thực hiện khử Gauss bằng cách biến đổi trên ma trận hệ số A:

 2 3 1 2  (3)5(4) 2 3 1 2 
 3 2 3 1  2 0 13 9 4  3 (1)
A   
 5 12 11 1  2 0 39 27 12  1
   
8 1 5 4  1 0 13 9 4  1
2 3 1 2
0 13 4 
 

9
   2 3 1 2
  Hệ đưa về dạng hình
0 0 0 0  0 13 9 4  thang, nghiệm là:
 
0 0 0 0

 7 7 9 4 
 x     , y    , z   , t    ; ,   
 13 13 13 13 

You might also like