Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ

nữ có thai và nuôi con bằng sữa mẹ

1. Giới thiệu
2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ: ảnh hưởng lên dược động học của thuốc
3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ
4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ: thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật:

5. Nhu cầu dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ


6. Sự phân bố của thuốc vào sữa mẹ
7. Cân nhắc đặc biệt: các thuốc ảnh hưởng đến sự tạo sữa
8. Tóm tắt và khuyến nghị
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

1. Giới thiệu
2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ: ảnh hưởng lên dược động học của thuốc
3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ
4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ: thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật:
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai
1. Giới thiệu

Một vấn để gây tranh cãi mặt lâm sàng và đạo đức.

Cân nhắc lợi ích – nguy cơ rất phức tạp


- nếu điều trị, bào thai có thể bị phơi nhiễm không cần thiết với các thuốc có thể có hại
- nếu không điều trị, thai phụ có thể bị nguy hiểm, liên đới đến bào thai
Trên thực tế, đến hiện nay khá ít thuốc được chứng minh là có thể gây quái thai
(teratogens) và có thể gây hại cho trẻ nhỏ qua sữa mẹ
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai
1. Giới thiệu

- Nhu cầu dinh dưỡng rất đặc biệt về năng lượng, khoáng chất đa lượng, vi lượng
và vitamin.

-Nhằm đảm bảo cho sức khỏe của thai phụ và bảo vệ bào thai.
Ngày càng có nhiều các bằng chứng: tình trạng dinh dưỡng của thai phụ liên quan
đến tỷ lệ bất thường cũng như các kết quả khác của thai kỳ

- Dược phẩm có thể ảnh hưởng đến các quá trình này,
-> cần nghiên cứu về tương tác thuốc – chất dinh dưỡng để hiểu rõ thêm về cơ chế
của việc gây quái thai và độc tính của thuốc trong thai kỳ và nuôi con bằng sữa mẹ.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ:


ảnh hưởng lên dược động học của thuốc

Trong thai kỳ, cơ thể người mẹ trải qua


nhiều biến đổi sinh lý quan trọng, do
đáp ứng lại các kích thích của bào thai.

🡪 ảnh hưởng lên dược động học của


các thuốc: hấp thu, phân bố, chuyển
hóa, thải trừ
2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ:
ảnh hưởng lên dược động học của thuốc

https://doi.org/10.3390/medicina58081115
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.1. Hấp thu
- Buồn nôn và nôn có thể ảnh hưởng đến hấp thu
→ thay đổi thời gian dùng thuốc vào thời điểm bệnh nhân ít có cảm giác buồn nôn nhất
- thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ (đặc biệt là tăng progesterone), làm giảm nhu động ruột, và chậm quá
trình làm rỗng dạ dày, và kéo dài thời gian chuyển đến ruột.
→ thuốc chậm đạt nồng độ đỉnh và khởi phát tác động chậm
- tăng tiết chất nhầy và giảm tiết acid dịch vị trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai
→ làm thay đổi pH dạ dày
→ ảnh hưởng đến sự ion hóa của thuốc, gây ảnh hưởng đến sự hấp thu
Tuy nhiên, đến hiện nay thì các thay đổi về nhu động và độ acid dường như ít có ý nghĩa thực tế lâm sàng và
ít tác động lên sự hấp thu TOÀN THỂ.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.1. Hấp thu
- tăng cung lượng tim (cardiac output) và thể tích khí lưu thông (tidal volume) ở giai đoạn sớm của
thai kỳ
→ tăng lưu lượng máu đến phổi và tăng thông khí
→ tăng lượng thuốc hấp thu bởi phế nang khi dùng đường xông hít
- tăng tưới máu da và niêm mạc
→ tăng lượng thuốc hấp thu khi dùng đường tại chỗ
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.2. Phân bố
- trước tam cá nguyệt thứ 3, thể tích huyết tương tăng đáng kể, lên đến 50%
→ tăng thể tích phân bố (Vd) của hầu hết các thuốc
→ giảm nồng độ đỉnh của các thuốc phân bố nhiều trong nước
→ có thể phải dùng liều cao hơn

- tăng tưới máu tử cung và thận (do tăng cung lượng tim)
→ tăng độ thanh thải
→ giảm nồng độ ổn định của một số thuốc
→ có thể phải dùng liều cao hơn
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.3. Vận chuyển qua nhau thai
Phần lớn các thuốc có thể đến bào thai dễ dàng khi vượt qua nhau thai.
Nhau thai, một lớp lipid kép, thực sự không phải là một hàng rào với thuốc như từng được tin .

