Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Tình hình và nhiệm vụ của cách mạng

nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954?


1. Tình hình nước ta:
* Miền Bắc:
- Ngày 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô.
- Ngày 1/1/1955, TW Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM ra
mắt nhân dân thủ đô.
- Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải
Phòng  miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
* Miền Nam:
- Pháp vừa rút quân, Mĩ liền dựng lên chính quyền tay sai
Ngô Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài nước ta,
biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự
của Mĩ ở Đông Nam Á.
2 Nhiệm vụ cách mạng hai miền:
- Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN.
- Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ


THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965)
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ


ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN
LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
Sau Hiệp định “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
Giơnevơ 1954, Đảng
ta đề ra nhiệm vụ gì 1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ –
đối với cách mạng Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng
miền Nam? cách mạng (1954 – 1959) (Đọc thêm
SGK)
Mục đích của
a/ Chủ trương của Đảng
nhiệm vụ trên là
gì? b/ Mục đích
Phong trào đấu
tranh của cách c/ Diễn biến
mạng miền Nam
diễn ra như thế
nào?
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI a/ Hoàn cảnh
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ


– Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng (1954 – Phong trào “Đồng
1959) khởi” nổ ra trong hoàn
cảnh, điều kiện nào?
Theo luật 10-59, tội xử chỉ
có hai mức: tử hình và khổ sai
chung thân. Xét xử chỉ được
phép kéo dài tối đa 3 ngày,
không có giảm khung, không có
kháng cáo, bản án phải thi hành
ngay... Luật này dành cho tất cả
mọi người được quy là "phá rối
trị an". Máy chém của Diệm lê về
tận xã ấp kèm theo lời đe dọa của
chính quyền Diệm: "Ai liên quan
đến cộng sản sẽ mất đầu". Cái
máy chém trở thành biểu tượng
của chế độ Diệm. Cho đến năm
1959, ở Củ Chi đã có 500 người
bị moi gan mổ bụng, 600 người
bị dồn vào bao bố cột đá dìm
xuống sông, 150 người bị buộc
vào sau xe ôtô kéo trên đường
đá...
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI a/ Hoàn cảnh (điều kiện)
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ


– Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng (1954 –
1959)
b/ Diễn biến
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng
( Quảng Ngãi – Năm 1959 )
Ñònh Thuyû

Bình
Khaùnh Phöôùc
Hieäp

PHONG TRÀO “ĐỒNG KHỞI ” Ở BẾN TRE


Chủ tịch Hồ Chí Minh ngợi ca: “Cả thế giới chỉ nước ta
có vị tướng quân gái như vậy”. Đó là ai?

Phó tổng Tư lệnh Quân giải phóng Nguyễn Thị Định.


Tượng đài Đồng Khởi, Bến Tre

Nữ tướng Nguyễn Thị Định (1920-


1992)

Nhà truyền thống phong trào Đồng Khởi


ở huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI a/ Hoàn cảnh (điều kiện)
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ


– Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng (1954 –
1959)
b/ Diễn biến
Phong trào “Đồng
khởi” đạt được những
kết quả gì?
c/ Kết quả
5721(thôn)

3829 (thôn)

1298 (xã) 3200

904
600
Beán
Tre Nam Bộ Trung Bộ Tây Nguyên
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị
vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam

Taân
Laäp
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI a/ Hoàn cảnh (điều kiện)
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ


– Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng (1954 –
1959)
b/ Diễn biến

c/ Kết quả
Phong trào “Đồng
khởi” có ý nghĩa như
thế nào? d/ Ý nghĩa
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 –
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC 1965)
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
của Đảng (9 – 1960)
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ –
Diệm, giữ gìn và phát triển lực a/ Hoàn cảnh lịch sử
lượng cách mạng (1954 – 1959)

