Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 174

LUẬT NGÂN HÀNG

ThS. NGUYỄN THỊ CÁT TƯỜNG


KHOA LUẬT
Email: tuong.ntc@ou.edu.vn
2016
Thông tin môn học

• Số tín chỉ: 02

• Thời lượng: 07 buổi

• Mã môn học: BLAW2203


Mục tiêu môn học

Kiến
thức
Mục tiêu môn học

Tra cứu, thu thập, phân tích

Kỹ
năng Lập luận, nhận xét, đánh giá

Tư vấn
Mục tiêu môn học

1 Ý thức tuân thủ

Thái độ
2 Tự tin giải quyết

3 Chủ động áp dụng


Nội dung môn học
Tài liệu học tập

Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo


trình Luật Ngân hàng (Tái bản), Nxb. Hồng Đức,
Thành phố Hồ Chính Minh, 2013.
YÊU CẦU MÔN HỌC

• Xem trước tài liệu

• Có đầy đủ văn bản pháp luật


Phương pháp học tập

Lý Thảo luận
thuyết

Gi
ản Sinh
viê g viên
n

Đặt tình
Thuyết
huống
trình
Đánh giá kết quả học tập

Điểm thành phần Tỷ lệ


Kiểm tra giữa kỳ 30%
Thi kiểm tra cuối kỳ 70%
Điểm tổng kết môn học 100%
(Điểm kiểm tra giữa kỳ * 30% + Điểm thi
cuối kỳ * 70%)
Văn bản pháp luật

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12


1 (Luật NHNN)

Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật các


2 TCTD)

3 Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11

4 Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/PL - UBTVQH13

5 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm


CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NGÂN HÀNG VÀ
PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
Lịch sử hình thành và phát triển
của ngân hàng và hoạt động ngân hàng

Ban đầu, sơ khai


Hệ thống ngân hàng một cấp:
Không có sự phân định giữa chức năng phát
hành tiền và chức năng kinh doanh vì mục tiêu
lợi nhuận, mọi ngân hàng đều có quyền phát
hành tiền.
Lịch sử hình thành và phát triển
của ngân hàng và hoạt động ngân hàng

Ngân hàng Ngân


phát hành hàng
1 tiền trung
Hệ thống ương
ngân hàng Hệ thống
một cấp ngân hàng
Ngân hàng
2 thực hiện hai cấp
kinh doanh

Hiện nay, Hệ thống ngân hàng hai cấp:


Có sự phân định rõ ràng giữa ngân hàng phát hành
tiền (NH TW) và ngân hàng thực hiện hoạt động kinh
doanh (NH trung gian/tổ chức tín dụng)
Hoạt động ngân hàng
Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN; Khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung


ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ
sau đây:
- Nhận tiền gửi;
- Cấp tín dụng;
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Hoạt động ngân hàng
Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN; Khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD

- Kinh doanh tiền tệ: trung gian tín


dụng (huy động vốn và cấp tín dụng)
- Kinh doanh ngoại hối
1
Hoạt động
ngân hàng
Dịch vụ ngân hàng
2 - Thanh toán
- Tư vấn tài chính
- Giữ tài sản quý hiếm trong két
sắt an toàn…
Hoạt động ngân hàng
Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN; Khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD
Luật ngân hàng
Khái niệm

Là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật


quốc gia, tổng hợp các qui phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo đúng các thủ tục luật định hoặc thừa nhận,
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân
hàng, trong quá trình hoạt động ngân hàng
của hệ thống ngân hàng và của các tổ chức
khác.
Luật ngân hàng
Đối tượng điều chỉnh
Luật ngân hàng
Phương pháp điều chỉnh
Luật ngân hàng
Nguồn của Luật ngân hàng

Luật NHNN VN 2010


Luật các TCTD 2010
Bộ luật Dân sự 2015
Nghị định – quyết
định – Thông tư
Quan hệ pháp luật ngân hàng
Khái niệm

Quan hệ pháp luật ngân hàng là những quan hệ


xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà
nước về tiền tệ và ngân hàng, trong quá trình
tổ chức và hoạt động kinh doanh của các tổ
chức tín dụng, trong quá trình hoạt động ngân
hàng của các tổ chức khác được các qui phạm
pháp luật ngân hàng điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật ngân hàng
Đặc trưng
Quan hệ pháp luật ngân hàng
các yếu tố cấu thành
Nguyên tắc của Luật ngân hàng
CHƯƠNG 2

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA


NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM
Văn bản pháp luật

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số


1 46/2010/QH12 (Luật NHNN)

2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN

3Thông tư 17/2011/TT-NHNN

4 Thông tư 37/2011/TT-NHNN
Khái niệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 2 Luật NHNN VN 2010

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


 Cơ quan ngang bộ của Chính phủ;
 Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
 Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và
ngoại hối;
 Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng
của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ
cho Chính phủ;
 Pháp nhân, vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước.
Khái niệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 2 Luật NHNN VN 2010

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:


Cơ quan ngang bộ của Chính phủ
- Cơ quan quản lý nhà nước
- Thống đốc NHNN mang hàm Bộ trưởng
- Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng
Ngân hàng trung ương
- Phát hành tiền  độc quyền
- Ngân hàng của các tổ chức tín dụng
- Cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ

Tư cách pháp nhân


Vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước
Chức năng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 2 Luật NHNN VN 2010
Nhiệm vụ, quyền hạn
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cơ cấu tổ chức, lãnh đạo điều hành
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cơ cấu tổ chức, lãnh đạo điều hành
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Chế độ một thủ trưởng

 Thống đốc là thành viên Chính phủ, lãnh đạo và


điều hành Ngân hàng Nhà nước.

quyền nghĩa vụ Khoản 2 Điều 8 Luật NHNN 2010


Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Phát hành tiền giấy và tiền kim loại

Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho NSNN

Thanh toán và ngân quỹ

Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối

Thanh tra - Kiểm toán – Xử lý vi phạm trong


lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Hoạt động khác
www.thmemgallery.com Company Logo
1.Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Khoản 1 Điều 3 Luật NHNN 2010

Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định


về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn
định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm
phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện
pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.
Vai trò chính sách tiền tệ quốc gia

Điều chỉnh (điều tiết) khối lượng tiền trong lưu


thông: đưa thêm (bơm) tiền ra lưu thông và rút bớt
tiền ra khỏi lưu thông bằng các công cụ thực hiện
CSTT
 Đạt mục tiêu đề ra
Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Điều 10 Luật NHNN 2010

1
Tái cấp vốn
4
Dự trữ bắt buộc
2
Lãi suất
5
Nghiệp vụ thị trường mở
3
Tỷ giá hối đoái
6
Công cụ khác
Tái cấp vốn
Điều 11 Luật NHNN 2010

• Khái niệm
Hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà
nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương
tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.
• Hình thức
 Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có
giá;
 Chiết khấu giấy tờ có giá;
 Các hình thức tái cấp vốn khác.
Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá
Thông tư 17/2011/TT-NHNN
Thông tư 37/2011/TT-NHNN