Các cơ chế vận chuyển qua màng


Các cơ chế vận chuyển qua màng đóng vai trò quan trọng cho việc vận chuyển các chất dinh dưỡng và
thuốc qua nhau thai
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.3. Vận chuyển qua nhau thai

Tốc độ chuyển thuốc qua màng


Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.4. Gắn kết protein
Trong thai kỳ, thể tích huyết tương tăng nhưng sự sinh tổng
hợp albumin lại không tăng với cùng tỷ lệ.
→ giảm nồng độ protein huyết tương, đặc biệt là albumin
- albumin gắn kết với nhiều hormone trong thai kỳ
→ giảm khả năng gắn kết với thuốc
→ tăng nồng độ thuốc tự do có tác dụng và được chuyển hóa
→ không ảnh hưởng nhiều đến tác động chung
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.5. Chuyển hóa
- Thay đổi nồng độ progesterone và estrogen trong thai kỳ có ảnh hưởng đến sự
chuyển hóa thuốc ở gan
- progesterone kích thích hoạt tính của các microsomal enzyme, tăng chuyển hóa các
thuốc như phenytoin
- progesterone và estrogen ức chế microsomal oxidase, giảm thanh thải qua gan của
các thuốc như caffein và theophylline.
Dữ liệu về sự chuyển hóa thuốc trong thai kỳ vẫn còn hạn chế
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.6. Thải trừ

- Trước tuần thứ 6 của thai kỳ, độ lọc


cầu thận tăng, dù sự tái hấp thu ở ống
thận không thay đổi trong thai kỳ
-> tăng sự đào thải của các thuốc lọc
qua thận, và giảm nồng độ ổn định của
thuốc
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

2. Biến đổi sinh lý trong thai kỳ


2.7. Tính tuân thủ
Giảm tính tuân thủ do lo sợ gây quái thai → cân nhắc khi đánh giá hiệu quả điều trị

2.8. Tính phù hợp về lâm sàng


- ít hướng dẫn về sử dụng thuốc trong thai kỳ
→ tiếp tục sử dụng liều ở người không mang thai
Vì nghiên cứu trên phụ nữ có thai gặp rất nhiều thử thách về mặt đạo đức và điều trị

Và các nghiên cứu này phải được thực hiện xuyên suốt trong thai kỳ do các quá trình
dược động có sự thay đổi.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ trước khi thụ thai và trong thai kỳ có ảnh hưởng sâu
sắc đến sức khỏe của thai phụ, bào thai và trẻ nhỏ.
Đảm bảo dinh dưỡng hợp lý trong thai kỳ gồm đánh giá các chỉ số sau:
- tăng cân thai kỳ
- lượng nặng lượng nạp vào
- lượng thực phẩm nạp vào trong suốt thai kỳ
Một chế độ ăn cân bằng về cơ bản cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ bình
thường, ngoại trừ folate và sắt cần bổ sung thêm qua viên uống.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


Thai phụ nhóm nguy cơ cao thiếu hụt dinh dưỡng:
- mang đa thai
- nghiện thuốc lá nặng
- là trẻ vị thành niên
- có chế độ ăn thuần chay
- substance abusers (nghiện thuốc)
- có các giới hạn về dinh dưỡng như không dung nạp lactose
Ở các nhóm nguy cơ này, viên uống vitamin hàng ngày đã chứng minh được lợi ích
và cấu thành tiêu chuẩn chăm sóc tiền sản.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ

Bảng này được xây dựa dựa trên chế độ ăn của các nước Bắc
Mỹ (Hoa Kỳ và Canada), có tính đến sự khác biệt của các chủng
tộc, nhưng không nên sử dụng cho các bệnh nhân đang mắc
các bệnh cấp và mãn tính.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.1. Acid folic

