KDQT - Chương 1 - Toàn cầu hoá

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

KINH DOANH

QUỐC TẾ

Chương 1:
Toàn cầu hoá

Giảng viên:

Vũ Thị Bích Hải (Ph.D.)


Nội dung môn học

1. Tổng quan về Kinh doanh quốc Tế - Toàn cầu hóa


2. Sự khác biệt quốc gia về kinh tế chính trị
3. Khác biệt quốc gia về văn hoá
4. Đạo đức trong kinh doanh quốc tê
5. Chiến lược kinh doanh quốc tế
6. Thâm nhập thị trường nước ngoài
7. Sản xuất toàn cầu, thuê ngoài và hậu cần
8. Quản trị nguồn nhân lực toàn cầu
Tại sao phải KDQT?
CHƯƠNG 1 - TOÀN CẦU HOÁ

1. Toàn cầu hoá là gì?


• Nền kinh tế thế giới chuyển dịch/thay đổi theo hướng
hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn.
• Toàn cầu hoá thể hiện : toàn cầu hoá thị trường và toàn
cầu hoá sản xuất
1-5
Toàn cầu hoá thị trường &
cạnh trạnh
- Luôn tồn tại sự cạnh tranh giữa các đối thủ cùng ngành trên
thị trường toàn cầu:
Coca-Cola & PepsiCo
Ford – Toyota
Boeing – Airbus
Catterpillar – Komatsu (máy ủi đất)
Toàn cầu hoá sản xuất

⮚ Các công ty tiến hành phân hoạt động sản xuất (các bộ phận trong quy trình sản
xuất) tới nhiều địa điểm khác nhau trên toàn thế giới để khai thác sự khác biệt về
chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất (lao động, năng lượng, đất đai, vốn,
bí quyết công nghệ).
Ví dụ: Boeing 777
8 nhà cung cấp Nhật: chế tạo các bộ phận: thân máy bay, cửa ra vào, và cánh máy
bay.
1 nhà cung cấp Singapore: chể tạo cửa cho bộ phận hạ cánh ở đầu máy bay
3 nhà cung cấp Italia: chế tạo bộ phận chỉnh gió trên cánh máy bay...
Tổng cộng 30% giá trị chiếc Boeing được sản xuất bới các công ty nước ngoài.
Boeing 787: 65% tổng giá trị máy bay được sản xuất bởi các công ty nước ngoài
Toàn cầu hoá sản xuất &
thuê ngoài
⮚ Nâng cao chất lượng sản phẩm: được sản xuất từ những nhà cung
cấp nước ngoài tốt nhất trong lĩnh vực
⮚ Internet và công nghệ thúc đẩy thuê ngoài của các lĩnh vực dịch vụ
ở các quốc gia có chi phí thấp hơn ( BV tại Mỹ thuê nghiệp vụ xử lý
X Quang tại Ấn độ, các công ty phần mềm sử dụng kỹ sư Ấn để
hoàn thiện chức năng phần mềm....)
Các định chế toàn cầu

⮚ Giúp điều tiết, quản lý, giám sát thị trường toàn cầu và
thúc đẩy việc thiết lập các hiệp định đa phương để chi
phối hệ thống kinh doanh toàn cầu.
⮚ Các định chế này được thành lập trên cơ sở thỏa thuận,
tự nguyện giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập và
các chức năng của những định chế này được quy định
trong những hiệp ước quốc tế
Các định chế toàn cầu

• Hiệp định chung về thuế quan và Mậu dịch (GATT) và cơ


quan kế tục là Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO).
• Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB)
• Liên hợp quốc (UN)
Động lực toàn cầu hoá

⮚ Việc cắt giảm các rào cản thương mại và đầu tư


⮚ Sự thay đổi công nghệ (truyền thông, xử lý thông tin và
kỹ thuật vận tải)
Sự biến đổi nhân khẩu học của nền
kinh tế toàn cầu
⮚ Thay đổi về sản lượng và bức tranh thương mại thế giới
⮚ Thay đổi đầu tư trực tiếp nước ngoài
⮚ Thay đổi về bản chất công ty đa quốc gia
⮚ Thay đổi trật tự thế giới
Tranh luận về toàn cầu hoá

⮚ Những phản đối/kháng nghị đối với toàn cầu hoá


⮚ Toàn cầu hoá, việc làm và thu nhập
⮚ Toàn cầu hoá, chính sách lao động và môi trường
⮚ Toàn cầu hoá và chủ quyền quốc gia
⮚ Toàn cầu hoá và đói nghèo trên thế giới
Quản lý trên thị trường toàn cầu

Quản lý hoạt động kinh doanh quốc tế

(phức tạp hơn, đòi hỏi hiểu biết về sự khác biệt giữa các
quốc gia về văn hoá, luật lệ chi phối hệ thống thương mại
và đầu tư quốc tế, về quản trị nhân sự, về hành vi quản
lý...)
Trả lời các câu hỏi thảo luận và tình
huống nghiên cứu

You might also like