7 - t1 Tác Giả Nguyễn Trãi

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

Nguyễn Nhâm

0981713891- 0366.698.459

Tác giả
Nguyễn Trãi
Hoạt động
khởi động
Bài học
Ô CHỮ BÍ MẬT
1 T Ứ C C Ả N H P Á C B Ó
2 L Ệ C H I
3 T H Ơ
4 T R Ầ N
5 L A M S Ơ N
6 G I Ặ C M I N H
1 T Ứ C C Ả N H P Á C B Ó

Hàng ngang 1: Tên bài thơ của


Bác Hồ được viết năm 1941 tại
Cao Bằng
(11 kí tự)
2 L Ệ C H I

Hàng ngang 2: Tên gọi khác


của quả vải? (5 kí tự)
3 T H Ơ

Hàng ngang 3: Tên một thể loại


văn học (3 kí tự)
4 T R Ầ N

Hàng ngang 4: Điền từ còn


thiếu vào chỗ trống “Phù…diệt
Hồ”(4 kí tự)
5 L A M S Ơ N

Hàng ngang 5: Nơi mà Lê


Lợi dấy binh khởi nghĩa?
(6 kí tự)
6 G I Ặ C M I N H

Hàng ngang 6: Từ năm 1418-


1428 ở nước ta diễn ra cuộc
kháng chiến chống giặc xâm
lược nào? (8 kí tự)
Bài học
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu thơ
sau:
“...suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

Côn Sơn
Câu 2: Tên viết tắt của tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên hợp quốc?

UNESCO
Câu 3: Núi gì vạn cổ còn xanh
Khi xưa Lê Lợi dấy quân diệt
thù

Lam Sơn
Câu 4: Đây là một hình phạt tàn bạo
thời phong kiến. Hình phạt này
không chỉ liên quan đến tội nhân mà
còn liên lụy đến cả gia tộc trong ba
đời

Tru di tam tộc


Hình thành
kiến thức
I.
Giới thiệu
bài học
I. Giới thiệu bài học

Cho biết chủ đề, thể


loại chính của chủ đề
và các văn bản
chính?
I. Giới thiệu bài học

Chủ đề bài học Thể loại chính

Anh hùng và Văn bản


nghệ sĩ nghị luận
*Các văn bản

Bảo kính cảnh giới- Bài 43

Thư lại dụ Vương Thông


Dục Thúy Sơn

Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi- nhà


ngoại giao, hiền
triết, nhà thơ
II.
Khám phá tri thức
Ngữ văn
01
Tác giả
Nguyễn Trãi
1. Tác giả Nguyễn Trãi

HS đọc nội dung


về tác gia Nguyễn Trãi
trong phần Tri thức Ngữ
văn (SGK/ tr. 29, 32) và
hoàn thiện PHT số 1
1. Tác giả Nguyễn Trãi

Tiểu sử Nguyễn Trãi

Quan điểm, tư tưởng

Tác phẩm tiêu biểu

Nội dung chính trong


các tác phẩm của ông
a. Tiểu sử tác giả Nguyễn Trãi

1 2 Nguyễn 3 4
Trãi
Cha là Nguyễn Mất mẹ khi 5 Năm 1400,
Sinh năm 1830,
Phi Khanh, học tuổi, ông Nguyễn Trãi đỗ
hiệu là Ức Trai,
giỏi - đỗ Thái học ngoaị mất khi Thái học sinh
quê ở Chi Ngại -
sinh. 10 tuổi. năm 1400. Và
Chí Linh - Hải
Mẹ là Trần thị cùng cha ra làm
Dương
Thái, con của quan cho nhà
quan Tư đồ Trần Hồ
Nguyên Đán -một
quý tộc đời Trần.
a. Tiểu sử tác giả Nguyễn Trãi

5 6 Nguyễn 7 8
Trãi

Năm 1407 giặc 1423, Nguyễn Từ 1428-1437,


Minh cướp nước 1427 được Lê ông luôn bị
Trãi tham gia Lợi giao viết
ta, Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam nghi kị, từ đó
đã nghe lời cha ở Bình Ngô đại ông không còn
Sơn do Lê Lợi cáo
lại lập chí “rửa đứng đầu, dâng được trọng
hận cho nước Bình Ngô sách dụng.
báo thù cho cha”.
a. Tiểu sử tác giả Nguyễn Trãi

1 1 1
9 0
Nguyễn
1 2
Trãi

1442 cái chết đột Năm 1464 Lê


Năm 1437 ông Năm 1440 Lê ngột của Lê Thái Thánh Tông
đã cáo quan về Thái Tông vời Tông ở Lệ Chi minh oan cho
Côn Sơn ở ẩn Nguyễn Trãi ra viên là bi kịch Nguyễn Trãi, cho
làm quan đối với Nguyễn tìm lại con cháu
Trãi và dòng họ và di sản tinh
ông chu di tam thần của ông.
tộc.
a. Tiểu sử tác giả Nguyễn Trãi

