Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG

Tư vấn pháp luật về đầu tư


VẤN ĐỀ 1
Khái quát về đầu tư và
pháp luật đầu tư
TS. GVC. Phạm Văn Hảo
2

I. Khái quát về đầu tư


3
- Trong tài chính, đầu tư là việc mua một
tài sản với hy vọng rằng nó sẽ tạo ra thu
nhập hoặc đánh giá cao trong tương lai

1. Khái niệm và được bán với giá cao hơn

- Trong kinh tế vĩ mô, đầu tư là hy sinh


đầu tư, hoạt các nguồn lực hiện tại để tiến hành các
Đầu tư là gì? hoạt động nào đó nhằm thu về những kết
động đầu tư quả lớn hơn trong tương lai so với nguồn
lực đã sử dụng.

- Về phương diện xã hội là việc sử dụng


các nguồn lực tài chính, vật chất, lao
động, trí tuệ và cả thời gian để đạt được
lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.

Dưới góc độ pháp lý, đầu tư là việc sử dụng các
nguồn lực trên cơ sở tính toán lợi ích kinh tế - xã hội,
theo các hình thức và cách thức do pháp luật quy
định nhằm mục đích thu về lợi nhuận hoặc lợi ích
kinh tế - xã hội
Đặc điểm Đầu cơ Đầu tư
Thường dùng phần lớn Sử dụng một phần tài4
Nguồn vốn số vốn đang có, hoặc đi sản, vốn riêng, không đi
vay vốn vay mượn
Quyết định Tin đồn, biểu đồ kỹ thuật Phân tích báo cáo tài
xuống tiền và tâm lý thị trường ở chính của công ty/doanh

1. Khái niệm dựa trên


Lợi nhuận thu
thời điểm hiện tại
Sự thay đổi giá do lực
cung và cầu trong thời
nghiệp
Sự thay đổi về giá trị của
tài sản dần theo thời
về từ
đầu tư, hoạt Thời gian kỳ
vọng có lợi
điểm hiện tại
Thời gian biến động
gian
Khoảng thời gian dài
Đầu tư là gì? ngắn hạn. trong tương lai.
động đầu tư nhuận

Rủi ro Cao An toàn

Chênh lệch bất thường


Giá trị tài sản Tăng giảm dần đều
trong thời gian ngắn
Đầu tư Đầu cơ Thời gian nắm Dài hạn (thường lớn hơn
Trong thời gian ngắn hạn
giữ hàng hóa 1 năm)
Thận trọng, kiên nhẫn,
Tâm lý Táo bạo và mạo hiểm
Đầu cơ là tận dụng cơ hội của thị trường đi xuống hay kỳ vọng có tầm nhìn dài hạn
một sự kiện có thể gây biến động giá sẽ xảy ra ở tương lai
hoặc tạo sự khan hiếm để tích lũy số lượng lớn một loại tài sản
(như cổ phiếu, tiền tệ, bất động sản, vàng, hàng hóa, tài sản
hiện vật, chứng khoán,..) sau đó bán lại với giá cao hơn với hy
vọng thu lợi nhuận cao bất thường trong thời gian biến động
ngắn hạn.
Hoạt động đầu tư?
6

○ Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét về mặt bản chất chính là quá trình
thực hiện sự chuyểnn hoá vốn bằng tiền để tạo nên những yếu tố cơ
bản của sản xuất, kinh doanh và phục vụ sinh hoạt xã hội. Quá trình
Hoạt động này còn được gọi là hoạt động đầu tư hay đầu tư vốn.
○ Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tư là một bộ
đầu tư phận trong quá trình hoạt động của mình nhằm tăng thêm cơ sở vật
chất kỹ thuật mới, duy trì các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là
điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.
○ Đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tư là một lĩnh vực hoạt động
nhằm tạo ra và duy trì các cơ sở vật chất của nền kinh tế.
Theo quan điểm quản lý7của
chủ đầu tư, hoạt động đầu
tư có thể chia thành:
+ Đầu tư gián tiếp: Trong đó
- Theo lĩnh vực hoạt động: Các người bỏ vốn không trực

