Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG I

CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC


MĨ LA TINH( Thế kỉ X đến đầu thế kỉ XX)

Bài 2 – Tiết 2: ẤN ĐỘ
BÀI 2: ẤN ĐỘ

Nội dung bài:

1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ


nửa sau thế kỉ XIX.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay(1857-1859)
giảm tải.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân
tộc (1885-1908)
1. TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI ẤN ĐỘ
NỬA SAU THẾ KỈ XIX.
1. TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỈ XIX.
a) QUÁ TRÌNH THỰC DÂN XÂM LƯỢC ẤN ĐỘ:

- Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu, các nước
phương Tây tranh nhau xâm lược.

- Giữa thế kỉ XIX, Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị Ấn
Độ.
b) CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA TD ANH Ở ẤN ĐỘ :

 Kinh tế: vơ vét lương thực, nguyên liệu và bóc


lột nhân công để thu lợi nhuận
Ấn Độ thành thuộc địa quan trọng nhất của thực
dân Anh.
Giá trị lương thực Số người CHẾT ĐÓI
XUẤT KHẨU của Ấn Độ
Năm Số lượng Năm Số lượng
1849 858 000 livrơ 1825-1850 400 000
1858 3 800 000 livrơ 1850-1875 5 000 000
1901 9 300 000 livrơ 1875-1900 15 000 000
b) CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA TD ANH Ở ẤN ĐỘ :

 Về chính trị - xã hội:


- Chính phủ Anh cai trị trực tiếp.
- Thực hiện chính sách “chia để trị”
- Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và các đẳng cấp
trong xã hội
Hệ quả: Kinh tế suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ, nạn đói xảy ra,
xã hội mâu thuẫn gay gắt….

Người Ấn Độ trong nạn đói 1876


2. CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY (1857 – 1859)
- Giảm tải -
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc
(1885 – 1908)
1. TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỈ XIX.
a) Đảng Quốc Đại
Sự thành lập
-Giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức dần đóng vai trò quan trọng trong xã hội
-Năm 1885, Đảng Quốc Đại được thành lập – chính Đảng đầu tiên của giai cấp tưu sản

 Hoạt động của Đảng Quốc Đại


-Trong 20 năm đầu, Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa
-Sau này Đảng phân hóa thành 2: Phái ÔN HÒA và PHÁI DÂN CHỦ CẤP TIẾN
(cực đoan) do Ti – lắc đứng đầu
Ban Gan –đa kha Ti- lắc
(Ti Lắc)
b) Phong trào dân tộc
- 7/ 1905 đạo luật chia cắt xứ Ben – gan được ban hành  phong trào đấu
tranh nổi lên mạnh mẽ
- 6/1908: Ti – lắc bị bắt, phong trào lên đến đỉnh cao.  TD Anh thu hồi đạo
luật chia cắt xứ Ben – gan

Ý nghĩa
- Mang đâm ý thức dân tộc
-Thể hiện tinh thần bất khuất của nhân dân
-Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân
tộc dân chủ của các nước Châu Á
Ấn Độ giáo
Hồi giáo
Ben-gan
Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh
coi Ấn Độ là

A. Thuộc địa quan trọng nhất B. Đối tác chiến lượcc

C. Kẻ thù nguy hiểm nhất D. Chỗ dựa tin cậy nhất


Nội dung nào KHÔNG phản ánh đúng
chính sách kinh tế của thực dân Anh đối
với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

A. Ra sức vơ vé lương thực, B. Đầu tư vốn phát triển các


nguyên liệu cho chính quốc ngành kinh tế mũi nhọn

C. Mở rộng công cuộc khai thác D. Bóc lột nhân công để thu lợi
một cách quy mô nhuận
ĐỂ TẠO CHỖ DỰA VỮNG CHẮC CHO NỀN
THỐNG TRỊ CỦA MÌNH TẠI ẤN ĐỘ,THỰC DÂN
ANH ĐÃ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

B. Loại bỏ các thế lực chống


A. Chia để trị
đối

C. Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn D. Câu kết với các chúa phong
Độ kiến Ấn Độ
NỘI DUNG NÀO PHẢN ÁNH ĐÚNG
TÌNH HÌNH ẤN ĐỘ GIỮA THẾ KỈ
XIX?
A. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng B. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp
thống trị Ấn Độ đổ hoàn toàn

C. Các nước đế quốc từng bước D. Thực dân Anh hoàn thành việc
can thiệp vào Ấn Độ xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ

You might also like