Điều kiện cho vay Các yếu tố khác

Tổ chức tín dụng Thời hạn cho vay


- Dưới 12 tháng
Không thuộc tình trạng kiểm soát - Dưới thời hạn còn lại
đặc biệt của giấy tờ có giá
Có hồ sơ đề nghị vay vốn Lãi suất cho vay
Lãi suất tái cấp vốn
Không có dư nợ quá hạn tại NHNN trong từng thời kỳ

Sử dụng vốn vay đúng mục đích


Chiết khấu giấy tờ có giá
Thông tư 01/2012/TT-NHNN

• Nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các


giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán của các tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước
khi đến hạn thanh toán.
• Hình thức:
 Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá
 Chiết khấu có kỳ hạn  kỳ hạn max <= 91 ngày

• Lãi suất chiết khấu: lãi suất Ngân hàng Nhà nước áp
dụng để tính số tiền thanh toán khi thực hiện chiết khấu
giấy tờ có giá
Lãi suất
Điều 12 Luật NHNN 2010

• Tỷ lệ % giữa khoản tiền người vay phải trả cho


người cho vay trên tiền vốn, trong khoảng thời gian
nhất định như một tháng, một năm,…

• Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn,
lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều
hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.
Lãi suất tái cấp vốn

• Ngân hàng Nhà nước áp dụng khi tái cấp vốn


cho các Ngân hàng
• Thay đổi theo từng thời kỳ
• Tác động trực tiếp đến thu nhập của TCTD
• LSTCV < LSTT  khuyến khích  tăng khối
lượng tiền trong lưu thông
• LSTCV > LSTT  hạn chế  giảm khối lượng
tiền trong lưu thông
Tỷ giá hối đoái
Điều 13 Luật NHNN 2010

• Tỷ lệ giữa giá trị đồng nội tệ với giá trị của đồng tiền
nước ngoài
 Quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ của hai quốc gia
(vùng lãnh thổ) với nhau, giá cả của một đơn vị tiền tệ
nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước
kia.
 Tỷ giá hối đoái của Việt Nam xác định theo phương
thức thả nổi có sự điều tiết của Nhà nước
 Tỷ giá mua vào, bán ra của các TCTD
 Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng
Tỷ giá hối đoái
Điều 13 Luật NHNN 2010

• Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng
• Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: thị trường mua bán
ngoại tệ có tổ chức giữa các TCTD là thành viên thị trường
và NHNN, NHNN tham gia thị trường với tư cách người
mua/người bán cuối cùng, thực hiện can thiệp khi cần thiết
vì mục tiêu CSTTQG
• Tỷ giá hối đoái + mua/bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng của NHNN  NHNN điều tiết lượng tiền VNĐ
trong lưu thông
NHNN bán/mua ngoại tệ  giảm/tăng khối lượng tiền VNĐ
trong lưu thông
Dự trữ bắt buộc
Điều 14 Luật NHNN 2010

• Số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng


Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

• Mục đích:
 Thực hiện chính sách tiền tệ theo từng thời kỳ
 Cho vay cứu cánh khi cần thiết  đảm bảo an toàn
hoạt động ngân hàng và hệ thống các TCTD
Nghiệp vụ thị trường mở
Điều 15 Luật NHNN 2010

• Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị


trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá
đối với tổ chức tín dụng
• Giấy tờ có giá: do NHNN qui định
 lượng giấy tờ có giá được mua vào/bán ra  bơm
tiền/thu hút vào lưu thông

• Hình thức:
 Đấu thầu
 Mua hẳn/bán hẳn
 Bán và cam kết mua lại
2. Phát hành tiền giấy và tiền kim loại

Nghiệp vụ in đúc tiền


Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển, tiêu hủy tiền
Xử lý tiền rách, nát, hư hỏng, thay thế, thu hồi
Nghiệp vụ phát hành tiền Khoản 1 Điều 17 Luật NHNN 2010
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền
giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Hình thức:
 Tiền giấy/tiền kim loại: phương tiện thanh toán trong lưu
thông
 Tiền mẫu (Specimen)/tiền lưu niệm: không có giá trị làm
phương tiện thanh toán trong lưu thông
2. Phát hành tiền giấy và tiền kim loại

• Phương thức phát hành tiền:


 Cho vay theo hình thức tái cấp vốn đối với các
ngân hàng
 Mua các giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị
trường mở
 Mua ngoại hối trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng
 Tạm ứng cho ngân sách nhà nước
3. Hoạt động cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho NSNN

• Đây là hoạt động ngân hàng của Ngân hàng Nhà


nước Việt Nam.
• Cho vay dưới 2 hình thức
 Cho vay tái cấp vốn đối với các TCTD
 Cho vay nhằm phục hồi khả năng thanh toán của
các TCTD
• Bảo lãnh cho các TCTD
• Tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước
3. Hoạt động cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho NSNN

Ngân hàng Tổ chức


Nhà nước tín dụng
Mục đích - Thực hiện chính Lợi nhuận
sách tiền tệ quốc gia
- Đảm bảo an toàn
cho hệ thống các
TCTD
Đối tượng - Tổ chức tín dụng - Doanh nghiệp
được vay - Chính phủ - Cá nhân
3. Hoạt động cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho NSNN

Lưu ý:

Ngân hàng Nhà nước KHÔNG được góp vốn


thành lập các công ty góp vốn, mua cổ phần của tổ
chức tín dụng và các doanh nghiệp khác
4. Hoạt động thanh toán, ngân quỹ

Kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông


Đảm bảo khả năng thanh toán cho các TCTD
5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối
5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối

 Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối;


 Tổ chức, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng;
 Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các TCTD;
 Ban hành văn bản liên quan;
5. Thanh tra – Kiểm toán – Xử lý vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ
và hoạt động ngân hàng

Thanh tra ngân hàng: thanh tra chuyên ngành về ngân


hàng thuộc bộ máy của Ngân hàng nhà nước

Đối tượng thanh tra:


 Tổ chức + hoạt động của TCTD
 Hoạt động ngân hàng của tổ chức khác
Xử lý vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
5. Thanh tra – Kiểm toán – Xử lý vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và
hoạt động ngân hàng

Kiểm toán nội bộ + kiểm soát nội bộ: do cơ quan


kiểm toán nội bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước thực
hiện

 Hoạt động tự kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà
nước
6 Hoạt động khác

- Thu nhận và cung cấp thông tin, công bố thông tin,


bảo vệ bí mật thông tin
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động
ngân hàng
- Khác
Câu hỏi

1. NHNN VN là cơ quan trực thuộc QH?


2. NHNNVN là cơ quan có thẩm quyền quyết định
Chính sách tiền tệ quốc gia của VN?
3. Mọi tổ chức, cá nhân đều được NHNNVN cấp tín
dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán?
4. NHNN là ngân hàng cấp 2 trong hệ thống ngân
hàng VN hiện nay?
5. NHNN thực hiện tái cấp vốn cho tất cả các TCTD
hoạt động trên lãnh thổ VN?
CHƯƠNG 3