Các khuyết tật ống thần kinh (NTDs – neural tube defects)
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.1. Acid folic
Folate là vitamin nhóm B, quan trọng cho quá trình sinh tổng hợp DNA và phân bào.
• Folate và nguy cơ NTDs (Neural Tube Defects)
- Không bổ sung đầy đủ folate giai đoạn sớm của thai kỳ làm tăng nguy cơ NTDs
- Bổ sung folate thời kỳ trước mang thai cho thấy giảm tỷ lệ NTDs
NTD - những khuyết tật bẩm sinh nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến tủy sống, não bộ và xương sọ của
trẻ sơ sinh
- phổ biến nhất là nứt đốt sống và thiếu não
- một số trẻ sơ sinh mắc khuyết tật NTD nặng bị chết lưu hoặc không sống được lâu sau khi sinh
NTD xảy ra khi các mô và xương xung quanh não và cột sống không phát triển tốt.
NTD có thể xảy ra vào tuần thứ ba và thứ tư sau khi thụ thai (tuần 1 hoặc tuần 2 sau khi PN nhận ra
mình không có kinh nguyệt), tương ứng khoảng thời gian trước khi PN biết có thai .
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


https://ods.od.nih.gov/factsheets/Folate-HealthProfessional/#h14
3.1. Acid folic
- Bổ sung folic acid còn làm giảm nguy cơ khuyết tật mặt – miệng (orofacial defects), bất thường
các chi và bất thường tim mạch
- Bổ sung vitamin còn liên quan đến sự giảm số lượng trẻ sơ sinh nhẹ cân (low-birth weight and
small-for-gestational-age babies) cũng như thiếu máu ở người mẹ.
Sự thiếu hụt trong thai kỳ từ lâu được xem là có liên quan đến thiếu máu hồng cầu to thai kỳ và bổ
sung vitamin đã được chứng minh là liệu pháp điều trị có hiệu quả.

Folate cần được sử dụng 3 tháng trước khi thụ thai và trong suốt tam cá nguyệt đầu tiên.
Vì giai đoạn tiền thụ thai là thời gian tối ưu để đảm bảo lượng folate bổ sung, RDA cho các phụ nữ
trong độ tuổi sinh sản là 400 mcg/ngày (thai phụ là 600 mcg, phụ nữ cho con bú là 500mcg)
Nếu thai phụ từng có con bị NTDs, liều bổ sung trong thai kỳ kế tiếp nên tăng lên 4mg/ngày
Đơn vị tính theo DFE – dietary folate equivalents (Folate và folic acid khác nhau thế nào?)
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.2. Sắt Sắt cần thiết cho sự tạo hemoglobin của thai phụ và sự
phát triển nhau thai

Trong thai kỳ bình thường, RDA là 27mg/ngày


Sắt hấp thu rất kém và # 10% lượng sắt sử dụng được hấp
thu
Lượng sắt từ chế độ ăn và từ dự trữ của thai phụ không
đủ đáp ứng nhu cầu của người mẹ trong thai kỳ
🡪 cần bổ sung thêm trong thai kỳ
Lưu ý: sắt cạnh tranh hấp thu với đồng và kẽm tại ruột non

🡪 cần bổ sung thêm các khoáng chất này khi bổ sung sắt
cho thai phụ tiền sản
https://ods.od.nih.gov/factsheets/Iron-HealthProfessional/#h6
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.2. Sắt
Các phụ nữ thiếu máu do thiếu sắt trong tam cá nguyệt thứ nhất hoặc thứ hai có nguy cơ sinh non
tăng gấp 2 lần ở, và nguy cơ này phụ thuộc vào mức độ thiếu hụt hemoglobine.
Thiếu máu nghiêm trọng (Hb <6g/dl) có liên quan đến giảm thể tích dịch ối, sự giản mạch não ở bào
thai cũng như ảnh hưởng đến nhịp tim thai
Với các thai phụ bị thiếu máu thiếu sắt trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba, cần bổ sung thêm
sắt 30-120mg /ngày cho đến khi điều trị được vấn đề thiếu máu thiếu sắt.
Vì các biến chứng liên quan đến thiếu máu thiếu sắt trầm trọng, cần điều trị tích cực bằng truyền
hồng cầu, đặc biệt là khi có dấu hiệu giảm oxy bào thai (fetal hypoxemia).
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.3. Vitamin A
- Vitamin A (Retinol) là một vitamin tan trong dầu
quan trọng cho chức năng thị giác.
- RDA ở thai phụ (19-50 tuổi) là 770 mcg # 2600
IU/ngày
(RDA cho phụ nữ không mang thai là 700mcg)
- Beta-caroten là một carotenoid nguồn gốc thực
vật được chuyển hóa thành retinol khi đưa vào cơ
thể người.
- Các provitamin A carotenoids gồm beta-carotene,
alpha-carotene và beta-cryptoxanthin
https://ods.od.nih.gov/factsheets/VitaminA-HealthProfessional/#h6
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.3. Vitamin A