1 1 1
Nguyễn
3 4 5
Trãi

1980 được tổ chức


UNESCO vinh danh Là bậc anh Là người chịu
là “Danh nhân văn hùng dân tộc, những oan khiên
hóa thế giới” là một nhân vật thảm khốc
=> Ấn tượng về cuộc toàn tài hiếm
đời và con người có của lịch sử
Nguyễn Trãi: Việt Nam.
b. Sự nghiệp sáng tác

Nguyễn Trãi đã để lại một sự


nghiệp văn chương phong
phú, đa dạng.
*Về văn
Bình Ngô đại cáo
(bản tuyên bố Lam Sơn thực
trước toàn dân về lục (sách lịch sử
công cuộc đánh
01 03 ghi chép về cuộc
dẹp giặc Minh khởi nghĩa Lam
thắng lợi), Sơn),

Quân trung từ 04 Dư địa chí


mệnh tập (tập sách (sách ghi chép
tập hợp các thư từ 02 về địa lí nước
và mệnh lệnh trong Việt),
quân đội),
*Về văn
Băng Hồ di sự lục
Chí Linh sơn
(sách ghi chép
phú (bài phú
núi Chí Linh), 05 07
chuyện cũ về Băng
Hồ tướng công-
Trần Nguyên Đán),

Vĩnh Lăng bi kí các chiếu, biểu (các


(bài văn bia 08 bài chiếu soạn theo
Vĩnh Lăng, ghi 06 lệnh vua Lê Thái Tổ
chép về sự để dạy bảo thái tử,
nghiệp của Lê khuyên răn các quan,
Thái Tổ), ban bố mệnh lệnh và
bài Biểu tạ ơn).
*Về thơ

Sáng tác của ông có những đóng góp


quan trọng cả về chữ Hán lẫn chữ
Nôm.

Trong đó, ức Trai thi tập là tập


thơ chữ Hán gồm 105 bài, Quốc
âm thi tập là tập thơ chữ Nôm
gồm 254 bài.
c) Nội dung thơ văn

Tình yêu thiên Thơ văn của Tâm hồn tinh tế,
nhiên là nguồn ông chứa đựng nhạy cảm trước
cảm hứng lớn cả một thế giới cái đẹp; nâng niu,
trong thơ văn thiên nhiên đa trân trọng; phóng
Nguyễn Trãi dạng, vừa mĩ lệ khoáng, lãng
vừa bình dị, mạn, chan hòa
gần gũi với thiên nhiên;…
c) Nội dung thơ văn
Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi là “bài ca yêu
01 nước và tự hào dân tộc” (Phạm Văn Đồng).

Với tư cách người anh hùng - nhà chiến


lược quân sự trong kháng chiến chống
02 giặc Minh, Nguyễn Trãi đã để lại những
áng văn nghị luận hùng hồn, sắc bén

03 Bức thư du hàng tuóng giặc như Thư lại dụ


Vương Thông, Thư gửi Phương Chính,... (Quân
trung từ mệnh tập), Bình Ngô đại cáo tác phẩm
được đời sau xem là “thiên cổ hùng văn”.
c) Nội dung thơ văn

Nguyễn Trãi đã để lại những bài thơ trữ tình


tinh tế, thấm đẫm tình yêu thiên nhiên, tình
yêu đất nước và tấm lòng luôn hướng về dân
Với tư
Dục Thuý sơn, Bảo kính cảnh giới – bài 43,
Thuật hứng - bài 24,...
cách là
nhà thơ
Có nhiều đóng góp quan trọng cho thơ quốc
âm, là một trong những người tiên phong đặt
nền móng cho thơ ca tiếng Việt phát triển và
có những thành tựu rực rỡ ở những thế kỉ sau.
c) Nội dung thơ văn

Phượng những tiếc xao, diều hãy liệng;


Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi
(Tự thuật, bài 9- Quốc ân thi tập
-> Tâm trạng bất mãn, thất vọng trước sự hỗn độn

Sơn thuỷ nhàn chơi phận khó khăn,


Cửa quyền hiểm hóc ngại thon chân.
(Mạn thuật, bài 5- Quốc âm thi tập)
-> Tâm trạng cay đắng, chua chat trước sự ngang trái
02
Văn nghị luận
2. Văn nghị luận