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA


TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Nội dung Chương 3

1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại các hình thức


tổ chức tín dụng
2 Thủ tục thành lập, điều kiện hoạt động, kiểm
soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể, phá sản,
thanh lý tổ chức tín dụng
3 Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành, giám sát
TCTD
4 Hoạt động của TCTD
5 Vấn đề đảm bảo an toàn trong hoạt động của
tổ chức tín dụng
Khái niệm, đặc điểm, phân loại tổ chức tín dụng
Khoản 1 Điều 4 Luật các TCTD 2010

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một,


một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ
chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín
dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và
quỹ tín dụng nhân dân
Đặc điểm tổ chức tín dụng

2 3

4
1 Hoạt động kinh
Đối tượng
kinh doanh doanh chính,
Ngân hàng
Doanh trực tiếp: thường xuyên,
liên tục, mang Nhà nước Việt
nghiệp - tiền tệ Nam: trực tiếp
tín nghề
đặc biệt - dịch vụ quản lý, giám
nghiệp: Hoạt
ngân hàng sát
động ngân
hàng
Phân loại tổ chức tín dụng
Phân loại tổ chức tín dụng

 Các loại hình tổ chức tín dụng theo PLVN:

 Ngân hàng thương mại: NN, CP, LD, 100% vốn NN,
chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại VN
 Ngân hàng chính sách

 Quỹ tín dụng nhân dân

 Công ty cho thuê tài chính

 Công ty tài chính


Thủ tục thành lập, điều kiện hoạt động
Điều 18, Khoản 1, 2 Điều 20 Luật các TCTD 2010

• Cơ quan cấp phép: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

• Điều kiện:

 Vốn điều lệ >= vốn pháp định

 Nhân lực: chủ sở hữu, người quản lý, điều hành,


thành viên BKS thỏa mãn pháp luật
 Nhu cầu hoạt động ngân hàng

 TCTD có vốn đầu tư nước ngoài


Quy chế kiểm soát đặc biệt
Khoản 1 Điều 146 Luật các TCTD 2010,
TT 07/2013/TT-NHNN

Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặt
dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước do
có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán

biện pháp quản lý nghiệp vụ đặc biệt của NHNN


Mục đích:

Củng cố, cơ cấu lại  hoạt động bình thường

Tổ chức lại


Quy chế kiểm soát đặc biệt
Điều 152 Luật các TCTD 2010

 Trường hợp áp dụng:

Khoản 3 Điều 146 Luật các TCTD 2010


 Thẩm quyền ban hành kiểm soát đặc biệt:

 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh

 Ban kiểm soát đặc biệt

 Thống đốc NHNN


Quy chế kiểm soát đặc biệt
Điều 152 Luật các TCTD 2010

 Chấm dứt tình trạng kiểm soát đặc biệt: theo quyết
định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Điều 152 Luật các TCTD 2010


Tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lý TCTD

 Tổ chức lại:

 Chia

 Tách

 Sáp nhập

 Hợp nhất

 Chuyển đổi hình thức pháp lý

Ngân hàng Nhà nước chấp thuận = văn bản


Tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lý TCTD

 Giải thể: Điều 154 Luật các TCTD 2010

 Phá sản: Điều 155 Luật các TCTD 2010

 Giải thể ≠ phá sản


Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành,
giám sát TCTD
Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành,
giám sát TCTD

 Công ty trực thuộc:

 Công ty chứng khoán.

 Công ty bảo hiểm

 Công ty xử lý nợ và khai thác tài sản thế chấp.

 Công ty cho thuê tài chính.

 Công ty môi giới giao dịch bất động sản


Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2

Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành,


giám sát TCTD
Hoạt động của tổ chức tín dụng

NHNN
VN

Đi vay Cho vay

Cung TCTD Cầu

Cấp tín dụng


Huy động vốn Dịch vụ thanh
toán và ngân quỹ

KT
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Hoạt động huy động vốn
Khoản 13 Điều 4 Luật các TCTD 2010

Tiền gửi
Nhận tiền gửi
Không kỳ hạn/có kỳ hạn/TK
thanh toán/tiết kiệm
Phát hành giấy tờ Giấy tờ có giá
có giá
Chứng chỉ tiền gửi/Kỳ
Huy động Vay giữa các phiếu/Tín phiếu/Trái phiếu
vốn TCTD Vay các TCTD
Vay của NHNN Trực tiếp/thị trường tiền tệ
liên ngân hàng
Vay NHNN VN
Khác
Tái cấp vốn/phục hồi khả năng
thanh toán
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Hoạt động huy đông vốn

 Nhận tiền gửi:


 Ngân hàng thương mại và chi nhánh ngân hàng nước
ngoài tại VN: không hạn chế (Khoản 1 Điều 98 Luật các TCTD 2010)
 Công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính: nhận
tiền gửi của tổ chức (Khoản 1 Điều 98, Khoản 1 Điều 112 Luật các TCTD 2010)
 Quỹ tín dụng nhân dân: VNĐ của các thành viên, tổ
chức/cá nhân không thành viên theo qui định của NHNN
(Điểm a, b Khoản 1 Điều 118 Luật các TCTD 2010)
 Tổ chức tài chính vi mô: VNĐ, tiết kiệm bắt buộc, không
nhằm thanh toán (Khoản 1 Điều 119 Luật các TCTD 2010)
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Hoạt động huy đông vốn
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Hoạt động huy đông vốn

• Thị trường tiền tệ liên ngân hàng: thị trường tiền tệ


nhằm điều hòa, phân phối vốn ngắn hạn để tăng
cường khả năng thanh toán, đảm bảo an toàn, hiệu
quả cho hoạt động của từng tổ chức tín dụng.
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Hoạt động cấp tín dụng
Khái quát về tín dụng ngân hàng
Đặc điểm

 Một bên tham gia quan hệ tín dụng luôn luôn là các tổ
chức tín dụng/tổ chức khác được phép hoạt động ngân
hàng
 Đối tượng cấp tín dụng: vốn tiền tệ hoặc tài sản

 Thời hạn cho vay: đa dạng, phong phú


Khái quát về tín dụng ngân hàng
Nguyên tắc

 Tránh rủi ro bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng

 Khách hàng phải sử dụng đúng mục đích khoản tín


dụng được cấp theo thỏa thuận
 Hoàn trả khoản tín dụng đúng hạn cả gốc và lãi theo
thỏa thuận
Hoạt động cấp tín dụng
Cho vay

Tiền

Hợp đồng Khách


TCTD tín dụng hàng

Tiền gốc + lãi


Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
Hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản


giữa một bên là tổ chức tín dụng (bên cho vay) với
một bên là các tổ chức và cá nhân (bên đi vay) nhằm
xác lập các quyền và nghĩa vụ nhất định của các bên
trong quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền
vay
Hợp đồng tín dụng
Đặc trưng

 Một bên chủ thể HĐTD luôn luôn là TCTD/chi


nhánh ngân hàng nước ngoài tại VN
 Hình thức HĐTD: văn bản
 Đối tượng hợp đồng: vốn tiền tệ
 Mục đích: sinh lợi
 Hợp đồng ưng thuận
Hợp đồng tín dụng
Chủ thể của hợp đồng tín dụng