Các nghiên cứu trên động vật cho thấy khả năng gây quái thai
của các retinoids, tuy nhiên với các carotenoids thì chưa thấy
tác động này.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

3. Nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ


3.3. Vitamin A
Ở người, liều vượt quá 15.000 IU (4500mcg)/ ngày được sử dụng để điều trị mụn trứng cá (eg, isotretinoin).
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, các liều này của các retinoids có thể làm tăng 25% bất thường bẩm sinh ở bào thai.

“Retinoic acid embryopathy” đặc


trưng bởi bất thường về cấu trúc sọ
mặt, tim, tuyến ức, và hệ thần kinh
trung ương (cranial-neural-crest
defects)
Một chế độ ăn cân bằng cung cấp đủ
vitamin A ở phụ nữ mang thai và cho
con bú, vậy nên không cần bổ sung
hàng ngày vitamin A ở các thai phụ
có thai kỳ bình thường.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ:


thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật
4.2. Thuốc chống động kinh và vitamin K
Động kinh là một vấn đề thần kinh phức tạp lớn và phổ biến, ảnh hưởng đến khoảng
0.5% các thai phụ.
Các nghiên cứu cho thấy các thuốc chống động kinh, như phenobarbital, phenytoin và
carbamazepine vượt , qua được nhau thai, và cảm ứng các microsomal enzymes trong
gan bào thai, có thể cảm ứng sự phá hủy vitamin K.
Vài nghiên cứu chỉ ra rằng, các thuốc chống động kinh này có thể gây ra sự xuất huyết
ngay sau sinh do sự thiếu hụt vitamin K trong bào thai.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ:


thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật
4.2. Thuốc chống động kinh và vitamin K

Do đó, rất phổ biến trong thực hành lâm sàng:


- bổ sung vitamin K đường uống trong thời kỳ tiền sản cho các thai phụ bị động kinh có dùng thuốc
- dự phòng vitamin K cho trẻ sơ sinh sau sinh để ngăn ngừa xuất huyết
Các bằng chứng gần đây không ủng hộ giả thuyết trẻ sơ sinh từ các thai phụ có sử dụng thuốc động
kinh bị tăng nguy cơ xuất huyết.
Sử dụng vitamin K trước sinh có thể được chỉ định riêng lẻ trong một số trường hợp (dọa sinh non)
Tuy nhiên, dự phòng không được xem là một thực hành phổ biến cho tất cả thai phụ bị động kinh
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ:


thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật
4.2. Thuốc đối kháng folic acid

Có hai nhóm thuốc đối kháng folic acid

- Các tác nhân ức chế Dihydrofolate reductase (DHFR) ức chế sự chuyển folate thành các
chất chuyển hóa có hoạt tính
Vd: aminopterin, methotrexate, sulfasalazine, pyrimethamine, triamterene và
trimethoprim (Kháng sinh)
- Các tác nhân ức chế các enzyme khác trong quá trình sinh chuyển hóa folate
Vd: các thuốc chống động kinh như phenytoin, carbamazepine, primidone, và
phenobarbital
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ:


thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật
4.2. Thuốc đối kháng folic acid
Lo ngại khi sử dụng các thuốc đối kháng folic acid trong thai kỳ liên quan đến khả
năng các thuốc này can thiệp vào quá trình sinh chuyển hóa của folate, về lý
thuyết, sẽ gây nguy cơ biến dạng bào thai do thiếu hụt folate (như NTDs)
Các nghiên cứu về mặt dịch tễ cho thấy các tác nhân đối kháng folic acid không
chỉ làm tăng nguy cơ NTDs, mà cả hở hàm ếch, các bất thường về tim mạch,
đường tiểu.
Folic acid trong các viên uống bổ sung vitamin có thể làm giảm nguy cơ các bất
thường do các tác nhân ức chế enzyme DHFR, nhưng dường như không thể bảo
vệ bảo thai khỏi các nguy cơ liên quan đến các thuốc chống động kinh.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ:


thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật
4.3. Hyperemesis Gravidarum
Buồn nôn và nôn trong thai kỳ (nausea and
vomiting in pregnancy – NVP) là một tình
trạng y khoa phổ biến ảnh hưởng từ 50-90%
phụ nữ.
“Hyperemesis Gravidarum” được định nghĩa
là tình trạng nôn dai dẳng, gây giảm đến 5%
cân nặng, rối loạn điện giải, tiểu keto, thường
xảy ra ở 1% các thai phụ.
Theo sau scandal thalidomide và sự tự
nguyện rút khỏi thị trường của Bendectin ở
Hoa Kỳ năm 1983, việc sử dụng các thuốc
chống nôn rất cẩn trọng ở thai phụ.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ có thai