Phân loại hoạt động đầu tư có thể phân thành


đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,
đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật,
tiếp tham gia điều hành quá
trình quản lý, quá trình thực
hiện và vận hành các kết
hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
Đứng ở góc độ nội dung:
quả đầu tư. Thường là
việccác cá nhân, các tổ
+ Đầu tư mới hình thành nên
đầu tư - Theo đặc điểm các hoạt động
đầu tư:
các cơ sở sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ.
chức mua các chứng chỉ có
giá như cổ phiếu, trái
phiếu .. v.v.. hoặc là việc
+ Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất + Đầu tư thay thế nhằm mục
các tài sản cố định. đích đổi mới tài sản cố định viện trợ không hoàn lại,
+ Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các
làm cho chúng đồng bộ và hoàn lại có lãi xuất thấp của
tài sản lưu động cho các cơ sở sản các quốc gia với nhau.
xuất, kinh doanh, dịch vụ mới hình
tiền bộ về mặt kỹ thuật.
+ Đầu tư mở rộng nhằm nâng + Đầu tư trực tiếp: Trong đó
thành hoặc thêm các tài sản lưu
động cho các cơ sở hiện có. cao năng lực sản xuất để người bỏ vốn trực tiếp tham
- Theo thời gian thực hiện và hình thành nhà máy mới, gia quá trình điều hành,
phát huy tác dụng để thu hồi đủ phân xưởng mới..v.v.. với quản lý quá trình thực hiện
vốn đã bỏ ra: mục đích cung cấp thêm các và vận hành kết quả đầu tư.
+ Đầu tư ngắn hạn là hình thức đầu sản phẩm cùng loại.
tư có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn + Đầu tư mở rộng nhằm tạo
một năm. ra các sản phẩm mới.
+ Đầu tư trung hạn và dài hạn là
hình thức đầu tư có thời gian hoàn
vốn lớn hơn một năm.
8

Nhà đầu tư là tổ chức, cá


nhân thực hiện hoạt động
đầu tư kinh doanh, gồm
Nhà đầu tư - nhà đầu tư trong nước, nhà
đầu tư nước ngoài và tổ
Chủ đầu tư? chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài (Khoản 18,
Điều 3 LĐT 2020)
Chủ đầu tư là cơ quan, tổ
chức được giao trực tiếp
quản lý dự án đầu tư công
(Khoản 6, Điều 4, Luật Đầu
tư công năm 2019).

9

Đầu tư kinh doanh:


là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để
thực hiện hoạt động kinh doanh
(khoản 8, Điều 3, LĐT 2020).
Đầu tư Đầu tư
Đầu tư kinh kinh doanh Công
doanh có khác = LỢI = PHI LỢI
NHUẬN NHUẬN
với đầu tư công
không?
10

2. Đặc điểm 1. Chủ thể đầu tư là nhà Tại sao có sự phân biệt
đầu tư giữa nhà đầu tư trong
của đầu tư - Nhà đầu tư trong nước nước với nhà đầu tư nước
kinh doanh - Nhà đầu tư nước ngoài ngoài trong khi chúng ta
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư đã thừa nhận nguyên tắc
nước ngoài (DN FDI) đãi ngộ như công dân?
11

2. Đặc điểm 2. Mục đích đầu tư:


Tìm kiếm lợi nhuận
của đầu tư
(sinh lời từ vốn đầu tư).
kinh doanh

Các hoạt động đầu tư không nhằm mục


đích tìm kiếm lợi nhuận thì không thuộc
phạm vi điều chỉnh của LĐT.
12

2. Đặc điểm 3. Thời gian: diễn ra tương


đối dài trong nhiều năm.
của đầu tư Thường từ 2 năm trở lên, có
kinh doanh thể đến 50 năm nhưng tối đa
không quá 70 năm
Các hoạt động trong ngắn
hạn trong năm tài chính
Tại sao lại 70 năm?
không được coi là đầu tư
theo Luật đầu tư.
13

2. Đặc điểm 4. Nguồn vốn đầu tư


- Luôn phải có hoạt động bỏ vốn
của đầu tư vào kinh doanh
kinh doanh - Nguồn gốc của vốn đầu tư có
thể từ các nguồn khác nhau
nhưng phải thuộc sở hữu hợp
pháp hoặc được huy động hợp
pháp.
14

2. Đặc điểm 5. Hình thức đầu tư


- Hình thức đầu tư trực tiếp
của đầu tư ○ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.
kinh doanh ○ Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
○ Thực hiện dự án đầu tư.
○ Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
○ Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định
của Chính phủ.