 Bên cho vay


 1 TCTD
 Nhiều TCTD
 Bên đi vay: tổ chức/cá nhân thỏa mãn các điều
kiện luật định
 Không được cấp tín dụng Điều 126 Luật các TCTD 2010
 Hạn chế cấp tín dụng Điều 127 Luật các TCTD 2010
 Giới hạn (hạn mức) cấp tín dụng Điều 128 Luật các TCTD 2010
Hợp đồng tín dụng
Nội dung của hợp đồng tín dụng
 Điều khoản chủ yếu:
 Điều kiện vay vốn
 Hình thức vay, số tiền vay, lãi suất
 Thời hạn sử dụng tiền vay
 Mục đích sử dụng tiền vay
 Đảm bảo tiền vay
 Phương thức thanh toán tiền vay
 Khác
 Điều khoản thông thường
Hợp đồng tín dụng
Quá trình giao kết hợp đồng tín dụng

• Giai đoạn 1: đề nghị giao kết

• Giai đoạn 2: thẩm định và quyết định cho vay

• Giai đoạn 3: đàm phán và ký kết


Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Khái niệm – Hình thức

 Bảo đảm tiền vay: việc TCTD áp dụng các biện pháp
nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý
để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng
vay, góp phần tăng khả năng thực hiện đúng hợp
đồng tín dụng của khách hàng.

 Hình thức:
 Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
 Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Nguyên tắc

 TCTD có quyền lựa chọn, quyết định và tự chịu trách


nhiệm về việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản/cho vay
không có đảm bảo
 TCTD được quyền xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo
qui định để thu hồi nợ
 Nếu tài sản đảm bảo tiền vay không đủ thực hiện nghĩa
vụ trả nợ vay thì khách hàng/người bảo lãnh phải có
trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đã cam kết
Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản

 TCTD được lựa chọn khách hàng vay để cho vay


không có bảo đảm bằng tài sản
 Điều kiện
 Sử dụng vốn vay hiệu quả và trả nợ gốc, lãi vốn vay đúng hạn
trong quá trình vay vốn với TCTD
 Dự án/phương án khả thi, hiệu quả
 Có khả năng tài chính thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay
 Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu
cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong
HĐTD hoặc cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện
được các biện pháp bảo đảm bằng tài sản.
Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

 Cho vay có bảo đảm bằng tài sản cho vay vốn của TCTD mà
theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo
đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình
thành từ vốn vay của khách hàng hoặc bảo lãnh bằng tài sản
của bên thứ ba.
 Các hình thức bảo đảm tiền vay
 Cầm cố tài sản của khách hàng vay
 Thế chấp tài sản của khách hàng vay
 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
 Tài sản hình thành từ vốn vay: khách hàng vay dùng tài sản
hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
cho chính khoản vay đó đối với TCTD
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay

 Tài sản bảo đảm tiền vay: vật, giấy tờ có giá, quyền tài
sản, tài sản hình thành trong tương lai

 Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay:
 Tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử
dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh
 Tài sản được phép giao dịch
 Tài sản không có tranh chấp
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Mối quan hệ giữa
giao dịch bảo đảm tiền vay và hợp đồng tín dụng
 Đây là mối quan hệ hợp đồng chính (hợp đồng tín
dụng) – hợp đồng phụ (hợp đồng bảo đảm tiền vay)

Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm


tiền vay
Vô hiệu/Hủy bỏ/Đơn phương Chấm dứt
chấm dứt thực hiện
Thực hiện một phần/toàn bộ Có hiệu lực
Có hiệu lực Vô hiệu/Hủy bỏ/Đơn phương
chấm dứt thực hiện
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

 Hình thức của giao dịch bảo đảm bằng tài sản: văn bản
(riêng/HĐTD)
 Công chứng, chứng thực văn bản giao dịch bảo đảm:
 Văn bản thế chấp QSDĐ và tài sản gắn liền trên đất
 Văn bản thế chấp nhà ở
hiệu lực tại thời điểm công chứng, chứng thực
 Đăng ký giao dịch bảo đảm: đăng ký thế chấp, cầm cố tại cơ
quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo thực hiện quyền-nghĩa vụ
của các bên
thỏa thuận hoặc luật định
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

 Giao dịch bảo đảm phải đăng ký:


 Thế chấp quyền sử dụng đất
 Thế chấp rừng trồng
 Cầm cố/thế chấp tàu bay
 Thế chấp tàu biển
 Khác
 Ý nghĩa
 Có giá trị pháp lý với người thứ ba
 Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán trong xử lý tài sản bảo đảm
 Xác định hiệu lực pháp lý đối với trường hợp bắt buộc
 Công khai thông tin giao dịch bảo đảm
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

 Theo thỏa thuận


 Bán tài sản bảo đảm
 Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện
nghĩa vụ được bảo đảm
 Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải
giao cho bên bảo đảm.
Hoạt động cấp tín dụng
Cho vay
 Kỳ hạn cho vay
 Ngắn hạn: ≤ 1 năm
 Trung hạn: ≥ 1năm, ≤ 5 năm
 Dài hạn: ≥ 5 năm
 Chủ thể cho vay
 Ngân hàng thương mại/chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Điểm
a Khoản 3 Điều 98 Luật các TCTD 2010)

 Công ty tài chính: cho vay trả góp/tiêu dùng (Điểm d Khoản 1 Điều 108 Luật
các TCTD 2010)

 Công ty cho thuê tài chính: cho vay bổ sung vốn lưu động đối
với bên thuê tài chính (Khoản 5 Điều 112 Luật các TCTD 2010)
 Quỹ tín dụng nhân dân: cho vay VNĐ thành viên (Khoản 2 Điều 118 Luật
các TCTD 2010)
Hoạt động cấp tín dụng
Chiết khấu giấy tờ có giá

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu


quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá
khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán
(Khoản 19 Điều 4 Luật các TCTD 2010)

Chủ thể thực hiện


Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
công ty tài chính (Điểm e Khoản 1 Điều 108, Điểm b Khoản 3 Điều 98 Luật các TCTD 2010)
Công ty cho thuê tài chính, ngân hàng hợp tác xã: NHNN
cấp phép (Khoản 7 Điều 112, Khoản 2 Điều 117 Luật các TCTD 2010)
Hoạt động cấp tín dụng
Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ
chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ
chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải
nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận
(Khoản 18 Điều 4 Luật các TCTD 2010)
Hoạt động cấp tín dụng
Bảo lãnh ngân hàng

Chủ thể thực hiện


Ngân hàng thương mại, công ty tài chính (Điểm đ Khoản 1 Điều 108, Điểm
c Khoản 3 Điều 98 Luật các TCTD 2010)

Tổ chức khác: NHNN cấp phép


Hoạt động cấp tín dụng
Cho thuê tài chính

Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung
hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính và
phải có một trong các điều kiện theo qui định tại Điều 113
Luật các TCTD 2010.
Chủ thể thực hiện
Công ty cho thuê tài chính (Khoản 4 Điều 112 Luật các TCTD 2010)
Ngân hàng thương mại = công ty độc lập, có tư cách
pháp nhân (Điểm b Khoản 2 Điều 103 Luật các TCTD 2010)
Hoạt động cấp tín dụng
Bao thanh toán