2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959


– 1960)
Đại hội lần thứ III của
Đảng diễn ra trong
hoàn cảnh lịch sử nào?
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ của Đảng (9 – 1960)
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
a/ Hoàn cảnh lịch sử
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – b/ Nội dung


Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954 – 1959)

2/ Phong trào “Đồng khởi”


Nội dung chính của Đại
(1959 – 1960)
hội lần thứ III của
IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG Đảng là gì?
BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 –
1965)
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ của Đảng (9 – 1960)
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
a/ Hoàn cảnh lịch sử
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – b/ Nội dung


Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954 – 1959)

2/ Phong trào “Đồng khởi”


(1959 – 1960)

IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG


BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 –
1965)
c/ Ý nghĩa

Đại hội lần thứ III của


Đảng có ý nghĩa như
thế nào?
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ 5 năm (1961 – 1965)
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
a/ Nhiệm vụ
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ –


Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954 – 1959) Nhiệm vụ của miền Bắc trong
2/ Phong trào “Đồng khởi” việc thực hiện kế hoạch Nhà nước
(1959 – 1960) 5 năm (1961 – 1965) là gì?

IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG


BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 –
1965)

1/ Đại hội đại biểu toàn quốc


lần thứ III của Đảng (9 – 1960)
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH 2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước
CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ 5 năm (1961 – 1965)
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
a/ Nhiệm vụ
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – b/ Thành tựu


Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954 – 1959)

2/ Phong trào “Đồng khởi”


(1959 – 1960)

IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG


BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 –
1965)

1/ Đại hội đại biểu toàn quốc


lần thứ III của Đảng (9 – 1960)
Thảo luận nhóm ( 2 phút ): Thành tựu của Miền Bắc
thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)

Công Nông Thương Giao thông Giáo dục Chi viện


Y tế
nghiệp nghiệp nghiệp vận tải cho
miền Nam
LĨNH VỰC THÀNH TỰU
Được ưu tiên xây dựng, giá trị sản lượng công nghiệp
CÔNG NGHIỆP nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.

Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất
NÔNG NGHIỆP nông nghiệp bậc cao, nhiều HTX đạt trên 5 tấn/ha.
Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển,
THƯƠNG NGHIỆP góp phần vào phát triển kinh tế và cải thiện đời sống
nhân dân.
Đường bộ, đường sắt, đường sông được củng cố. Việc
GTVT đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn.
Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát
GIÁO DỤC triển nhanh.
Y TẾ Chăm sóc sức khỏe ban đầu được đầu tư phát triển.
Từ 1961 – 1965, miền Bắc chi viện cho Miền Nam
CHI VIỆN CHO một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men.
Nhiều cán bộ, chiến sĩ trong các lĩnh vực được huấn
MN
luyện và đưa vào miền Nam tham gia và phục vụ
chiến đấu.
Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu dũng cảm
Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang
Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ điều gì mà Tổ Quốc cần.
Phong trào thanh niên 3 sẵn sàng
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH


CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ BÀI TẬP CỦNG CỐ
GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI
“ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ –


Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954 – 1959)

2/ Phong trào “Đồng khởi”


(1959 – 1960)

IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG


BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 –
1965)

1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần


thứ III của Đảng (9 – 1960)

2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch


Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
Câu 1: Nghị quyết 15 của TW Đảng đã
quyết định để nhân dân miền Nam:
A. sử dụng bạo lực cách mạng.
B. đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh vũ trang.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2 : Phong trào Đồng Khởi diễn ra
tiêu biểu nhất ở đâu?
A. Trà Bồng.
B. Vĩnh Thạnh.
C. Bến Tre.
D. Bác Ái.
Câu 3 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III có ý nghĩa gì:
A. Là nguồn ánh sáng mới cho toàn
Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi
CNXH ở miền Bắc.
B. Đại hội kháng chiến thắng lợi.
C. Đấu tranh thực hiện hòa bình thống
nhất nước nhà.
D. A và C đúng
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
LỚP HỌC!

You might also like