Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

KIỂM TRA TỰ LUẬN

27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dành cho bậc Đại học – không chuyên Lý luận Chính trị
Mã môn học: 306104

TS, GVC: Trần Quốc Hoàn


Email: tg_tranquochoan@tdtu.edu.vn
SĐT: 0918987357

27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 2


CHƯƠNG 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Về kiến thức: Trang bị cho người học quan điểm cơ bản


chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo. Sinh
viên nắm được những nội dung cơ bản của chính sách
dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
Về kỹ năng: Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tư duy
Mục tiêu và năng lực vận dụng những nội dung trong bài học
để phân tích, giải thích những vấn đề trong thực tiễn
một cách khách quan, có cơ sở khoa học.
Về tư tưởng: Giúp sinh viên thấy tính khoa học trong tư
tưởng và và cách thức giải quyết vấn đề dân tộc, tôn
giáo của CN M-LN, của ĐCS VN, từ đó có trách nhiệm
góp phần tuyên truyền, góp phần thực hiện chính sách,
27/04/2024
pháp luật dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước.
306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 3
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Về kiến thức: SV nắm được những quan điểm cơ bản của
CN Mác Lênin về vấn đề dân tộc, tôn giáo và quan điểm
nội dung chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, nhà nước
ta .

Về kỹ năng: Sinh viên có năng lực vận dụng những nội


Mục tiêu dung trên để phân tích, giải thích những vấn đề trong
thực tiễn một cách khách quan, khoa học

Về thái độ: Sinh viên xác định được trách nhiệm của mình
góp phần tuyên truyền và thực hiện chủ trương, chính sách
pháp luật về dân tộc và tôn giáo của Đảng, Nhà nước.
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ


lên CNXH

NỘI 2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên


DUNG CNXH

3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở


Việt Nam
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ


lên CNXH

1.1. Khái niệm, đặc trưng


cơ bản của dân tộc
1.2. Chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề dân tộc
1.3. Dân tộc và quan hệ dân
tộc ở Việt Nam
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1.1. Khái niệm, đặc


trưng cơ bản của dân tộc

(1). Các hình thức cộng đồng người tồn tại trong lịch sử?
(2). Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi và phát triển của các cộng
đồng dân tộc?
(3). Sự hành thành các dân tộc ở Phương Đông và Phương Tây?
(4). Dân tộc theo nghĩa rộng?
(5). Dân tộc theo nghĩa hẹp?
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1.1. Khái niệm, đặc


trưng cơ bản của dân tộc

(1). Các hình thức cộng đồng người tồn tại trong lịch sử?
Thị tộc (Sớm nhất) – Bộ lạc – Bộ tộc – Dân tộc (cao nhất)
(2). Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi và phát triển của các cộng đồng dân tộc?
Sự biến đổi của Phương thức sản xuất
(3). Sự hành thành các dân tộc ở Phương Đông và Phương Tây?
Phương tây: Dân tộc xuất hiện khi PTSX TBCN thay thế PTSX PK
Phương đông: Dân tộc hình thành trên cơ sở nền văn hoá, tâm lý dân tộc và cộng
đồng kinh tế
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1.1. Khái niệm, đặc


trưng cơ bản của dân tộc
(4). Dân tộc theo nghĩa rộng (5) Dân tộc theo nghĩa hẹp
(Quốc gia) (Tộc người)
- Có chung một vùng lãnh thổ ổn định - Cộng đồng về ngôn ngữ
- Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế - Cộng đồng về văn hoá
(Là đặc trưng quan trọng nhất, là cơ sở gắn -Ý thức tự giác tộc người
kết các bộ phận, các thành viên trong dân
(Đây là tiêu chí quan trọng để
tộc)
phân định tộc người này với tộc
- Có chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp người khác)
- Có chung nền văn hoá và tâm lý
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Hai xu hướng khách quan của


sự phát triển quan hệ dân tộc

1.2. Chủ nghĩa Mác –


Lênin về vấn đề dân tộc
Cương lĩnh dân tộc của chủ
nghĩa Mác - Lênin
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Xu hướng thứ nhất:


Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình
thành các cộng đồng dân tộc độc lập
Hai xu hướng khách
quan của sự phát - Nguyên nhân: Do sự thức tỉnh về ý
triển quan hệ dân tộc thức dân tộc
- Thể hiện: Phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Xu hướng thứ hai:


Các dân tộc trong từng quốc gia hoặc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
Hai xu hướng khách
quan của sự phát - Nguyên nhân: Do LLSX, giao lưu kinh tế
triển quan hệ dân tộc phát triển dẫn nhu cầu muốn xoá bỏ hàng rào
ngăn cách giữa các quốc gia, dân tộc
- Thể hiện: Liên minh các dân tộc, các quốc
gia
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Hai xu hướng này hiện nay được biểu hiện


như thế nào trong phạm vi một quốc gia và
trong phạm vi quốc tế?

Hai xu hướng khách - Trong phạm vi quốc gia:


quan của sự phát
+ Xu hướng thứ nhất: Sự nỗ lực của từng dân
triển quan hệ dân tộc
tộc (tộc người) để hướng tới sự tự do, bình đẳng;
+ Xu hướng thứ hai: Sự xuất hiện những động
lực thúc đẩy các dân tộc trong quốc gia xích lại
gần nhau,
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Hai xu hướng này hiện nay được biểu hiện


như thế nào trong phạm vi một quốc gia và
trong phạm vi quốc tế?

Hai xu hướng khách - Trong phạm vi quốc tế:


quan của sự phát
+ Xu hướng thứ nhất: Phong trào giải phóng dân
triển quan hệ dân tộc
tộc chống lại chủ nghĩa đế quốc, thực dân;
+ Xu hướng thứ hai: Các quốc gia, dân tộc xích
lại gần nhau, hợp tác với nhau hình thành liên
minh dân tộc
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng


+ Đây là quyền thiên liêng của các dân tộc;
+ Các dân tộc đều có quyền và nghĩa vụ như
nhau
Cương lĩnh dân tộc + Là cơ sở thực hiện quyền tự quyết và xây
của chủ nghĩa Mác - dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác
Lênin
+ Trong một quốc gia đa dân tộc, quyền bình
đẳng phải thực hiện trên cơ sở pháp lý và được
thực hiện trên thực tế
+ Thực hiện quyền bình đẳng trước tiên thủ tiêu
tình trạng áp bức giai cấp, áp bức dân tộc
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Các dân tộc được quyền tự quyết


+ Quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình;
+ Tự quyết về chính trị là nội dung cơ bản nhất;
Cương lĩnh dân tộc
+ Thực hiện quyền tự quyết phải xuất phát từ thực
của chủ nghĩa Mác -
tiễn – cụ thể và phải đứng trên lập trường của giai
Lênin
cấp công nhân;
+ Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với
quyền các dân tộc thiểu số trong một quốc gia đòi
tách ra thành quốc gia độc lập
1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc


+ Là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của
các Đảng Cộng sản
Cương lĩnh dân tộc
+ Là cơ sở vững chắc đoàn kết các tầng lớp nhân
của chủ nghĩa Mác -
dân lao động trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
Lênin Đế quốc
+ Là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung
của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể
1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam

1.3. Dân tộc và quan hệ


dân tộc ở Việt Nam
Quan điểm và những chính sách
của Đảng, Nhà nước Việt Nam về
vấn đề dân tộc
1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

- Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người


- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau.
- Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn
có vị trí chiến lược quan trọng
Đặc điểm dân tộc - Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đồng
ở Việt Nam
đều
- Các dân tộc ở VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu
đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo
nên sự phong phú đa dạng của nền văn hoá VN thống
nhất
1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc


- Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp đỡ nhau cùng phát triển;
- Về kinh tế: Phát triển kinh tế miền núi, đồng bào dân tộc
Quan điểm và những thiểu số;
chính sách của Đảng, - Về văn hoá: Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền
Nhà nước Việt Nam thống của các tộc người;
về vấn đề dân tộc - Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh
xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số;
- Về quốc phòng, an ninh: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ
quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị.
1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước


- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ
bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của cách
mạng Việt Nam
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, tương trợ,
Quan điểm và những giúp nhau cùng phát triển
chính sách của Đảng, - Phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hoá an ninh quốc
Nhà nước Việt Nam phòng vùng đồng bào dân tộc và vùng núi
về vấn đề dân tộc - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế, xã hộ vùng đồng bào dân
tộc, vùng núi
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm
vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và toàn bộ hệ thống
chính trị
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ


lên CNXH

NỘI 2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên


DUNG CNXH

3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở


Việt Nam
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên


CNXH

2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng,
Nhà nước ta hiện nay
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Bản chất, nguồn gốc và tính chất của


tôn giáo

Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn


giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Bản chất của tôn giáo


- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh một cách hư ảo hiện thực khách quan.
Bản chất, nguồn - Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, các lực
gốc và tính chất lượng của tự nhiên và xã hội đều trở thành siêu
của tôn giáo nhiên, thần bí.
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hoá
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Bản chất của tôn giáo


CNXHKH nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
dưới góc độ nào?
Hình thái ý thức xã hội
Điểm chung giữa Tôn giáo với Triết học?
Bản chất,
Cùng đặt ra và giải quyết những vấn đề có tính chất thế
nguồn gốc và
giới quan và nhân sinh quan
tính chất của
Tôn giáo sáng tạo ra con người hay con người sáng
tôn giáo
tạo ra tôn giáo?
Con người sáng tạo ra tôn giáo nhưng lại bị lệ thuộc vào
tôn giáo
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Bản chất của tôn giáo


Về phương diện thế giới quan, tôn giáo và khoa
học khác nhau về điểm nào?
Tôn giáo mang TGQ Duy tâm, khoa học mang TGQ
Bản chất, nguồn Duy vật
gốc và tính chất Giữa Tôn giáo, Tín ngưỡng, Mê tín dị đoan có
của tôn giáo khác nhau không?
Tôn giáo; Tín ngưỡng; Mê tín dị đoan
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Nguồn gốc của tôn giáo


- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội: Con người
không giải thích được các sức mạnh của tự nhiên và
sự áp bức bóc lột.
Bản chất, nguồn - Nguồn gốc nhận thức: Sự hiểu biết của con người
gốc và tính chất về thế giới còn có hạn.
của tôn giáo
- Nguồn gốc tâm lý: Sự sợ hãi của con người trước
hiện tượng tự nhiên, xã hội hay những lúc bị ốm đau,
bệnh tật hoặc gặp những rủi ro, thất bại.
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Tính chất của tôn giáo


- Tính lịch sử:
Tôn giáo có tồn tại vĩnh viễn hay không?
- Tính quần chúng:
Bản chất, nguồn
gốc và tính chất Tại sao tôn giáo mang tính quần chúng?
của tôn giáo - Tính chính trị:
Xóa bỏ mặt chính trị của tôn giáo là phải xoá bỏ mặt
nào?
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và


không tín ngưỡng của nhân dân
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn
Nguyên tắc giải giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây
quyết vấn đề tôn dựng xã hội mới
giáo trong thời kỳ - Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo
quá độ lên CNXH trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
- Cần có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết
vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng,
Nhà nước ta hiện nay

Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam


đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn
giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

- Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo (hiện nay có 43 tổ


chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận);
- Tín đồ tôn giáo VN phần lớn là nhân dân lao động,
có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
Đặc điểm tôn - Tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hoà
giáo ở Việt Nam bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo;
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan
trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
- Các tôn giáo ở VN đều có quan hệ với các tổ chức,
cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn
giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với
tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo: Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo
nhưng phải phù hợp với quy định pháp luật
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ


lên CNXH

NỘI 2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên


DUNG CNXH

3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở


Việt Nam
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở


Việt Nam

3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo
ở Việt Nam hiện nay
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

- Quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và


củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân
tộc
3.1. Đặc điểm quan - Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu
hệ dân tộc và tôn sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền
giáo ở Việt Nam thống.
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng
phát triển mạnh tác động đến đời sống cộng
đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và
tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và
đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu
3.2. Định hướng dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải
giải quyết mối quan
đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân
hệ dân tộc và tôn tộc thống nhất theo hướng xã hội chủ nghĩa.
giáo ở Việt Nam - Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải
hiện nay đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng
thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo và mục đích chính trị
Tóm lại

Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH


- Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
- Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
- Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Tôn giáo thời kỳ quá độ lên CNXH
- Quan điểm của CN Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo
- Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
- Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
- Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
38
• Câu 1: Trong các loại hình cơ cấu xã hội, loại hình cơ cấu xã hội nào có vị trí quyết
định, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?
• Câu 2: Sự biến đổi về cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và qui định bởi sự biến đổi
của loại hình cơ cấu nào?
• Câu 3: Yếu tố nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội?
• Câu 4: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa lập trường chính trị của liên minh công,
nông, trí thức được xác định bởi lập trường chính trị của giai cấp nào?
• Câu 5: Bộ phận nào ở Việt Nam hiện nay có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn?

27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 39


• Câu 6: Cơ cấu xã hội – giai cấp của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội hiện nay bao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào?
• Câu 7: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, sự
biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự chi phối bởi sự biến đổi của cơ
cấu nào?
• Câu 8: Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò
như thế nào?
• Câu 9: Trong giai đoạn hiện nay, đội ngũ trí thức Việt Nam được xem là
lực lượng
• Câu 10: Câu nói “Bốn phương vô sản đều là anh em” là của ai?
27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 40
• Câu 11: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, gia đình được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở cơ bản nào?
• Câu 12: Đâu là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình?
• Câu 13: Quan hệ được coi là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình

• Câu 14: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: “Nếu không giải phóng (...) là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một
nữa”.
• Câu 15: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, cơ quan nào mới có
thẩm quyền huỷ kết hôn trái pháp luật?
27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 41
• Câu 16: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, thế nào là
kết hôn giả tạo?
• Câu 17: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, tảo hôn có
nghĩa là gì?
• Câu 18: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ chồng
có nghĩa vụ và quyền đối với nhau như thế nào?
• Câu 19: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, khi tổ chức
đăng ký kết hôn, hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt không?

27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 42


Câu 20: Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của
Nhà nước” là của tác giả nào?
• Câu 21: Theo quan điểm của người Việt Nam, người chủ sở hữu tài sản
và quyết định các công việc quan trọng trong gia đình truyền thống
thuộc về ai?
• Câu 22: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ, chồng có quyền
như thế nào trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung?
• Câu 23: Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, độ tuổi kết hôn
được quy định như thế nào?

27/04/2024 306104_Chương 6: Vến đề dân tộc và tôn giáo... 43


Vấn đề tôn giáo ở VN

- Đặc điểm của Tôn giáo ở VN


+ Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo tồn tại
+ Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
+ Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có
lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
+ Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong
giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
+ Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân
tôn giáo ở nước ngoài
+ Các tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực thực dân, đế quốc,
phản động lợi dụng
27/04/2024 Chương 6_Vấn đề dân tộc và tôn giáo 44
Chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam về tôn giáo

- Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam
nhằm mục đích gì?

- Trong chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay, đâu là
nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo?

- Trong chính sách tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam
khẳng định công tác tôn giáo là trách nhiệm của ai?

27/04/2024 Chương 6_Vấn đề dân tộc và tôn giáo 45


Chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam về tôn giáo

- Ở Việt Nam hiện nay, đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn
giáo chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi yếu tố nào

- Phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”


là định hướng hoạt động của tôn giáo nào ở Việt Nam?
- Tục thắp hương thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam,
được gọi là gì?
- Đường hướng hành đạo “Nước vinh, đạo sáng” là của
tôn giáo nào ở Việt Nam?

27/04/2024 Chương 6_Vấn đề dân tộc và tôn giáo 46

You might also like