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán
hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo
lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản
phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ.
Khoản 17 Điều 4 Luật các TCTD 2010

 Ngân hàng thương mại, công ty tài chính (Điểm đ Khoản 3 Điều 98, Điểm g
Khoản 1 Điều 108 Luật các TCTD 2010)
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
NH thanh toán

NH phục vụ NH phục vụ
người mua người bán hàng
hàng
Hệ thống thanh toán

Người mua Người bán


hàng hàng
 TCTD là ngân hàng
Hoạt động của tổ chức tín dụng
Các hoạt động kinh doanh khác

 Góp vốn mua cổ phần

 Tham gia thị trường tiền tệ

 Kinh doanh ngoại hối và vàng

 Nghiệp vụ ủy thác và đại lý

 Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm

 Dịch vụ tư vấn tài chính


(Điều 103, 104, 105, 106, 107, 110, 111, 115, 116 Luật các TCTD 2010)
Vấn đề bảo đảm trong hoạt động
của tổ chức tín dụng

 Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro: hệ


thống, hiệu ứng đomino
 PLNH qui định nghiêm ngặt về vấn đề bảo đảm an
toàn trong hoạt động của TCTD:
 Các hạn chế liên quan đến hoạt động ngân hàng
của tổ chức tín dụng
 Bảo hiểm tiền gửi
Các hạn chế liên quan đến
hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

• Không được cấp tín dụng Điều 126 Luật các TCTD 2010
• Hạn chế cấp tín dụng Điều 127 Luật các TCTD 2010
• Giới hạn (hạn mức) cấp tín dụng Điều 128 Luật các TCTD 2010
• Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Điều 129, Điều 135 Luật các TCTD 2010
• Qui định tỷ lệ bảo đảm an toàn Điều 130 Luật các TCTD 2010
• Qui định về dự phòng rủi ro Điều 131 Luật các TCTD 2010
• Dự trữ bắt buộc
• Hạn chế khác
Bảo hiểm tiền gửi

Bảo hiểm tiền gửi là bảo hiểm phi thương mại, theo đó
TCTD/tổ chức khác có hoạt động ngân hàng có nhận
tiền gửi của cá nhân bằng VNĐ thì bắt buộc phải
tham gia đóng phí Bảo hiểm tiền gửi cho Bảo hiểm
tiền gửi Việt Nam theo qui định. Khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm thì Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ thay mặt
TCTD/tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trả khoản
tiền gửi có bảo hiểm cho cá nhân gửi ở TCTD/tổ chức
khác.
Bảo hiểm tiền gửi

Chủ thể tham gia: TCTD/ chi nhánh ngân hàng nước ngoài
có nhận tiền gửi của cá nhân = VNĐ
Tiền gửi được bảo hiểm: tiền gửi có kỳ hạn/không kỳ
hạn/tiết kiệm/chứng chỉ tiền gửi/kỳ phiếu/tín phiếu/…
Thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền: NHNN có văn bản
chấm dứt KSĐB/áp dụng/không áp dụng các biện pháp phục
hồi khả năng thanh toán TCTD phá sản/mất khả năng
thanh toán
Thời hạn trả tiền: 60 ngày, kể từ thời điểm phát sinh nghĩa
vụ trả tiền
CHƯƠNG 4

PHÁP LUẬT VỀ
HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Nội dung Chương 4

Khái quát về tín dụng ngân hàng

Chế độ pháp lý
về hoạt động cho vay Chương 4

Chế độ pháp lý
về các hình thức cấp tín dụng
của tổ chức tín dụng

www.thmemgallery.com Company Logo


Khái quát về tín dụng ngân hàng
Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa TCTD (bên
cấp tín dụng) với các tổ chức và cá nhân (bên đi vay)
trong đó TCTD thực hiện việc chuyển giao các nguồn
vốn tiền tệ hoặc tài sản cho bên đi vay trong một thời
gian nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi
vay.
Khái quát về tín dụng ngân hàng
Đặc điểm

 Một bên tham gia quan hệ tín dụng luôn luôn là các tổ
chức tín dụng/tổ chức khác được phép hoạt động ngân
hàng
 Đối tượng cấp tín dụng: vốn tiền tệ hoặc tài sản

 Thời hạn cho vay: đa dạng, phong phú


Khái quát về tín dụng ngân hàng
Nguyên tắc

 Tránh rủi ro bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng

 Khách hàng phải sử dụng đúng mục đích khoản tín


dụng được cấp theo thỏa thuận
 Hoàn trả khoản tín dụng đúng hạn cả gốc và lãi theo
thỏa thuận
Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
Khái niệm

Cho vay là một trong những hình thức cấp tín dụng
của TCTD, theo đó, TCTD sẽ chuyển giao cho bên
vay (khách hàng) một khoản vốn tiền tệ, bên vay sẽ
sử dụng khoản tiền tệ đó trong một khoản thời gian
nhất định, sau đó sẽ hoàn trả cho TCTD cả gốc và
lãi theo thỏa thuận trên cơ sở hợp đồng tín dụng.
Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
Khái niệm – Đặc trưng

Tiền

Hợp đồng Khách


TCTD tín dụng hàng

Tiền gốc + lãi


Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
Hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản


giữa một bên là tổ chức tín dụng (bên cho vay) với
một bên là các tổ chức và cá nhân (bên đi vay) nhằm
xác lập các quyền và nghĩa vụ nhất định của các bên
trong quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền
vay
Hợp đồng tín dụng
Đặc trưng

 Một bên chủ thể HĐTD luôn luôn là TCTD/chi


nhánh ngân hàng nước ngoài tại VN
 Hình thức HĐTD: văn bản
 Đối tượng hợp đồng: vốn tiền tệ
 Mục đích: sinh lợi
 Hợp đồng ưng thuận
Hợp đồng tín dụng
Chủ thể của hợp đồng tín dụng

 Bên cho vay


 1 TCTD
 Nhiều TCTD
 Bên đi vay: tổ chức/cá nhân thỏa mãn các điều
kiện luật định
 Không được cấp tín dụng Điều 126 Luật các TCTD 2010
 Hạn chế cấp tín dụng Điều 127 Luật các TCTD 2010
 Giới hạn (hạn mức) cấp tín dụng Điều 128 Luật các TCTD 2010
Hợp đồng tín dụng
Nội dung của hợp đồng tín dụng
 Điều khoản chủ yếu:
 Điều kiện vay vốn
 Hình thức vay, số tiền vay, lãi suất
 Thời hạn sử dụng tiền vay
 Mục đích sử dụng tiền vay
 Đảm bảo tiền vay
 Phương thức thanh toán tiền vay
 Khác
 Điều khoản thông thường
Hợp đồng tín dụng
Quá trình giao kết hợp đồng tín dụng

• Giai đoạn 1: đề nghị giao kết

• Giai đoạn 2: thẩm định và quyết định cho vay

• Giai đoạn 3: đàm phán và ký kết


Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Khái niệm – Hình thức

 Bảo đảm tiền vay: việc TCTD áp dụng các biện pháp
nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý
để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng
vay, góp phần tăng khả năng thực hiện đúng hợp
đồng tín dụng của khách hàng.