- Hình thức đầu tư gián tiếp: Mua bán chứng khoán, giấy tờ
có giá khác, đầu tư quỹ đầu tư
Căn cứ vào nguồn Căn cứ vào tính chất quan Căn cứ vào tính chất
vốn đầu tư, chia hệ quản lý nhà đầu tư với nguồn lực đầu tư, chia
15
thành: nguồn lực đầu tư, chia thành:
- Đầu tư trong thành: - Đầu tư phát triển: NĐT
nước: nguồn vốn - Đầu tư trực tiếp: nhà ĐT bỏ vốn để tạo ra tài sản
huy động từ ngân bỏ vốn trực tiếp quản lý mới của nền kinh tế, là
3. Phân loại sách nhà nước và
từ tổ chức, cá
điều hành quá trình sử
dụng các nguồn lực đầu
cơ sở tạo VL, nâng cao
đời sống của con người.

đầu tư kinh nhân trong nước.


- Đầu tư nước
tư (người ĐT vốn là
người SD vốn). Có thể là
- Đầu tư thương mại: NĐT
bỏ vốn để mua hàng hóa
ngoài: nguồn lực trực tiếp trong nước nhằm bán lại thu lợi.
doanh đầu tư huy động
từ từ tổ chức, cá
hoặc PDI
- Đầu tư gián tiếp: nhà
Không tạo ra tài sản mới
chỉ làm tăng tài chính
nhân nước ngoài ĐT bỏ vốn không trực của NĐT.
hoặc người VN tiếp quản lý điều hành - Đầu tư tài chính: NĐT bỏ
định cư ở nước quá trình sử dụng các vốn cho vay hoặc mua
ngoài đầu tư về nguồn lực đầu tư (người các giấy tờ có giá để
VN. Chia thành: ĐT vốn không đồng thời hưởng lãi suất đã được
Đầu tư NN vào VN là người SD vốn). Phổ ấn định trước.
và Đầu tư VN ra biến là ODA, quỹ đầu tư,
nước ngoài chứng khoán.
16

THÀNH LẬP GÓP VỐN, MUA CỔ ĐẦU TƯ


4. Các hình thức TỔ CHỨC KINH TẾ PHẦN, MUA PHẦN THEO HỢP ĐỒNG
đầu tư - Tổ chức KT 100% VỐN GÓP
- Đối tác công tư PPP:
vốn của một NĐT - Mua cổ phần lần đầu
hoặc cổ phần phát hành NĐT ký hợp đồng dự án
+ NĐT trong nước: thành
thêm với cơ quan nhà nước có
lập DN tư nhân, TNHH 1
- Góp vốn vào công ty thẩm quyền để thực hiện
TV (DNNN hoặc DN của
TNHH, hợp danh và các các dự án xây dựng, cải
các cá nhân, tổ chức
tổ chức kinh tế khác. tạo, nâng cấp, mở rộng,
trong nước)
- Mua một phần hoặc quản lý và vạn hành công
+ NĐT nước ngoài: lập
toàn bộ vốn. trình hạ tầng hoặc dịch
dự án, xin giấy chứng
vụ công. Gồm: BOT,
nhận đầu tư.
BTO, BOO….
- Thành lập tổ chức
KT có sự góp vốn của - Hợp đồng HT kinh
các NĐT (TNHH 2 doanh BCC. Hợp tác
không thành lập DN.
TV, CP, HD)
1. Dự án đầu tư thuộc Danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư; theo
17
quy định tại Khoản 1 Điều 16 Luật Đầu tư 2020 có thay đổi, mở
rộng thêm ngành, nghề ưu đãi đầu tư, như: Giáo dục đại học;
Sản xuất trang thiết bị y tế; Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ
tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành;...

5. Lĩnh vực ưu
2. Dự án đầu tư tại địa bàn thuộc Danh mục địa bàn ưu đãi đầu
đãi ĐT tư; theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật Đầu tư 2020 bao gồm:
Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.

3. Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối
thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời có một
trong các tiêu chí sau: có tổng doanh thu tối thiểu đạt 10.000 tỷ đồng mỗi năm
trong thời gian chậm nhất sau 03 năm kể từ năm có doanh thu hoặc sử dụng
trên 3.000 lao động
4. Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội; dự án đầu tư tại vùng 18
nông thôn sử dụng từ 500 lao động trở lên; dự án đầu tư sử dụng
lao động là người khuyết tật theo quy định của pháp luật về
người khuyết tật;

5. Lĩnh vực ưu đãi


ĐT 5. Doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công
nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ; dự án có chuyển giao
công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao
theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ; cơ sở
ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học và
công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, pháp
luật về khoa học và công nghệ; doanh nghiệp sản xuất, cung cấp
công nghệ, thiết bị, sản phẩm và dịch vụ phục vụ các yêu cầu về
bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường;
6. Dự án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng 19
tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển;

5. Lĩnh vực ưu
đãi ĐT 7. Đầu tư kinh doanh chuỗi phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh cơ sở kỹ thuật hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp nhỏ và
vừa; đầu tư kinh doanh khu làm việc chung hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về
hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
• Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục
I của LĐT (47 loại, chia thành 4 nhóm). 20
• Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy
định tại Phụ lục II của của LĐT (18 loại)
• Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật
hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy
6. Các ngành định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc
nghề cấm kinh tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp;
mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng,
doanh theo LĐT thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn
gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III
của của LĐT (Thực vật 39 loại, động vật 93 loại,
thủy sản 126 loại).
• Kinh doanh mại dâm.
• Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người,
bào thai người.
• Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô
tính trên người.
• Kinh doanh pháo nổ.
• Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
21

Phụ lục IV – LĐT 2020


7. Các ngành nghề 227 ngành nghề
kinh doanh có điều
kiện Trước đây theo LĐT 2014
là 267 ngành nghề.
Luật sửa đổi Luật ĐT 2014 còn 243.
Quyền: Nghĩa vụ:
 Tự chủ đầu tư, kinh doanh 22
 Tuân thủ quy định của pháp luật về thủ tục đầu
 Tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư
tư; thực hiện hoạt động đầu tư theo đúng nội
 Xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị,
dung đăng ký đầu tư, nội dung quy định tại Giấy
gia công và gia công lại liên quan đến hoạt
chứng nhận đầu tư.
động đầu tư.
8. Quyền -  Được mua ngoại tệ
 Chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án
 Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính chính
xác, trung thực của nội dung đăng ký đầu tư, hồ

Nghĩa vụ đầu tư.


 Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn
sơ dự án đầu tư và tính hợp pháp của các văn bản
xác nhận.
liền với đất.
của NĐT  Tiếp cận, sử dụng các dịch vụ công theo
nguyên tắc không phân biệt đối xử.
 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy
định của pháp luật.
 Tiếp cận các văn bản pháp luật, chính sách  Thực hiện quy định của pháp luật về kế toán,
liên quan đến đầu tư; các dữ liệu của nền kiểm toán và thống kê.
kinh tế quốc dân.  Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
 Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện tổ chức, về bảo hiểm, lao động; tôn trọng danh dự, nhân
cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về phẩm, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người
đầu tư theo quy định của pháp luật lao động.
 Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao
động thành lập, tham gia tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội.
 Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường.
23

9. Một số chế độ


Đối xử tối Đối xử
đãi ngộ trong đầu
huệ quốc quốc gia
tư quốc tế
(MFN) (NT)

Đối xử
công bằng
và thỏa
đáng
24

II. Khái quát luật đầu tư


Theo nghĩa rộng, Luật Đầu tư bao gồm tập hợp các quy phạm 25
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích
sinh lợi.

