Bài 4 GDCD N3

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Bài 4

Quyền bình đẳng của công dân


Trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
Nhóm 3
3. Bình đẳng trong kinh doanh

Để thúc đẩy kinh doanh phát triển, cần phải tạo ra một môi trường kinh doanh tự do,
bình đẳng trên cơ sở của pháp luật.
1. Thế nào là bình đẳng trong
kinh doanh
- Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân,
tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc
lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức
tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của
pháp luật.

- Là quyền bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp


thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
2. Nội dung quyền bình đẳng
trong kinh doanh
- Thứ nhất, quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức
kinh doanh: lựa chọn loại hình doanh nghiệp, nếu có đủ
điều kiện đều có thể thành lập doanh nghiệp tư nhân,
công ty,...
- Thứ hai, quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Thứ ba, mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc
khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh
lành mạnh, đều là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế nước ta.
- Thứ tư, quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành,
nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách
hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá
nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy
định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao
hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Thứ năm, bình đẳng về nghĩa vụ: kinh doanh đúng
ngành nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực hiện các
nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước; đảm bảo quyền,
lợi ích hợp phá của người lao động theo luật lao động,
tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường;
cảnh quan, di tích lịch sử, …
Câu hỏi
củng cố
Câu 1. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
là thể hiện quyền bình đẳng

A. trong kinh doanh.

B. trong lao động.

C. trong tài chính.

D. trong tổ chức.
Câu 4. Quyền bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là

A. doanh nghiệp tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước.

B. các doanh nghiệp đều được hưởng miễn giảm thuế như nhau.

C. doanh nghiệp nhà nước được ưu tiên hơn các doanh nghiệp khác.

D. mọi doanh nghiệp đều được kinh doanh các mặt hàng như nhau.
Câu 5. Nói đến bình đẳng trong kinh doanh là nói đến quyền bình đẳng của công dân

A. trước pháp luật về kinh doanh.

B. trong tuyển dụng lao động.

C. trước lợi ích trong kinh doanh.

D. trong giấy phép kinh doanh.

You might also like