 Hình thức:
 Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
 Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Nguyên tắc

 TCTD có quyền lựa chọn, quyết định và tự chịu trách


nhiệm về việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản/cho vay
không có đảm bảo
 TCTD được quyền xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo
qui định để thu hồi nợ
 Nếu tài sản đảm bảo tiền vay không đủ thực hiện nghĩa
vụ trả nợ vay thì khách hàng/người bảo lãnh phải có
trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đã cam kết
Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản

 TCTD được lựa chọn khách hàng vay để cho vay


không có bảo đảm bằng tài sản
 Điều kiện
 Sử dụng vốn vay hiệu quả và trả nợ gốc, lãi vốn vay đúng hạn
trong quá trình vay vốn với TCTD
 Dự án/phương án khả thi, hiệu quả
 Có khả năng tài chính thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay
 Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu
cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong
HĐTD hoặc cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện
được các biện pháp bảo đảm bằng tài sản.
Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

 Cho vay có bảo đảm bằng tài sản cho vay vốn của TCTD mà
theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo
đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình
thành từ vốn vay của khách hàng hoặc bảo lãnh bằng tài sản
của bên thứ ba.
 Các hình thức bảo đảm tiền vay
 Cầm cố tài sản của khách hàng vay
 Thế chấp tài sản của khách hàng vay
 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
 Tài sản hình thành từ vốn vay: khách hàng vay dùng tài sản
hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
cho chính khoản vay đó đối với TCTD
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay

 Tài sản bảo đảm tiền vay: vật, giấy tờ có giá, quyền tài
sản, tài sản hình thành trong tương lai

 Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay:
 Tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử
dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh
 Tài sản được phép giao dịch
 Tài sản không có tranh chấp
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Mối quan hệ giữa
giao dịch bảo đảm tiền vay và hợp đồng tín dụng
 Đây là mối quan hệ hợp đồng chính (hợp đồng tín
dụng) – hợp đồng phụ (hợp đồng bảo đảm tiền vay)

Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm


tiền vay
Vô hiệu/Hủy bỏ/Đơn phương Chấm dứt
chấm dứt thực hiện
Thực hiện một phần/toàn bộ Có hiệu lực
Có hiệu lực Vô hiệu/Hủy bỏ/Đơn phương
chấm dứt thực hiện
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

 Hình thức của giao dịch bảo đảm bằng tài sản: văn bản
(riêng/HĐTD)
 Công chứng, chứng thực văn bản giao dịch bảo đảm:
 Văn bản thế chấp QSDĐ và tài sản gắn liền trên đất
 Văn bản thế chấp nhà ở
hiệu lực tại thời điểm công chứng, chứng thực
 Đăng ký giao dịch bảo đảm: đăng ký thế chấp, cầm cố tại cơ
quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo thực hiện quyền-nghĩa vụ
của các bên
thỏa thuận hoặc luật định
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

 Giao dịch bảo đảm phải đăng ký:


 Thế chấp quyền sử dụng đất
 Thế chấp rừng trồng
 Cầm cố/thế chấp tàu bay
 Thế chấp tàu biển
 Khác
 Ý nghĩa
 Có giá trị pháp lý với người thứ ba
 Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán trong xử lý tài sản bảo đảm
 Xác định hiệu lực pháp lý đối với trường hợp bắt buộc
 Công khai thông tin giao dịch bảo đảm
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

 Theo thỏa thuận


 Bán tài sản bảo đảm
 Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện
nghĩa vụ được bảo đảm
 Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải
giao cho bên bảo đảm.
CHƯƠNG 5

PHÁP LUẬT VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI
Nội dung
Chương 5

Pháp luật về
Pháp luật về quản lý nhà
quản lý tiền tệ nước đối với
ngoại hối và
hoạt động
ngoại hối

www.thmemgallery.com Company Logo


Pháp luật về quản lý tiền tệ

 Tiền: phương tiện thanh toán được chấp nhận chung cho việc mua
bán hàng hóa, dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ
 Quản lý nhà nước về tiền tệ:
 Chính sách tiền tệ quốc gia
 Tái cấp vốn
 Lãi suất
 Dự trữ bắt buộc
 Tỷ giá
 Nghiệp vụ thị trường mở
 Phát hành tiền
 Cho vay
 Mua giấy tờ có giá
 Mua ngoại hối
 Quản lý thị trường tiền tệ
Pháp luật về quản lý tiền tệ

 Thị trường tiền tệ


 Thị trường nội tệ liên ngân hàng
 Thị trường đấu thầu tín phiếu, trái phiếu kho bạc Nhà
nước
 Nghiệp vụ thị trường mở
 (Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng)
Pháp luật về quản lý nhà nước đối với
ngoại hối và hoạt động ngoại hối

Khoản 2 Điều 6 Luật NHNN 2010

Ngoại hối:
 Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng
tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực;
 Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ;
 Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
 Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài
của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường
hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;
 Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường
hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử
dụng trong thanh toán quốc tế.
Hoạt động ngoại hối

Khoản 3 Điều 6 Luật NHNN 2010

Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người
không cư trú trong các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử
dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng
dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại
hối.
Chủ thể tham gia: người cư trú và người không cư trú
Cách thức thực hiện: đầu tư vốn, vay, cho vay, bảo lãnh,
mua bán …
 Đối tượng tác động: ngoại hối
 Hoạt động ngoại hối ≠ hoạt động ngân hàng
Pháp luật về quản lý ngoại hối

Hành vi bị quản lý
-Chiếm hữu, sử
Chủ thể bị quản lý
dụng, định đoạt
Tổ chức/cá nhân ngoại hối/có hoạt
Chủ thể quản lý
VN/nước ngoài động ngoại hối
-Chính phủ -Thực hiện trên
có ngoại hối và
-Ngân hàng Nhà lãnh thổ Việt Nam
hoạt động ngoại
nước đối với tổ chức/cá
hối trên lãnh thổ
- Các Bộ, cơ nhân VN/nước
VN/ở nước
quan ngang Bộ, ngoài
ngoài
UBND tỉnh… -Thực hiện ở nước
ngoài bởi tổ
chức/cá nhân VN

www.thmemgallery.com
Quản lý nhà nước về dự trữ ngoại hối

 Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản bằng ngoại hối
được thể hiện trong Bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng
Nhà nước.(Khoản 4 Điều 6 Luật NHNN 2010)
 Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm:
 Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài;
 Chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính
phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành;
 Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế;
 Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý;
 Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
(Khoản 1 Điều 32 Luật NHNN 2010)
Quản lý nhà nước về dự trữ ngoại hối

 Mục đích quản lý:


 Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
 Bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế
 Bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước
 Chủ thể quản lý
 Thủ tướng Chính phủ
 Ngân hàng Nhà nước
 Bộ Tài chính
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực
tỷ giá hối đoái

• Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một
đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ
của Việt Nam. (Khoản 5 Điều 6 Luật NHNN 2010)