4. Cân nhắc dặc biệt trong thai kỳ:


thuốc và bệnh lý ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật
4.3. Hyperemesis Gravidarum
Tuy nhiên Hiệp hội Sản Phụ khoa Canada (SOGC - Society of Obstetricians and Gynaecologists of
Canada) đã đưa ra các khuyến nghị rõ ràng trong việc điều trị NVP vì điều trị sớm sẽ giúp cải thiện chất
lượng cuộc sống, giảm nhập viện và thăm khám cũng như thời gian nghỉ việc.
Khuyến nghị gồm các bước sau:
- Khởi đầu với thay đổi lối sống và chế độ ăn: ăn bữa nhỏ, thường xuyên với các thức ăn ít kích thích
- Điều trị thay thế với gừng, châm cứu và áp cứu
- Khi các phương pháp bảo tồn không hiệu quả, có thể dùng phối hợp doxylamine/pyridoxine
(Dilectine) như điều trị nền do các chứng cứ về hiệu quả và an toàn.
- Các tác nhân kháng histamine H1 (dimenhydinate, diphenhydramine, và hydroxyzine) được xem là
an toàn trong thai kỳ, có thể sử dụng cho các cơn cấp của NVP.
- Metoclopramide được xem là an toàn trong kiểm soát NVP, tuy nhiên các bằng chứng về hiệu quả
còn hạn chế
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng
sữa mẹ

5. Nhu cầu dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ


6. Sự phân bố của thuốc vào sữa mẹ
7. Cân nhắc đặc biệt: các thuốc ảnh hưởng đến sự tạo sữa
8. Tóm tắt và khuyến nghị
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

5. Nhu cầu dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

Human milk production: 3 distinct stages


- colostrum secretion (24h after delivery): higher proportions of minerals, vitamins and
proteins and Igs, lower fat content and energy value
- transitional milk
- mature milk
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

5. Nhu cầu dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

Bảng này được xây dựa dựa trên chế độ ăn của các nước Bắc
Mỹ (Hoa Kỳ và Canada), có tính đến sự khác biệt của các chủng
tộc, nhưng không nên sử dụng cho các bệnh nhân đang mắc
các bệnh cấp và mãn tính.
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

6. Sự phân bố của thuốc vào sữa mẹ


Generally speaking, most drugs will gain access to the breast milk in very low concentrations (usually less than 10%
of the maternal dose on a per kg basis, frequently less than 1%).
→ pose little risk for use in the lactating patient
→ infants should be observed for changes
- Don’t forget to take into account oral bioavaibility and infant half-life
→ if they can not be absorbed by the infant to any appreciable degree
→ they are not likely to pose significant risks of exposure

A pretty good and totally free source of information: National Library of Medicine (USA)
https://www.nlm.nih.gov/toxnet/index.html
(Developmental Toxicology Literature and Breastfeeding & Drugs)
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

7. Cân nhắc đặc biệt: các thuốc ảnh hưởng đến sự tạo sữa
Tương tác thuốc – chất dinh dưỡng ở phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

7. Cân nhắc đặc biệt: các thuốc ảnh hưởng đến sự tạo sữa
7.1. Drugs that increase milk production (galactogogues)
Hormone prolactin:
- Antidopaminergic agents:
+ domeridone hoặc metoclopramide (good safety profile in infants)
+ chlorpromazine (antipsychotic) (extrapyramidal effects -> not preferable)
- Human growth hormone (used in animal, little known about safety and MOA in human)
- Thyrotropin-release hormone (potential effects on maternal thyroid function)
7.2. Drugs that may decrease milk yield
Contraceptives:
Khuyến nghị: progestin-only: medroxyprogesterone/levonorgestrel implants: ko ảnh hưởng
Không khuyến nghị: estrogen-containting products:
Ethanol: giảm lượng sữa tiết và tiêu thụ

You might also like