1. Khái niệm LĐT


Các QPPL điều
chỉnh QHXH liên
quan đến nhiều
lĩnh vực
• Quan hệ giữa nhà nước – NĐT trong quản lý hoạt động ĐT:
QĐ chủ trương, dự án đầu tư; cấp Giấy chứng nhận ĐK đầu
tư, cấp Giấy CNDN….
• Quan hệ giữa NĐT trong nước -NĐT nước ngoài trong HTKD
• Quan hệ giữa NĐT chủ sở hữu cơ sở KD với người quản lý
cơ sở KD
• Quan hệ giữa NĐT với các chủ thể khác trong mua bán HH,
cung ứng DV, sử dụng đất, thuê lao động, nộp thuế, vay
vốn…
Theo nghĩa hẹp, Luật Đầu tư là tổng thể các QPPL điều chỉnh 26
các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện
và quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh phù hợp với phạm vi
điều chỉnh của LĐT 2020.

1. Khái niệm LĐT


Chỉ điều chỉnh các
quan hệ đầu tư kinh
doanh mà các luật
khác không điều chỉnh

• Thủ tục đầu tư


• Hình thức đầu tư
• Bảo đảm đầu tư
• Ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
• Quyền – NV của nhà ĐT
• Đầu tư ra nước ngoài
27
Thứ nhất: quan hệ phát sinh giữa các nhà đầu tư trong quá
trình tổ chức, thực hiện đầu tư (theo chiều ngang)
Các quan hệ này có đặc điểm:
- Phát sinh trực tiếp trong quá trình thực hiện đầu tư
2. Đối tượng điều - Chủ thể đầu tư có tư cách pháp lý độc lập và bình đẳng
- Nội dung là quan hệ tài sản
chỉnh của LĐT - Thực hiện thông qua hợp đồng giữa các NĐT.

Thứ hai: quan hệ phát sinh giữa các nhà đầu tư với cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Theo chiều dọc)
Các quan hệ này có đặc điểm:
- Phát sinh trong quá trình thực hiện QLNN đầu tư
- Hai nhóm chủ thể không bình đẳng
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ PL là văn bản quản lý
của cơ quan QLNN có thẩm quyền ban hành.
Thứ nhất: Phương pháp dân sự (bình đẳng, thỏa thuận) 28

Điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các nhà đầu tư trong quá
trình tổ chức, thực hiện đầu tư
3. Phương pháp - NĐT tự do thỏa thuận
- NĐT chịu sự ràng buộc với các thỏa thuận đã được ký .
điều chỉnh của
LĐT

Thứ hai: Phương pháp mệnh lệnh

Điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các nhà đầu tư với cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền
- Can thiệp của quyền lực công vào hoạt động ĐT
- Không có sự thỏa thuận giữa cơ quan QLNN với NĐT
- Không tồn tại sự bình đẳng.
29

Văn bản pháp luật quốc gia Văn bản pháp luật quốc tế
○ Hiến pháp ○ Hiệp định GATS
○ Luật đầu tư 2020 ○ Hiệp định TRIPS
○ Luật đầu tư công 2019 ○ Hiệp định SCM
4. Nguồn của LĐT ○ Luật PPP 2020 ○ Các hiệp định thương mại tự do
○ Nghị định số 31/2021/NĐ-CP (FTA)

○ Nghị định số 37/2020/NĐ-CP Tập quán về đầu tư

○ Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Không phải là nguồn chủ yếu

○ Nghị định số 83/2015/NĐ-CP Được chấp nhận khi không trái pháp
luật Việt Nam
○ Nghị định số 104/2007/NĐ-CP
○ Nghị định số 69/2016/NĐ-CP
○ ……
30

TÌNH HUỐNG
Ông David là công dân Mỹ, sau khi tìm hiểu thị
trường đồ ăn nhanh ở Việt Nam, David quyết định
đầu tư vào Việt Nam với mức vốn 2 tỷ USD.
Hỏi:
Ông David có thể thực hiện dự án đầu tư theo hình
thức nào?
31

Ông David có thể thực hiện dự án đầu tư theo
hình thức sau:
TRẢ LỜI - Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế mới, liên doanh có phần vốn góp
của NĐT trong nước hoặc 100% vốn của cá nhân ông David.
- Đầu tư theo hình thứ góp vốn, mua cổ phẩn, mua phần vốn góp
trong tổ chức kinh tế đang có.
- Đầu tư theo hợp đồng BCC.
- Nhận chuyển nhượng dự án đầu tư có sẵn.

You might also like