• VN theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt:


Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành
trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước. (Khoản 5 Điều 6 Luật NHNN 2010)
CHƯƠNG 6

PHÁP LUẬT VỀ
DỊCH VỤ THANH TOÁN
QUA TỔ CHỨC CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THANH TOÁN
Nội dung Chương 6

Khái niệm dịch vụ thanh toán

Qui chế pháp lý về


tài khoản thanh toán Chương 6

Pháp luật về các


phương thức thanh toán qua các
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
1. Khái niệm dịch vụ thanh toán
Khái niệm hoạt động thanh toán

Thanh toán

Nghiệp vụ
Sự chi trả thu/chi do tổ
được thực chức cung
hiện và chấm ứng dịch vụ
dứt nghĩa vụ thanh toán
tài chính của thực hiện
con nợ đối theo yêu
với chủ nợ = cầu/ủy quyền
của chủ tài
Kết toán
khoản
Hoạt động thanh toán
Theo Luật các TCTD 2010

1 2 3
- Tổ chức hệ
Mở tài thống thanh Cung ứng
khoản/quản toán nội bộ phương tiện
lý/nghiệp vụ TCTC thanh
liên quan tài - Tham gia hệ toán/dịch vụ
thống thanh
khoản khách thanh toán,
toán liên ngân
hàng hàng/quốc tế ngân quỹ

www.themegallery.com
Khái niệm thanh toán
qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Hình thức thanh toán trong nền kinh tế nhằm thực


hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền của người
có nghĩa vụ (người trả tiền/người chuyển tiền - con
nợ) cho người thụ hưởng (người có quyền – chủ
nợ) = tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bằng
phương tiện thanh toán không phải tiền mặt.
Bản chất của thanh toán qua
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

-Séc
-Thư TD
Tài khoản thanh toán

• Tài khoản: việc ghi nhận các giao dịch tiền tệ, là bảng kê chi
tiết các khoản nợ và có giữa các bên trên cơ sở một hợp
đồng/quan hệ ủy quyền (ủy thác, tín nhiệm)
• Tài khoản thanh toán: tài khoản do người sử dụng dịch vụ
thanh toán (chủ tài khoản) mở tại tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán để thực hiện giao dịch thanh toán theo qui định
của pháp luật về thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán.
• Số dư trên tài khoản:
 Kinh tế: tiền của chủ tài khoản
 Pháp lý: số tiền mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán huy
động vốn từ khách hàng (nợ khách hàng)
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


 người sử dụng dịch vụ thanh toán của NHNNVN?
 TCTD
 Kho bạc Nhà nước
 NH nước ngoài: NHTW và NHTM nước ngoài
 Tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế (WB, IMF,…)
 Ngân hàng
 Tổ chức khác được làm dịch vụ thanh toán
 Kho bạc Nhà nước
 Bưu điện
 Quỹ hỗ trợ phát triển
Ưu điểm của thanh toán qua
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Người Tổ chức Nền


sử dụng cung ứng kinh tế
dịch vụ dịch vụ

- Giảm chi phí - Giảm lượng tiền mặt


kiểm đếm, cất trong lưu thông, giảm
giữ, bảo quản, chi phí in, đúc, thu
vận chuyển tiền hồi, thay thế lượng
Tăng tốc độ tiền hư hỏng
mặt
- An toàn cao, hạn
quay của vốn - Hạn chế và kiểm
tiền tệ soát sự phát triển của
chế cướp giật, kinh tế ngầm, hành vi
tiền giả gian lận, trốn thuế,
- Thuận tiện trong buôn lậu, tham
thanh toán nhũng,…
Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Rủi ro thường gặp trong hoạt động thanh toán:

1 Rủi ro về tín dụng

2 Rủi ro về tính thanh khoản

3 Rủi ro liên quan đến hoạt động

4 Rủi ro pháp lý

5 Rủi ro hệ thống
Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Tổng hợp các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ thanh
toán.
1. Qui phạm pháp luật qui định tư cách các chủ thể
tham gia hoạt động thanh toán
2. Qui phạm pháp luật về lệnh thanh toán, chứng từ
thanh toán, phương thức và phương tiện thanh
toán, qui trình thanh toán
Pháp luật
về các phương thức thanh toán qua
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Ủy nhiệm chi/
Lệnh chi Ủy nhiệm thu/
Nhờ thu

Thư tín dụng


Séc

Thẻ thanh toán/


thẻ ngân hàng

Company Logo
Pháp luật về thanh toán bằng séc

• Séc: phương tiện thanh toán do người ký phát lập


dưới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho
người thực hiện thanh toán chi trả không điều kiện
một số tiền nhất định cho người thụ hưởng

Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho


người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài
khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng
Khoản 4 Điều 4 Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
Đặc điểm của séc

01
Tính hình thức
(Khoản 1 Điều 58 Luật các công
cụ chuyển nhượng 2005)
02
Tính trừu
tượng
03
Tính bắt buộc
trả tiền
04
Tính chuyển
nhượng
Tính trừu tượng của séc

• Trên tờ séc không cần phải ghi nội dung quan hệ


thương mại, lý do việc phát hành séc hoặc chuyển
nhượng séc
• Tranh chấp phát sinh trong quá trình phát hành, chuyển
nhượng hay thanh toán séc được giải quyết độc lập với
hợp đồng mua bán hàng hóa/dịch vụ giữa người ký
phát hành séc và người thụ hưởng séc đầu tiên
• Người thụ hưởng séc không có nghĩa vụ chứng minh
quyền hưởng số tiền ghi trên séc mà việc chứng minh
ngược lại do người phát hành, tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán hay người khác có liên quan
Tính bắt buộc trả tiền của séc

• Người thực hiện thanh toán (Tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán) có nghĩa vụ trả không điều kiện số tiền
ghi trên séc cho người xuất trình séc, trừ:
 Chứng minh được tính không chân thực của séc
 Số dư trên tài khoản của người ký phát không đủ để
thanh toán số tiền ghi trên séc nếu không có thỏa
thuận về thấu chi
 Séc được nộp sau khi hết thời hạn thanh toán
 Các trường hợp khác do pháp luật qui định (lệnh tạm
đình chỉ thanh toán của tòa án)
Tính chuyển nhượng của séc

• Séc có thể chuyển nhượng một hoặc nhiều lần


trong thời hạn
• Chuyển nhượng có thể thực hiện thông qua việc
ký hậu (đối với séc ghi danh) hoặc trao tay (đối
với séc vô danh) trừ trường hợp séc ghi rõ
người thụ hưởng duy nhất hoặc ghi rõ séc
không thể chuyển nhượng
• Tính chuyển nhượng của tờ séc <= tính trừu
tượng và tính bắt buộc trả tiền của séc
Phân loại séc

 Căn cứ theo người thụ hưởng và việc chuyển nhượng:


• Séc vô danh: “trả cho người cầm séc”
• Séc ghi danh: “trả không theo lệnh của X”  X không
có quyền chuyển nhượng
• Séc theo lệnh: “X”/ “trả theo lệnh của X”  X có quyền
chuyển nhượng bằng cách ra lệnh
• Căn cứ vào yêu cầu thanh toán bằng tiền mặt hay
chuyển khoản:
• Séc tiền mặt
• Séc chuyển khoản: “trả vào tài khoản”
• Séc được bảo lãnh và séc bảo chi
Chức năng – Vai trò của séc