HS đọc nội dung về văn nghị luận


trong Tri thức Ngữ văn (SGK/ tr.
31) và hoàn thành PHT số 2- điền
từ còn thiếu vào vị trí đánh dấu
2. Văn nghị luận
Văn nghị luận là loại văn bản chủ yếu sử dụng (1) và (2) nhằm thuyết
phục người đọc, người nghe về một quan điểm, (3). Người viết nghị luận
phải thể hiện được (4), luận đề và các (5) nhất quán, lí lẽ và bằng chứng
chặt chẽ, rõ ràng, thuyết phục, giúp người đọc, người nghe tán đồng, chia
sẻ quan điểm, tư tưởng của mình. Sức mạnh của văn nghị luận là ở tính
hệ thống của (6) , ở tính sắc bén, chặt chẽ của (7), ở bằng chứng xác
thực, ở niềm tin vào chân lí, chính nghĩa; sự trung thực, chân thành trong
tình cảm, cảm xúc của người viết, người nói.
Văn nghị luận trung đại mang các đặc điểm của văn nghị luận nói chung
nhưng cũng có một số khác biệt đáng lưu ý: (8) về thể văn, ngôn ngữ và
thường có tính chất tổng hợp “bất phân” giữa văn với sử, với triết, giữa
văn hình tượng với văn luận lí...
a. Văn nghị luận

Khái niệm

là loại văn bản chủ yếu sử dụng lí lẽ và bằng


chứng nhằm thuyết phục người đọc, người
nghe về một quan điểm, tư tưởng.
a. Văn nghị luận

p h ả i th ể h iệ n được
hị luận
Người viết ng đ ề v à c á c luận điểm
ận
chính kiến, lu n g c h ú n g c hặt chẽ,
và b ằ
nhất quán, lí lẽ ụ c , g iú p n gười đọc,
t p h
rõ ràng, thuyế n g , c h ia s ẻ quan
n đ ồ
người nghe tá c ủ a mình.
tư ở n g
điểm, tư
a. Văn nghị luận

Sức mạnh của văn nghị luận là ở tính hệ


thống của luận điểm, ở tính sắc bén, chặt
chẽ của lập luận, ở bằng chứng xác thực,
ở niềm tin vào chân lí, chính nghĩa; sự
trung thực, chân thành trong tình cảm,
cảm xúc của người viết, người nói.
b. Văn nghị luận trung đại
có thành tựu rất phong phú, được viết theo
01 nhiều thể văn khác nhau như hịch, cáo,
VNL chiếu, biểu thư, trát, luận thuyết, tự, bạt,...
thời
trung 02 thường có bố cục mang tính
đại quy phạm
Với các phần đảm nhiệm những
03
chức năng cụ thể, lời văn chứa
nhiều điển tích, điển cố, lập luận
chặt chẽ,...
Hoạt động
luyện tập
VÒNG QUAY Vận dụng

VĂN HỌC

7
10
7
1 2 3
10
9
4 5 6

8
7 8 9
STOP QUAY
Câu 1. Nguyễn Trãi có hiệu là gì?

A. Ức Trai B. Tố Như.

C. Bạch Vân D. Thanh Hiên.

QUAY
VỀ
Câu 2. Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm nào?

A. 1395 B. 1400.
C. 1385 D. 1390

QUAY
VỀ
Câu 3. Nguyễn Trãi cùng cha ra làm quan dưới triều đại
nào?

A. Nhà Hồ B. Nhà Lý
C. Nhà Trần D. Nhà Nguyễn

QUAY
VỀ
Câu 4. Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo ai
tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Lê Lai.


C. Lê Lợi. D. Nguyễn Huệ.

QUAY
VỀ
Câu 5. Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm nào?

A. 1432 B. 1439

C. 1435
D. 1437

QUAY
VỀ
Câu 6. Năm 1442, nhân cái chết đột ngột của Lê Thái Tông ở Lệ Chi Viên,
bọn gian thần trong triều vu cho Nguyễn Trãi âm mưu giết vua, khép vào
tội

A. vong ân. B. đày đi biệt xứ.


C. phản quốc. D. tru di tam tộc.

QUAY
VỀ
Câu 7. Trong các tác phẩm dưới đây của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào
thuộc loại văn chính luận?

A. Dư địa chí. B. Quân trung từ mệnh tập.

C. Quốc âm thi tập. D. Ức trai thi tập.

QUAY
VỀ
Câu 8. Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con người
Nguyễn Trãi?

A. Bất đắc chí nhiều hơn đắc chí. B. Đắc chí nhiều mà bất đắc chí cũng
nhiều.
C. Đắc chí bao nhiêu thì bất đắc chí bấy D. Vừa đắc chí vừa bất đắc chí.
nhiêu.

QUAY
VỀ
Câu 9. Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Trãi?

A. Là người đã được UNESCO công B. Là một nhân vật toàn tài hiếm có.
nhận là danh nhân văn hoá thế giới

C. Là một nhà văn có nhiều tác phẩm D. Là một bậc đại anh hùng dân tộc.
được dịch ra tiếng nước ngoài.

QUAY
VỀ
Hoạt động
vận dụng
Hoạt động vận dụng

Sưu tầm một bài thơ chữ


Hán hoặc chữ Nôm của
Nguyễn Trãi và viết đoạn
văn (khoảng 150 chữ)
giới thiệu bài thơ đó.

You might also like