Chức năng Vai trò


• Giúp cho khách hàng có • Xác định quyền của người
tài khoản thanh toán tại có tên ghi trên séc hay
ngân hàng (chủ tài khoản) người cầm séc, người
thu hồi số tiền mà khách được chuyển nhượng séc
hàng đã gửi ở ngân hàng (giấy tờ có giá, có thể
(ngân hàng vay) chuyển nhượng)
• Giúp khách hàng thanh • Xác định mối quan hệ giữa
toán cho bên thứ ba người ký phát hành séc và
(người thụ hưởng) một ngân hàng bị ký phát
khoản tiền mặc định (mệnh lệnh thanh toán vô
điều kiện)
Quyền – Nghĩa vụ các bên
trong thanh toán bằng séc
Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN

• Người phát hành (người ký phát) séc


• Người thụ hưởng séc
• Người thực hiện thanh toán
• Người thu hộ
• Người chuyển nhượng
• Người bảo lãnh
Quyền – nghĩa vụ của người phát hành séc

• Lập séc đúng qui định (Điều 10 QĐ 30/2006/QĐ-NHNN)


• Mật séc (trắng/ký phát) thông báo cho NH thanh
toán
• Bảo đảm khả năng thanh toán (Điều 3 QĐ 30/2006/QĐ-NHNN):
 Tại thời điểm phát hành séc
 Tại thời điểm tờ séc được xuất trình cho đơn vị thanh
toán
• Hoàn trả số tiền bị truy đòi trên séc và lãi chậm trả
(Điều 22; 23 QĐ 30/2006/QĐ-NHNN)
cảnh cáo, đình chỉ tạm thời, đình chỉ vĩnh viễn quyền
ký phát séc
Quyền – nghĩa vụ người thụ hưởng séc

• Chuyển nhượng séc


• Xuất trình séc tại địa điểm xuất trình đòi thanh toán trong
thời hạn xuất trình (trực tiếp/thông qua người thu hộ)
 30 ngày kể từ ngày ký phát
 Bất khả kháng: <= 06 tháng
• Quyền yêu cầu thanh toán một phần số tiền ghi trên séc
• Quyền truy đòi
• Quyền khởi kiện
• Nếu quá thời hạn xuất trình séc là bằng chứng nhận nợ
• Nghĩa vụ thông báo khi mất séc
Quyền – nghĩa vụ
người thực hiện thanh toán

• Kiểm tra khả năng thanh toán của séc (hợp pháp,
hợp lệ, đủ số dư)  thanh toán trong ngày xuất trình
+1
• Thanh toán chậm: 200% Lãi suất cơ bản
• Thông báo mất séc: tạm đình chỉ thanh toán 5 ngày
 nếu thông báo không chứng minh: thanh toán + lãi
(người thông báo chịu)
• Bảo chi séc  lưu ký số tiền vào tài khoản
riêng/phong tỏa số tiền đó
Quyền – nghĩa vụ
người thực hiện thanh toán

• Nếu không đủ số dư thông báo người ký phát và


người xuất trình
 Nhận lệnh thu từ người thụ hưởng: thanh toán 1 phần
và giấy xác nhận từ chối thanh toán phần còn lại
 Từ chối thanh toán và trả lại séc
 Người ký phát thanh toán trong vòng 5 ngày: vô tình (2
lần/năm: 03 tháng; 3 lần/năm: đình chỉ vĩnh viễn)
 Người ký phát không thanh toán trong vòng 5 ngày: cố
tình đình chỉ vĩnh viễn và thông báo Trung tâm Thông
tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
Quyền – nghĩa vụ người thu hộ

• Làm các thủ tục cần thiết để chuyển séc ngay cho
người thực hiện thanh toán. Nếu chuyển séc chậm
gây thiệt hại cho người thụ hưởng thì phải bồi
thường
• Quyền từ chối thu hộ séc nếu séc không hợp lệ hay
quá thời hạn hiệu lực thanh toán
• Thu phí dịch vụ thanh toán
Lưu ý

• Người thực hiện thanh toán và người thu hộ (tổ


chức cung ứng dịch vụ thanh toán) thực hiện
nghĩa vụ của mình trên cơ sở kỹ năng và sự
cẩn trọng hợp lý
• Thứ tự ưu tiên thanh toán séc:
 Ngày phát hành
 Thứ tự số séc (số series)
Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (lệnh chi)
Khoản 3 Điều 9 Qui chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Đây là phương tiện thanh toán mà người trả tiền lập lệnh
thanh toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán qui định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
nơi mình mở tài khoản, yêu cầu tổ chức đó trích một số
tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người thụ
hưởng.
Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (lệnh chi)
Bản chất:

Là sự uỷ quyền:
•Bên uỷ quyền: người có nghĩa vụ thanh toán
•Bên nhận uỷ quyền: tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
 dịch vụ ngân hàng
-Uỷ nhiệm chi hợp lệ  thực hiện
-Uỷ nhiệm chi không hợp lệ  không thực hiện
Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (nhờ thu)
Khoản 4 Điều 9 Qui chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Đây là phương thức thanh toán mà người thụ hưởng lập


lệnh thanh toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán qui định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán để uỷ thác thu hộ mình một số tiền nhất định.
Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (nhờ thu)
Bản chất:
Là sự uỷ quyền:
•Bên uỷ quyền: người có quyền nhận thanh toán
•Bên nhận uỷ quyền: tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
 dịch vụ ngân hàng

Phân loại:
•Nhờ thu trơn
•Nhờ thu kèm chứng từ
Thanh toán bằng thư tín dụng
Thư tín dụng: cam kết của một ngân hàng theo yêu cầu
của khách hàng đối với bên thứ ba, theo đó ngân hàng sẽ
thanh toán cho bên thứ ba khi bên thứ ba đó cung cấp cho
ngân hàng các chứng từ phù hợp với các qui định đã ghi rõ
trong cam kết đó

thoả thuận về phương thức thanh toán trong hợp đồng


mua bán
Độc lập với hợp đồng mua bán
Thanh toán bằng thẻ ngân hàng

Thẻ ngân hàng: thẻ thanh toán do tổ chức phát hành thẻ
phát hành cho chủ thẻ sử dụng theo hợp đồng phát hành
thẻ ký kết giữa tổ chức phát hành thẻ và chủ thẻ, chủ thẻ
có thể sử dụng thẻ thanh toán để thanh toán tiền hàng hoá,
dịch vụ hay rút tiền mặt tại các đơn vị chấp nhận thẻ.
Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
Phân loại:
Căn cứ theo việc thanh toán giữa ngân hàng phát
hành thẻ và chủ thẻ:
•Thẻ tín dụng
•Thẻ ghi nợ
•Thẻ kết hợp giữa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Căn cứ vào phạm vi không gian thanh toán:


•Thẻ nội địa
•Thẻ quốc tế

You might also like